Trần Quốc Toản (Hoài Văn Hầu)
Trần Quốc Toản (1267- 1285) hiệu là Hoài Văn Hầu, sau mất được tặng tước Vương. Ông là người có công tham gia chống quân Nguyên Mông lần thứ hai.
Các lễ hội quê hương, phong tục tập quán làng quê thể hiện văn hóa bản sắc Việt Nam được lưu truyền từ xa xưa cho tới tận ngày nay.
Trần Quốc Toản (1267- 1285) hiệu là Hoài Văn Hầu, sau mất được tặng tước Vương. Ông là người có công tham gia chống quân Nguyên Mông lần thứ hai.
Công chúa An Tư không rõ năm sinh năm mất. An Tư công chúa là con gái út của thượng hoàng Trần Thái Tông, mẹ bà là một thứ phi.
Hình ảnh kiệu Thành hoàng làng Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh được Vanhoatamlinh.com sưu tầm chia sẻ tới bạn đọc.
Lễ Vu Lan là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo, xuất phát từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói).
Đền Phú Thụy còn gọi là đền Sủi thuộc thôn Phú Thụy, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đền thờ Nguyên Phi Ỷ Lan – một nhân vật lịch sử thời Lý.
Xã hội càng ngày càng phát triển kéo theo đó là sự thay đổi về phong tục tập quán và sự chú trọng quan tâm về các ngày lễ lớn đã không còn được như xưa.
Người Mường ở Thanh Sơn, Phú Thọ nói riêng, Việt Nam nói chung chủ yếu theo tín ngưỡng thờ đa thần, một số ít theo Phật giáo.
Dân tộc Chăm tại Việt Nam có một số đặc điểm văn hóa riêng biệt như ngôn ngữ, tôn giáo, trang phục, phong tục tập quán và kiến trúc.
Dân tộc Dao là một trong 54 dân tộc anh em trong đất nước Việt Nam. Dân tộc Dao theo nhóm ngôn ngữ Hmông-Dao, với chữ viết riêng là nôm Dao.
Chùa Láng tổ chức lễ hội với lễ rước cuối cùng của thế kỷ 20. Từ đó đến nay, 72 năm đã trải qua, những hình ảnh về lễ rước này đến nay được lưu giữ lại như một kỷ niệm quý báu của một trong những lễ hội văn hoá lớn nhất kinh thành […]