Văn hóa tâm linh

Văn khấn lễ Cải Cát (sang tiểu, sửa mộ, dời mộ)

Vanhoatamlinh.com chia sẻ với độc giả bài văn khấn lễ Cải Cát (sang tiểu, sửa mộ, dời mộ) đúng chuẩn theo phong tục tập quán của người Việt.

1255

Cải Cát là gì?

Cải táng, cải cát hay còn gọi là bốc mộ là công việc thường làm sau khi chôn người chết từ 3-5 năm. Khi đã chọn được ngày cải táng theo dân gian người ta làm lễ ở từ đường, bàn thờ gia tiên, khấn gia tiên trước khi bốc mộ, cáo yết, xin phép người quá cố cho bốc mộ sau đó ra nghĩa trang cáo yết thần linh và người quá cố tại mộ để xin phép được bốc mộ.

Nếu bốc mộ và an táng ở nghĩa trang khác thì gia chủ cần thắp hương cáo yết thần linh ở cả nghĩa trang mới. Sau khi đã hoàn tất việc bốc mộ phải làm lễ tạ thần linh và người quá cố tại mộ mới.

Văn khấn lễ Cải Cát (sang tiểu, sửa mộ, dời mộ)

Văn khấn lễ Cải Cát

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương

– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ

Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ……….., tại tỉnh……huyện…… xã……thôn……………………………………….

Hiển khảo (hoặc tỷ)………………………………………mộ tiền

Than rằng: Thương xót cha (hay mẹ) xưa, vắng xa trần thế.

Thác về, sống gửi, đất ba thước phải vùi chôn.

Phách lạc hồn bay, hình trăm năm khó gìn để;

Lúc trước việc nhà bối rối, đặt để còn chưa hợp hướng phương.

Tới nay, tìm đất tốt lành, sửa sang lại, cầu an hình thể.

Rày thân: Phần mộ dời xong, lễ Ngu kính tế.

Hồn thiêng xin hưởng, nguyện cầu vĩnh viễn âm phần.

Phúc để di lưu, phù hộ vững bền miêu duệ.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Cải Cát là gì?

Cải táng, cải cát hay còn gọi là bốc mộ là công việc thường làm sau khi chôn người chết từ 3-5 năm. Khi đã chọn được ngày cải táng theo dân gian người ta làm lễ ở từ đường, bàn thờ gia tiên, khấn gia tiên trước khi bốc mộ, cáo yết, xin phép người quá cố cho bốc mộ sau đó ra nghĩa trang cáo yết thần linh và người quá cố tại mộ để xin phép được bốc mộ.

Nếu bốc mộ và an táng ở nghĩa trang khác thì gia chủ cần thắp hương cáo yết thần linh ở cả nghĩa trang mới. Sau khi đã hoàn tất việc bốc mộ phải làm lễ tạ thần linh và người quá cố tại mộ mới.

Văn khấn lễ Cải Cát (sang tiểu, sửa mộ, dời mộ)

Văn khấn lễ Cải Cát

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương

– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ

Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ……….., tại tỉnh……huyện…… xã……thôn……………………………………….

Hiển khảo (hoặc tỷ)………………………………………mộ tiền

Than rằng: Thương xót cha (hay mẹ) xưa, vắng xa trần thế.

Thác về, sống gửi, đất ba thước phải vùi chôn.

Phách lạc hồn bay, hình trăm năm khó gìn để;

Lúc trước việc nhà bối rối, đặt để còn chưa hợp hướng phương.

Tới nay, tìm đất tốt lành, sửa sang lại, cầu an hình thể.

Rày thân: Phần mộ dời xong, lễ Ngu kính tế.

Hồn thiêng xin hưởng, nguyện cầu vĩnh viễn âm phần.

Phúc để di lưu, phù hộ vững bền miêu duệ.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn lễ Chung Thất 49 ngày và Tốt Khốc 100 ngày

Cùng Vanhoatamlinh.com đi tìm hiểu về lễ Chung Thất cúng 49 ngày và lễ Tốt Khốc cúng 100 ngày qua bài viết này.

1393

Lễ Chung Thất

Theo quan niệm nhà Phật, người chết đi vong hồn phải trải qua 7 lần phán xét, lỗi lần kéo dài 7 ngày, tổng cộng là 49 ngày thì vong hồn mới siêu thoát và nương tựa nhà Phật. Con cháu ở trên dương gian sau 49 ngày làm lễ cúng bái để tưởng nhớ và thể hiện lòng thành với người đã khuất.

Lễ Tốt Khốc

Tốt Khốc có nghĩa là “thôi khóc”. Theo quan niệm của người xưa thì trong 100 ngày đầu, vong hồn của người đã khuất vẫn còn lưu luyến, phảng phất trong nhà, vì vậy người trong nhà đến tròn 100 ngày thì làm lễ cúng để tiễn đưa vong hồn về nơi an nghỉ cuối cùng, để linh hồn người đã khuất có thể thoải mái ra đi, không còn vấn vương trần tục.

Văn khấn lễ Chung Thất 49 ngày và Tốt Khốc 100 ngày

Văn khấn Lễ Chung Thất và Tốt Khốc

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch.

Tại (địa chỉ):……………………………………………………

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:…………………………..

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ)

Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao;

Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể.

Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng;

Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ.

Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào!

Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ!

Ngày qua tháng lại, tính đến nay Chung Thất (hoặc Tốt Khốc) tới tuần;

Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế.

Xin mời: Hiển……………………………………………… Hiển…………………………………………………………….. Hiển………………………………………………………………

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng.

Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Lễ Chung Thất

Theo quan niệm nhà Phật, người chết đi vong hồn phải trải qua 7 lần phán xét, lỗi lần kéo dài 7 ngày, tổng cộng là 49 ngày thì vong hồn mới siêu thoát và nương tựa nhà Phật. Con cháu ở trên dương gian sau 49 ngày làm lễ cúng bái để tưởng nhớ và thể hiện lòng thành với người đã khuất.

Lễ Tốt Khốc

Tốt Khốc có nghĩa là “thôi khóc”. Theo quan niệm của người xưa thì trong 100 ngày đầu, vong hồn của người đã khuất vẫn còn lưu luyến, phảng phất trong nhà, vì vậy người trong nhà đến tròn 100 ngày thì làm lễ cúng để tiễn đưa vong hồn về nơi an nghỉ cuối cùng, để linh hồn người đã khuất có thể thoải mái ra đi, không còn vấn vương trần tục.

Văn khấn lễ Chung Thất 49 ngày và Tốt Khốc 100 ngày

Văn khấn Lễ Chung Thất và Tốt Khốc

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch.

Tại (địa chỉ):……………………………………………………

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:…………………………..

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ)

Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao;

Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể.

Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng;

Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ.

Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào!

Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ!

Ngày qua tháng lại, tính đến nay Chung Thất (hoặc Tốt Khốc) tới tuần;

Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế.

Xin mời: Hiển……………………………………………… Hiển…………………………………………………………….. Hiển………………………………………………………………

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng.

Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn lễ Triệu tịch Điện văn (cúng cơm trong 100 ngày)

Lễ Triệu tịch Điện văn là lễ cúng cơm trong 100 ngày. Trong những ngày này người cúng đọc bài văn khấn Lễ Triệu tịch Điện văn.

1256

Văn khấn lễ Triệu lịch Điện Văn

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương

– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

– Con kính lạy chư gia tiên Cào Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ

Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ………..

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày lễ cúng cơm trong trăm ngày theo nghi lễ cổ truyền.

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của: Hiển………………………………chân linh.

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Than ôi! Thương nhớ phụ thân, bỏ về cõi thọ

(hoặc Thương nhớ mẫu thân, bỏ về cõi thọ)

Gót thừa vân, nghĩ đã xa khơi;

Lòng ái nhật, nghĩ càng tủi hổ.

Lưng cơm bát nước, miếng trân cam, tỏ dạ kính thành;

Sớm rượu trưa trà, đạo thần hôn, giữ lòng ái mộ.

Ngậm ngùi, hồn phách biết về đâu;

Tưởng tượng bóng hình còn mãi đó.

Ôi! Thương ôi!

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật

Văn khấn lễ Triệu lịch Điện Văn

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương

– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

– Con kính lạy chư gia tiên Cào Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ

Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ………..

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày lễ cúng cơm trong trăm ngày theo nghi lễ cổ truyền.

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của: Hiển………………………………chân linh.

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Than ôi! Thương nhớ phụ thân, bỏ về cõi thọ

(hoặc Thương nhớ mẫu thân, bỏ về cõi thọ)

Gót thừa vân, nghĩ đã xa khơi;

Lòng ái nhật, nghĩ càng tủi hổ.

Lưng cơm bát nước, miếng trân cam, tỏ dạ kính thành;

Sớm rượu trưa trà, đạo thần hôn, giữ lòng ái mộ.

Ngậm ngùi, hồn phách biết về đâu;

Tưởng tượng bóng hình còn mãi đó.

Ôi! Thương ôi!

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ, văn khấn dâng sao giải hạn ngày Rằm tháng Giêng

Người xưa quan niệm: Mỗi năm, mỗi người có một ngôi sao chiếu mệnh như: La Hầu, Thổ Tú, Thuỷ Diệu, Thái Bạch, Thái Dương, Thái Âm, Mộc Đức, Vân Hán, Kế Đô.

1045

Trong đó có sao vận tốt, lại có sao vận xấu. Nếu ai bị sao vận xấu chiếu mạng trong năm thì làm lễ dâng sao giải hạn. Nếu ai được sao tốt chiếu mạng thì làm lễ dâng sao nghinh đón.

Sắm lễ dâng sao giải hạn ngày Rằm tháng Giêng

Lễ nghênh, tiễn được tiến hành thường kỳ vào những ngày nhất định của các tháng trong năm.

Tuy vậy, dù sao nào chiếu mệnh thì vào ngày rằm tháng Giêng, người ta thường làm lễ dâng, sắm đủ phẩm lễ, đủ số lượng các đèn, nến tuỳ theo mỗi sao cần nghinh tiễn.

Bài vị được thiết lập trên giấy, có màu tương ứng với ngũ hành của từng sao.

Sắm lễ, văn khấn dâng sao giải hạn ngày Rằm tháng Giêng

Văn khấn cúng dâng sao giải hạn ngày Rằm tháng Giêng

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm……………..

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Ngụ tại:…………………………………..

Chúng con thành tâm có lời kính mời:

Nhật cung Thái Dương Thiên Tử tinh quân

Nam Tào Bắc Đẩu tinh quân

Thái Bạch, Thi Tuế tinh quân

Bắc cực Tử vi Đại Đức tinh quân

Văn Xương Văn Khúc tinh quân

Nhị thập Bát Tú, Ngũ Hành tinh quấn

La Hầu, Kế Đô tinh quân

Giáng lâm trước án, nghe lời mời cẩn tấu:

Ngày rằm Nguyên Tiêu, theo lệ trần tục, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả thắp nén tâm hương dâng lên trước án, kính mời các vị lai lâm hâm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tối lành, gia đình hoà thuận, trên bảo dưới nghe.

Đèn trời sán lạn.

Chiếu thắp cõi trần.

Xin các tinh quân.

Lưu ân lưu phúc.

Lễ tuy mọn bạc.

Lòng thành có dư.

Mệnh vị an cư.

Thân cung khang thái.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Trong đó có sao vận tốt, lại có sao vận xấu. Nếu ai bị sao vận xấu chiếu mạng trong năm thì làm lễ dâng sao giải hạn. Nếu ai được sao tốt chiếu mạng thì làm lễ dâng sao nghinh đón.

Sắm lễ dâng sao giải hạn ngày Rằm tháng Giêng

Lễ nghênh, tiễn được tiến hành thường kỳ vào những ngày nhất định của các tháng trong năm.

Tuy vậy, dù sao nào chiếu mệnh thì vào ngày rằm tháng Giêng, người ta thường làm lễ dâng, sắm đủ phẩm lễ, đủ số lượng các đèn, nến tuỳ theo mỗi sao cần nghinh tiễn.

Bài vị được thiết lập trên giấy, có màu tương ứng với ngũ hành của từng sao.

Sắm lễ, văn khấn dâng sao giải hạn ngày Rằm tháng Giêng

Văn khấn cúng dâng sao giải hạn ngày Rằm tháng Giêng

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm……………..

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Ngụ tại:…………………………………..

Chúng con thành tâm có lời kính mời:

Nhật cung Thái Dương Thiên Tử tinh quân

Nam Tào Bắc Đẩu tinh quân

Thái Bạch, Thi Tuế tinh quân

Bắc cực Tử vi Đại Đức tinh quân

Văn Xương Văn Khúc tinh quân

Nhị thập Bát Tú, Ngũ Hành tinh quấn

La Hầu, Kế Đô tinh quân

Giáng lâm trước án, nghe lời mời cẩn tấu:

Ngày rằm Nguyên Tiêu, theo lệ trần tục, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả thắp nén tâm hương dâng lên trước án, kính mời các vị lai lâm hâm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tối lành, gia đình hoà thuận, trên bảo dưới nghe.

Đèn trời sán lạn.

Chiếu thắp cõi trần.

Xin các tinh quân.

Lưu ân lưu phúc.

Lễ tuy mọn bạc.

Lòng thành có dư.

Mệnh vị an cư.

Thân cung khang thái.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn lễ Chầu Tổ (Triều Tổ lễ cáo)

Văn khấn cáo yết với Tổ Tiên ở bàn thờ chính người mới chết. Nếu là gia đình con thứ thì yết cáo tại nhà thờ của chi họ, nơi thờ ông bà nội, cụ nội.

971

Văn khấn lễ Chầu Tổ (Triều Tổ lễ cáo)

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương

– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ họ………

Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ………..

Hậu duệ tôn là………………………………………………………….

Vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ thân nếu là cha) và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại. Kính cáo Tổ Tiên:

Vì có: Hiển Khảo (hoặc Hiển Tỷ)……………………thọ chung ngày …….. nay đã an táng xong, làm lễ hồi linh.

Kính theo kễ nghi phong tục, xin kính dâng lễ vật gồm hương hoa chuối ỏan, trầu cau, đèn nến, xôi gà thịt rượu, gọi là lễ bạc tâm thành. (Nếu sắp lễ có những thứ khác thì khi khấn tùy theo đồ lễ mà kể ra).

Kính cẩn quỳ trước linh vị của: Cao Tằng Tổ Khảo Cao Tằng Tổ Tỷ, liệt vị Tiên linh. Trình thưa rằng:

Vật vốn nhờ trời

Người sinh nhờ Tổ.

Xót nay phụ thân (hoặc mẫu thân)

Theo Tiên theo Tổ

Sơ ngu vừa đặt tế điện

Nghĩ trước nghĩ sau

Vật mọn kính bày lễ số.

Ngửa trông chứng giám lòng thành;

Cúi nguyện phù trì bảo hộ.

Chúng con lễ bạc tâm thành tâm kính bái cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn lễ Chầu Tổ (Triều Tổ lễ cáo)

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương

– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ họ………

Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ………..

Hậu duệ tôn là………………………………………………………….

Vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ thân nếu là cha) và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại. Kính cáo Tổ Tiên:

Vì có: Hiển Khảo (hoặc Hiển Tỷ)……………………thọ chung ngày …….. nay đã an táng xong, làm lễ hồi linh.

Kính theo kễ nghi phong tục, xin kính dâng lễ vật gồm hương hoa chuối ỏan, trầu cau, đèn nến, xôi gà thịt rượu, gọi là lễ bạc tâm thành. (Nếu sắp lễ có những thứ khác thì khi khấn tùy theo đồ lễ mà kể ra).

Kính cẩn quỳ trước linh vị của: Cao Tằng Tổ Khảo Cao Tằng Tổ Tỷ, liệt vị Tiên linh. Trình thưa rằng:

Vật vốn nhờ trời

Người sinh nhờ Tổ.

Xót nay phụ thân (hoặc mẫu thân)

Theo Tiên theo Tổ

Sơ ngu vừa đặt tế điện

Nghĩ trước nghĩ sau

Vật mọn kính bày lễ số.

Ngửa trông chứng giám lòng thành;

Cúi nguyện phù trì bảo hộ.

Chúng con lễ bạc tâm thành tâm kính bái cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn Lễ Hồi Sinh

Lễ Hồi Sinh là lễ rước ảnh hoặc linh vị của người vừa mới chết từ mộ về. Lễ này được tổ chức sau khi làm xong lễ Thành Phần.

789

Văn khấn Lễ Hồi Sinh

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương

– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

– Con kính lạy chư gia tiên Cào Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ họ………

Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm …….. Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là. …………………… vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ thân) và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày Lễ Hồi linh theo nghi lễ cổ truyền,

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của: Hiển……….chân linh

Xinh kính cẩn trình thưa rằng:

Than ôi! Xót nghĩ phụ thân (hoặc mẫu thân)

Thân thi táng tất, hồn phách đã yên.

Xa nơi trần giới, về chốn cửu nguyên.

Nay hồi linh,phụng nghênh thần chủ, rước về linh điện Để con cháu sớm hôm phụng sự

Tới hạn kỳ làm lễ cáo thiên.

Cha (hoặc mẹ) hỡi có thiêng!

Từ nay phách định hồn yên!

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật

Văn khấn Lễ Hồi Sinh

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương

– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

– Con kính lạy chư gia tiên Cào Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ họ………

Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm …….. Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là. …………………… vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ thân) và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày Lễ Hồi linh theo nghi lễ cổ truyền,

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của: Hiển……….chân linh

Xinh kính cẩn trình thưa rằng:

Than ôi! Xót nghĩ phụ thân (hoặc mẫu thân)

Thân thi táng tất, hồn phách đã yên.

Xa nơi trần giới, về chốn cửu nguyên.

Nay hồi linh,phụng nghênh thần chủ, rước về linh điện Để con cháu sớm hôm phụng sự

Tới hạn kỳ làm lễ cáo thiên.

Cha (hoặc mẹ) hỡi có thiêng!

Từ nay phách định hồn yên!

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ, văn khấn Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm mới)

Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng Mười, cũng có thể là ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm.

997

Tết Hạ Nguyên vào ngày nào?

Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng Mười hoặc ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa, những ngày này Thiên Đình cử thần Tam Thanh xuống trần gian để xem xét việc tốt xấu về tâu với Ngọc Hoàng. Do vậy, mọi nhà phải tiến hành làm lễ để thần Tam Thanh ban phúc lành, tránh tai họa và cũng là dịp “‘tiến tân” cơm gạo mới cúng tổ tiên.

Nhân Tết Hạ Nguyên mọi người đều mua quà và gạo nếp mới cùng những đặc sản lúc giao mùa Thu Đông biếu ông, bà, cha mẹ và những bậc được tôn kính để tỏ lòng hiếu thuận, biết ơn bề trên.

Sắm lễ cúng Tết Hạ Nguyên

Theo phong tục từ xa xưa, vào ngày tết Cơm Mới (tết Hạ Nguyên) mỗi nhà nấu xôi gạo mới, sắm sửa hương hoa, đèn nến cùng mâm lễ mặn thơm ngon tinh khiết để cúng tổ tiên.

Sắm lễ, văn khấn Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm mới)

Bài văn khấn tổ tiên (Ngày Tết Cơm mới)

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là:………………………………………
Ngụ tại:…………………………………………………………….
Hôm nay là ngày mồng Một (mồng Mười Rằm) tháng Mười là ngày Tết
Cơm Mới, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, nấu cơm gạo mới, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Trộm nghĩ rằng:
Cây cao bóng mát
Quả tốt hương bay
Công tài bồi xưa những ai gây
Của quý hoá nay con cháu hưởng
Ơn Trời Đất Phật Tiên, Chư vị Tôn thần
Sau nhờ ơn Tổ tiên gây dựng, kể công tân khổ biết là bao
Đến nay con cháu dồi dào, hưởng miếng trân cam
Nay nhân mùa gặt hái
Gánh nếp tẻ đầu mùa
Nghĩ đến ơn xưa
Cày bừa vun xới ,
Sửa nồi cơm mới
Kính cẩn dâng lên
Thường tiên nếm trước
Mong nhờ Tổ phước
Hoà cốc phong đăng
Thóc lúa thêm tăng
Hoa màu tươi mới
Làm ăn tiến tới
Con cháu được nhờ
Lễ tuy đơn sơ
Tỏ lòng thành kính
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ……………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Tết Hạ Nguyên vào ngày nào?

Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng Mười hoặc ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa, những ngày này Thiên Đình cử thần Tam Thanh xuống trần gian để xem xét việc tốt xấu về tâu với Ngọc Hoàng. Do vậy, mọi nhà phải tiến hành làm lễ để thần Tam Thanh ban phúc lành, tránh tai họa và cũng là dịp “‘tiến tân” cơm gạo mới cúng tổ tiên.

Nhân Tết Hạ Nguyên mọi người đều mua quà và gạo nếp mới cùng những đặc sản lúc giao mùa Thu Đông biếu ông, bà, cha mẹ và những bậc được tôn kính để tỏ lòng hiếu thuận, biết ơn bề trên.

Sắm lễ cúng Tết Hạ Nguyên

Theo phong tục từ xa xưa, vào ngày tết Cơm Mới (tết Hạ Nguyên) mỗi nhà nấu xôi gạo mới, sắm sửa hương hoa, đèn nến cùng mâm lễ mặn thơm ngon tinh khiết để cúng tổ tiên.

Sắm lễ, văn khấn Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm mới)

Bài văn khấn tổ tiên (Ngày Tết Cơm mới)

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là:………………………………………
Ngụ tại:…………………………………………………………….
Hôm nay là ngày mồng Một (mồng Mười Rằm) tháng Mười là ngày Tết
Cơm Mới, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, nấu cơm gạo mới, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Trộm nghĩ rằng:
Cây cao bóng mát
Quả tốt hương bay
Công tài bồi xưa những ai gây
Của quý hoá nay con cháu hưởng
Ơn Trời Đất Phật Tiên, Chư vị Tôn thần
Sau nhờ ơn Tổ tiên gây dựng, kể công tân khổ biết là bao
Đến nay con cháu dồi dào, hưởng miếng trân cam
Nay nhân mùa gặt hái
Gánh nếp tẻ đầu mùa
Nghĩ đến ơn xưa
Cày bừa vun xới ,
Sửa nồi cơm mới
Kính cẩn dâng lên
Thường tiên nếm trước
Mong nhờ Tổ phước
Hoà cốc phong đăng
Thóc lúa thêm tăng
Hoa màu tươi mới
Làm ăn tiến tới
Con cháu được nhờ
Lễ tuy đơn sơ
Tỏ lòng thành kính
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ……………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ, văn khấn Tiết Trung Nguyên (Rằm Tháng 7)

Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam thì Tiết Trung Nguyên (Rằm Tháng 7) là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ.

1048

Ý nghĩa Tiết Trung Nguyên

Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ”Xá tội vong nhân” nơi Âm Phủ. Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc mình đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian. Bởi vậy, các gia đình ở Dương Gian làm cỗ bàn, vàng mã cúng gia tiên, cầu siêu độ trì cho họ.

Ngoài cúng gia tiên ngày ”Xá tội vong nhân” mọi nhà còn bầy lễ cúng chúng sinh ngoài sân, trước thềm nhà để cúng cô hồn, ma đói là những vong linh ”không nơi nương tựa”.

Sắm lễ, văn khấn Tiết Trung Nguyên (Rằm Tháng 7)

Sắm lễ cúng Tiết Trung Nguyên

Ngày Rằm tháng Bảy theo tục xưa, mọi gia đình đều sắm hai lễ để cúng:

– Lễ cúng gia tiên gồm: Hương, hoa, rượu, xôi và mâm cỗ mặn với nhiều món ăn được chế biến cẩn thận, trình bày đẹp, vàng mã, quần áo, hài giấy…

– Lễ cúng chúng sinh gồm các lễ vật: Bánh đa, bỏng, ngô, khoai lang luộc, trứng luộc, kẹo bánh, xôi chè và cháo hoa. Vàng mã, tiền giấy, quần áo chúng sinh…

Văn khấn lễ tổ tiên Tiết Trung Nguyên

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Tổ tiên nội ngoại và chư vị Hương linh

Tín chủ (chúng) con là:………………………………

Ngụ tại:…………………………………………………

Hôm nay là ngày Rằm tháng Bảy năm ………….nhân gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung Nguyên, chúng con nhớ đến Tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành ra chúng con gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Chúng con cảm nghĩ ơn đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền nên tín chủ con sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân, vàng bạc, thắp nén tâm hương,thành tâm kính lên các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ…………., cúi xin các vị thương xót cháu con, linh thiêng hiện về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu mạnh khoẻ bình an, lộc tài vượng tiến, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, hướng về chính giáo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Ý nghĩa Tiết Trung Nguyên

Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ”Xá tội vong nhân” nơi Âm Phủ. Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc mình đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian. Bởi vậy, các gia đình ở Dương Gian làm cỗ bàn, vàng mã cúng gia tiên, cầu siêu độ trì cho họ.

Ngoài cúng gia tiên ngày ”Xá tội vong nhân” mọi nhà còn bầy lễ cúng chúng sinh ngoài sân, trước thềm nhà để cúng cô hồn, ma đói là những vong linh ”không nơi nương tựa”.

Sắm lễ, văn khấn Tiết Trung Nguyên (Rằm Tháng 7)

Sắm lễ cúng Tiết Trung Nguyên

Ngày Rằm tháng Bảy theo tục xưa, mọi gia đình đều sắm hai lễ để cúng:

– Lễ cúng gia tiên gồm: Hương, hoa, rượu, xôi và mâm cỗ mặn với nhiều món ăn được chế biến cẩn thận, trình bày đẹp, vàng mã, quần áo, hài giấy…

– Lễ cúng chúng sinh gồm các lễ vật: Bánh đa, bỏng, ngô, khoai lang luộc, trứng luộc, kẹo bánh, xôi chè và cháo hoa. Vàng mã, tiền giấy, quần áo chúng sinh…

Văn khấn lễ tổ tiên Tiết Trung Nguyên

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Tổ tiên nội ngoại và chư vị Hương linh

Tín chủ (chúng) con là:………………………………

Ngụ tại:…………………………………………………

Hôm nay là ngày Rằm tháng Bảy năm ………….nhân gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung Nguyên, chúng con nhớ đến Tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành ra chúng con gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Chúng con cảm nghĩ ơn đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền nên tín chủ con sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân, vàng bạc, thắp nén tâm hương,thành tâm kính lên các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ…………., cúi xin các vị thương xót cháu con, linh thiêng hiện về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu mạnh khoẻ bình an, lộc tài vượng tiến, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, hướng về chính giáo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ, văn khấn Tết Trung Thu (Rằm Tháng 8)

Tết Trung Thu còn gọi là Tết Trông Trăng hay Tết Hoa Đăng, diễn ra vào đêm Rằm tháng 8. Tết Trung Thu là một trong những ngày Tết mà trẻ em rất mong đợi.

1135

Vài nét về Tết Trung Thu

Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà Vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà Vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến thành một chiếc cầu bằng bạc đưa nhà Vua cùng pháp sư lên Cung Trăng. Vào đến ”Phủ thanh hư Quảng Hàn” nhà Vua và pháp sư được tiên nữ Hằng Nga đón tiếp nồng hậu. Hằng Nga sai tiên nữ mang bánh Tiên đến mời hai vị và lệnh cho các tiên nữ múa hát để nhà Vua xem. Sau khi về trần gian, đế tưởng nhớ ngày này, hàng năm vào Rằm tháng Tám, nhà Vua sai làm ”Bánh Tiên”- bánh có hình tròn như mặt Trăng nên còn gọi là ”Bánh Trăng” và khi trăng Rằm toả sáng nhà Vua cùng quần thần ngắm trăng ăn bánh. Từ đó hình thành phong tục ăn Tết Trung Thu.

Sắm lễ, văn khấn Tết Trung Thu (Rằm Tháng 8)

Tết Trung Thu là tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết này còn gọi là ”Tết Trông Trăng”. Theo phong tục dân gian ngày Tết Trung Thu nhà nhà đều treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng và làm “Bánh Trăng” – ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên.

Sắm lễ cúng Tết Trung Thu

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,… và tất nhiên phảị có hương, hoa, đèn, nến.

Nhân dịp Tết Trung Thu mọi người gửi biếu ông, bà, cha, mẹ và người thân bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… để tỏ lòng biết ơn quý trọng.

Bài văn khấn cúng tổ tiên ngày Tết Trung Thu

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:……………………..

Ngụ tại:………………………..

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Vài nét về Tết Trung Thu

Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà Vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà Vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến thành một chiếc cầu bằng bạc đưa nhà Vua cùng pháp sư lên Cung Trăng. Vào đến ”Phủ thanh hư Quảng Hàn” nhà Vua và pháp sư được tiên nữ Hằng Nga đón tiếp nồng hậu. Hằng Nga sai tiên nữ mang bánh Tiên đến mời hai vị và lệnh cho các tiên nữ múa hát để nhà Vua xem. Sau khi về trần gian, đế tưởng nhớ ngày này, hàng năm vào Rằm tháng Tám, nhà Vua sai làm ”Bánh Tiên”- bánh có hình tròn như mặt Trăng nên còn gọi là ”Bánh Trăng” và khi trăng Rằm toả sáng nhà Vua cùng quần thần ngắm trăng ăn bánh. Từ đó hình thành phong tục ăn Tết Trung Thu.

Sắm lễ, văn khấn Tết Trung Thu (Rằm Tháng 8)

Tết Trung Thu là tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết này còn gọi là ”Tết Trông Trăng”. Theo phong tục dân gian ngày Tết Trung Thu nhà nhà đều treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng và làm “Bánh Trăng” – ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên.

Sắm lễ cúng Tết Trung Thu

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,… và tất nhiên phảị có hương, hoa, đèn, nến.

Nhân dịp Tết Trung Thu mọi người gửi biếu ông, bà, cha, mẹ và người thân bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… để tỏ lòng biết ơn quý trọng.

Bài văn khấn cúng tổ tiên ngày Tết Trung Thu

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:……………………..

Ngụ tại:………………………..

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ, văn khấn cúng nhập trạch, tân gia, vào nhà mới

Vanhoatamlinh.com chia sẻ với độc giả cách sắm lễ và bài văn khấn cúng nhập trạch, cúng gia tiên mừng tân gia trước khi vào nhà mới.

1212

Hướng dẫn cách sắm lễ và bài văn khấn cúng nhập trạch, mừng tân gia trước khi vào nhà mới.

Sắm lễ cúng tân gia

Trình tự như sau:

Trước tiên dâng lễ: Hương, hoa quả, vàng mã, trầu, rượu và mâm cỗ mặn (lợn hoặc gà) thịnh soạn để cúng Táo quân, Thổ thần và Gia tiên.

Sắm lễ, văn khấn cúng nhập trạch, tân gia, vào nhà mới

Tiếp đó mời: bạn bè, họ hàng, người thân, hàng xóm đến dự lễ Tân Gia – ăn mừng nhà mới. Những người được mời thường mang lễ vật đến như: các bức đại tự, câu đối, trầu cau, quà kỷ niệm… và nói lời chúc mừng gia chủ vào nhà mới.

Văn khấn nhập trạch

Bài văn khấn dưới đây để yết cáo Táo quân, Thổ thần

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Hôm nay là ngày………………….. tháng………………………. năm …………………………………………….

Tại thôn……………………….. xã……………………. huyện………………………… tỉnh………………………..

Tín chủ con là:……………………………………………………………………………………………………………….

Thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên truớc án toạ Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Kính cẩn tâu rằng:

Ngài giữ ngôi nam thái

Trừ tai cứu hoạ, bảo vệ dân lành

Nay bản gia hoàn tất công trình

Chọn ngày lành gia đình nhóm lửa

Nhân lễ khánh hạ, kính cẩn tâu trình:

Cầu xin gia đình, an ninh khang thái

Làm ăn tấn tới, tài lộc dồi dào

Cửa rộng nhà cao, trong êm ngoài ấm

Vợ chồng hoà thuận, con cháu sum vầy

Cúi nhờ ân đức cao dày

Đoái thương phù trì bảo hộ.

Chúng con lễ bạc têm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ bảo trì

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Bài cúng gia tiên tân gia (vào nhà mới)

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Tín chủ (chúng) con là:…………

Hôm nay là ngày….. tháng…… năm….., tín chủ con cùng gia đình mới dọn đến đây là: (địa chỉ) ……….

Tín chủ con thiết lập linh sàng, sắp sửa lễ vật, bày trên bàn thờ, trước linh tọa kính trình các Cụ nội ngoại Gia tiên Tiền tổ. Nhờ hồng phúc Tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới, thiết lập thiết lập hương án thờ, kê giường nhóm lửa kính lễ khánh hạ. Nay chúng con làm lễ tân gia, cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc lài vượng tiên gia đạo hưng long cháu con chữ bình an mạnh khoẻ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật

Hướng dẫn cách sắm lễ và bài văn khấn cúng nhập trạch, mừng tân gia trước khi vào nhà mới.

Sắm lễ cúng tân gia

Trình tự như sau:

Trước tiên dâng lễ: Hương, hoa quả, vàng mã, trầu, rượu và mâm cỗ mặn (lợn hoặc gà) thịnh soạn để cúng Táo quân, Thổ thần và Gia tiên.

Sắm lễ, văn khấn cúng nhập trạch, tân gia, vào nhà mới

Tiếp đó mời: bạn bè, họ hàng, người thân, hàng xóm đến dự lễ Tân Gia – ăn mừng nhà mới. Những người được mời thường mang lễ vật đến như: các bức đại tự, câu đối, trầu cau, quà kỷ niệm… và nói lời chúc mừng gia chủ vào nhà mới.

Văn khấn nhập trạch

Bài văn khấn dưới đây để yết cáo Táo quân, Thổ thần

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Hôm nay là ngày………………….. tháng………………………. năm …………………………………………….

Tại thôn……………………….. xã……………………. huyện………………………… tỉnh………………………..

Tín chủ con là:……………………………………………………………………………………………………………….

Thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên truớc án toạ Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Kính cẩn tâu rằng:

Ngài giữ ngôi nam thái

Trừ tai cứu hoạ, bảo vệ dân lành

Nay bản gia hoàn tất công trình

Chọn ngày lành gia đình nhóm lửa

Nhân lễ khánh hạ, kính cẩn tâu trình:

Cầu xin gia đình, an ninh khang thái

Làm ăn tấn tới, tài lộc dồi dào

Cửa rộng nhà cao, trong êm ngoài ấm

Vợ chồng hoà thuận, con cháu sum vầy

Cúi nhờ ân đức cao dày

Đoái thương phù trì bảo hộ.

Chúng con lễ bạc têm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ bảo trì

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Bài cúng gia tiên tân gia (vào nhà mới)

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Tín chủ (chúng) con là:…………

Hôm nay là ngày….. tháng…… năm….., tín chủ con cùng gia đình mới dọn đến đây là: (địa chỉ) ……….

Tín chủ con thiết lập linh sàng, sắp sửa lễ vật, bày trên bàn thờ, trước linh tọa kính trình các Cụ nội ngoại Gia tiên Tiền tổ. Nhờ hồng phúc Tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới, thiết lập thiết lập hương án thờ, kê giường nhóm lửa kính lễ khánh hạ. Nay chúng con làm lễ tân gia, cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc lài vượng tiên gia đạo hưng long cháu con chữ bình an mạnh khoẻ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà phật!

Nam mô a di Đà phật

Văn hóa tâm linh

Văn khấn Long Mạch, Sơn Thần và Thổ Thần

Vanhoatamlinh.com chia sẻ với độc giả bài văn khấn Long Mạch, Sơn Thần và Thổ Thần được đọc khi Cải cát (dời mộ, sửa mộ).

1327

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Long Mạch, Sơn Thần, Thổ địa, Thần linh cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày……tháng…..năm……………………….

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………..

Ngụ tại………………………………………………………..

Nhân hôm nay ngày Cải Cát (dời mộ, sửa mộ, xây dựng) của…………… mộ phần tại…………………………

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ sắm sửa hương hoa lễ vật dâng lên án toạ Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Kính cáo Sơn Thần, Thổ Thần, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Long Mạch, Sơn Thần, Thổ địa, Thần linh cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày……tháng…..năm……………………….

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………..

Ngụ tại………………………………………………………..

Nhân hôm nay ngày Cải Cát (dời mộ, sửa mộ, xây dựng) của…………… mộ phần tại…………………………

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ sắm sửa hương hoa lễ vật dâng lên án toạ Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Kính cáo Sơn Thần, Thổ Thần, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Tứ Phủ Thánh Mẫu

Văn khấn ban Tam Toà Thánh Mẫu

Văn khấn Tam Tòa Thánh Mẫu: Đệ Nhất Thượng Thiên, Đệ Nhị Thượng Ngàn, Đệ Tam Thoải Phủ. Đó là 3 vị Thánh Mẫu của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ.

1251

Đức đệ tứ khâm sai Tam Tòa Thánh Mẫu, tứ phủ Chầu bà, năm toà quan lớn, mười dinh các quan, thập vị Tiên cô, tứ phủ Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng.

Văn khấn ban Tam Toà Thánh Mẫu

Văn khấn Tam Toà Thánh Mẫu

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa.

– Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mấu.

– Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương.

– Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm toà quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh

Hoàng Bạch xà đại tướng.

Hưởng tử con là……………………………………………………………………..

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Hương tử con đến nơi Điện (Phủ, Đền)………chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng con sức khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn.

Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Đức đệ tứ khâm sai Tam Tòa Thánh Mẫu, tứ phủ Chầu bà, năm toà quan lớn, mười dinh các quan, thập vị Tiên cô, tứ phủ Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng.

Văn khấn ban Tam Toà Thánh Mẫu

Văn khấn Tam Toà Thánh Mẫu

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa.

– Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mấu.

– Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương.

– Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm toà quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh

Hoàng Bạch xà đại tướng.

Hưởng tử con là……………………………………………………………………..

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Hương tử con đến nơi Điện (Phủ, Đền)………chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng con sức khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn.

Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn lễ Đức địa Tạng Vương Bồ Tát (U Minh giáo chủ)

Bài văn khấn cúi xin Đức địa Tạng Vương Bồ Tát chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ.

1331

Dưới đây là bài văn khấn lễ Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát (U Minh giáo chủ)

Văn khấn Địa Tạng Vương Bồ Tát

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con Nam mô Đại bi, Đại nguyện, Đại thánh, Đại từ Bản tôn Minh Vương cứu khổ, Địa Tạng Vương Bồ Tát.

Tín chủ con là ………………………………………………………………………

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen báu.
Cúi xin đước Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ, nhờ ánh ngọc Minh châu tiêu trừ tội cấu, trí tuệ mở mang, được mây từ che chở, tâm đạo khai hoa, não phiền nhẹ bớt. Khi còn sống thực hành thiện nguyện, noi gương Đại sỹ, cứu độ chúng sinh. Khi vận hạn ốm đau, nhờ được đức từ hộ niệm, Thần linh bản xứ giúp yên. Lúc lâm chung được nhờ ánh bi quang, vượt khỏi tam đồ, sinh lên cõi thiện.

Lại nguyện cho Hương kinh Gia tiên chúng con nhờ công đức cúng dâng này thảy đều siêu thoát.

Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Dưới đây là bài văn khấn lễ Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát (U Minh giáo chủ)

Văn khấn Địa Tạng Vương Bồ Tát

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con Nam mô Đại bi, Đại nguyện, Đại thánh, Đại từ Bản tôn Minh Vương cứu khổ, Địa Tạng Vương Bồ Tát.

Tín chủ con là ………………………………………………………………………

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen báu.
Cúi xin đước Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ, nhờ ánh ngọc Minh châu tiêu trừ tội cấu, trí tuệ mở mang, được mây từ che chở, tâm đạo khai hoa, não phiền nhẹ bớt. Khi còn sống thực hành thiện nguyện, noi gương Đại sỹ, cứu độ chúng sinh. Khi vận hạn ốm đau, nhờ được đức từ hộ niệm, Thần linh bản xứ giúp yên. Lúc lâm chung được nhờ ánh bi quang, vượt khỏi tam đồ, sinh lên cõi thiện.

Lại nguyện cho Hương kinh Gia tiên chúng con nhờ công đức cúng dâng này thảy đều siêu thoát.

Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ, văn khấn giải trừ bệnh tật

Con người không thể tránh khỏi ốm đau, bệnh tật. Theo quan niệm dân gian, một số người thành tâm sắm lễ và cầu khấn để giải trừ bệnh tật.

1695

Đối với người Việt Nam từ xa xưa thường tin vào thần linh, ông bà tổ tiên, nên thường có tục cúng khấn cầu những điều mong ước trong đó có khấn cầu sức khoẻ, giải trừ bệnh tật, mong cho gia đình hòa thuận, khỏe mạnh, an khang thịnh vượng.

Cúng giải trừ bệnh tật ở đâu?

Khấn cầu nguyện giải trừ bệnh tật có thể được thực hiện ngay tại bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần linh trong gia đình hoặc đi lễ chùa vào các ngày Rằm, mùng Một hoặc ngày lễ Tết.

Sắm lễ, văn khấn giải trừ bệnh tật

Tuy nhiên, dù là ở chùa hay ở nhà, việc thành tâm là điều quan trọng nhất, gia chủ tín chủ cần thành tâm, sắm sửa các lễ vật theo yêu cầu và tiến hành thắp hương đọc bài văn cầu khấn.

Lễ vật cúng giải trừ bệnh tật

Việc khấn giải trừ bệnh tật không cần phải sắm sửa mâm cỗ cúng cao sang hay lễ vật nhiều, các bạn chỉ cần thành tâm cùng với các món vật phẩm đơn giản: 1 đĩa trái cây, hương hoa, trà và rượu.

Văn khấn xin giải trừ bệnh tật

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con xin kính lạy Đức Đông phương giáo chủ tiêu tai duyên thọ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật.

– Con xin kính lạy Đức Thiên Thủ Thiên Nhãn, Tầm Thanh cứu khổ cứu nạn Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

Tín chủ con là ……………………………………………………………………….

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Tín chủ con thành tâm sắm sửa lễ vật, hương hoa trà quả, kính dâng lên Đức Đông phương giáo chủ tiêu tai duyên thọ Dược

Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Đức Thiên Thủ Thiên Nhãn, Tầm Thanh cứu khổ cứu nạn Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

Xin các ngài linh thiêng giáng thế, thụ hưởng lễ vật nghe lời tâu trình:

Nhân duyên chưa hết

Sớm được nhẹ nhàng

Bệnh tật tiêu trừ

Thân, tâm an lạc

Chí thành bái đảo

Tam bảo chứng minh

Thương xót hữu tình

Rủ lòng cứu độ

Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Đối với người Việt Nam từ xa xưa thường tin vào thần linh, ông bà tổ tiên, nên thường có tục cúng khấn cầu những điều mong ước trong đó có khấn cầu sức khoẻ, giải trừ bệnh tật, mong cho gia đình hòa thuận, khỏe mạnh, an khang thịnh vượng.

Cúng giải trừ bệnh tật ở đâu?

Khấn cầu nguyện giải trừ bệnh tật có thể được thực hiện ngay tại bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần linh trong gia đình hoặc đi lễ chùa vào các ngày Rằm, mùng Một hoặc ngày lễ Tết.

Sắm lễ, văn khấn giải trừ bệnh tật

Tuy nhiên, dù là ở chùa hay ở nhà, việc thành tâm là điều quan trọng nhất, gia chủ tín chủ cần thành tâm, sắm sửa các lễ vật theo yêu cầu và tiến hành thắp hương đọc bài văn cầu khấn.

Lễ vật cúng giải trừ bệnh tật

Việc khấn giải trừ bệnh tật không cần phải sắm sửa mâm cỗ cúng cao sang hay lễ vật nhiều, các bạn chỉ cần thành tâm cùng với các món vật phẩm đơn giản: 1 đĩa trái cây, hương hoa, trà và rượu.

Văn khấn xin giải trừ bệnh tật

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con xin kính lạy Đức Đông phương giáo chủ tiêu tai duyên thọ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật.

– Con xin kính lạy Đức Thiên Thủ Thiên Nhãn, Tầm Thanh cứu khổ cứu nạn Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

Tín chủ con là ……………………………………………………………………….

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Tín chủ con thành tâm sắm sửa lễ vật, hương hoa trà quả, kính dâng lên Đức Đông phương giáo chủ tiêu tai duyên thọ Dược

Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Đức Thiên Thủ Thiên Nhãn, Tầm Thanh cứu khổ cứu nạn Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

Xin các ngài linh thiêng giáng thế, thụ hưởng lễ vật nghe lời tâu trình:

Nhân duyên chưa hết

Sớm được nhẹ nhàng

Bệnh tật tiêu trừ

Thân, tâm an lạc

Chí thành bái đảo

Tam bảo chứng minh

Thương xót hữu tình

Rủ lòng cứu độ

Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Phật giáo

Văn khấn lễ Đức Thánh Hiền

Tượng Đức Thánh hiền thường được thờ ở các chùa, chính là Ngài Anan tôn giả, đệ tử đệ nhất đa văn của Đức Phật. Vậy văn khấn Đức Thánh hiền như nào?

1285

Đức Thánh Hiền là ai?

Theo Phật giáo Đại thừa thì Đức Thánh Hiền chính là Ngài Anan tôn giả, đệ tử đệ nhất đa văn của Đức Phật. Ngài tái sinh nhiều lần để cứu vớt chúng sinh.

Tượng Đức Thánh Hiền có khuôn mặt thanh thoát, hiền từ, đầu đội mũ có 7 cánh sen, mỗi cánh sen có hình một Đức Phật, một tay cầm chén, một tay bắt ấn.

Tượng Đức Thánh Hiền

Tượng Đức Thánh Hiền và tượng Đức Chúa Ông được thờ đối xứng với nhau trong các ngôi chùa Phật Giáo và thường có ban thờ riêng 2 ngài.

Hai bên tượng Đức Thánh hiền có hai thị giả có hình dáng dữ tợn, một bên mặt đen sì hoặc xanh lè gọi là Tiêu Diện Đại sỹ, một bên trắng hơn là Quỷ vương.

Văn khấn lễ Đức Thánh Hiền

Văn khấn lễ Đức Thánh Hiền

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con cúi lạy Đức Thánh Hiền, Đại Thánh khải giáo A nan đà Tôn giả.

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Chúng con thành tâm dâng hương hoa, lễ vật, cầu mong Tam Bảo chứng minh, Đức Thánh Hiền chứng giám, rủ lòng thương xót phù hộ cho con được mọi sự tốt lành, sức khoẻ dồi dào, an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng.

Cúi mong Ngài soi xét tâm thành, phù hộ cho gia đình chúng con được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Đức Thánh Hiền là ai?

Theo Phật giáo Đại thừa thì Đức Thánh Hiền chính là Ngài Anan tôn giả, đệ tử đệ nhất đa văn của Đức Phật. Ngài tái sinh nhiều lần để cứu vớt chúng sinh.

Tượng Đức Thánh Hiền có khuôn mặt thanh thoát, hiền từ, đầu đội mũ có 7 cánh sen, mỗi cánh sen có hình một Đức Phật, một tay cầm chén, một tay bắt ấn.

Tượng Đức Thánh Hiền

Tượng Đức Thánh Hiền và tượng Đức Chúa Ông được thờ đối xứng với nhau trong các ngôi chùa Phật Giáo và thường có ban thờ riêng 2 ngài.

Hai bên tượng Đức Thánh hiền có hai thị giả có hình dáng dữ tợn, một bên mặt đen sì hoặc xanh lè gọi là Tiêu Diện Đại sỹ, một bên trắng hơn là Quỷ vương.

Văn khấn lễ Đức Thánh Hiền

Văn khấn lễ Đức Thánh Hiền

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con cúi lạy Đức Thánh Hiền, Đại Thánh khải giáo A nan đà Tôn giả.

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Chúng con thành tâm dâng hương hoa, lễ vật, cầu mong Tam Bảo chứng minh, Đức Thánh Hiền chứng giám, rủ lòng thương xót phù hộ cho con được mọi sự tốt lành, sức khoẻ dồi dào, an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng.

Cúi mong Ngài soi xét tâm thành, phù hộ cho gia đình chúng con được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn Lễ cáo Long Thần Thổ Địa

Trước khi đào huyệt mộ cho người chết cần phải làm lễ cúng cáo với Long Thần Thổ Địa và đọc bài văn khấn mà Vanhoatamlinh.com chia sẻ.

1055

Văn khấn Lễ cáo Long Thần Thổ địa

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Bản cảnh Hậu Thổ Thần chư vị.

Tang chủ là: ……………………………………………….

Ngụ tại:…………….

Hôm nay là ngày … tháng…. Năm, gia đình có táng cố phụ (hay cố mẫu) là họ………… húy hiệu…….. tiền tước là….. thọ chung ngày ….ở khu đất này, kính dâng lễ vật……..lễ nghi các thứ

Thiết nghĩ:

Đất có dữ lành

Đều do họa phúc

Kết phát dựa vào âm đức,

Cũng nhờ Thần lực hiển linh

Ấy thực thường tình

Xiết bao cảm cách.

Những mong mồ yên mả đẹp.

Vậy dâng lễ bạc tâm thành.

Nhờ ơn Đại đức

Thấu nỗi u tình

Khiến cho vong linh.

Được yên nơi chín suối.

Phù hộ dương trần con cháu nội, ngoại bình yên.

Chúng con lễ bạc tâm thành cúi xin được phù hộ độ trì

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Văn khấn Lễ cáo Long Thần Thổ địa

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Bản cảnh Hậu Thổ Thần chư vị.

Tang chủ là: ……………………………………………….

Ngụ tại:…………….

Hôm nay là ngày … tháng…. Năm, gia đình có táng cố phụ (hay cố mẫu) là họ………… húy hiệu…….. tiền tước là….. thọ chung ngày ….ở khu đất này, kính dâng lễ vật……..lễ nghi các thứ

Thiết nghĩ:

Đất có dữ lành

Đều do họa phúc

Kết phát dựa vào âm đức,

Cũng nhờ Thần lực hiển linh

Ấy thực thường tình

Xiết bao cảm cách.

Những mong mồ yên mả đẹp.

Vậy dâng lễ bạc tâm thành.

Nhờ ơn Đại đức

Thấu nỗi u tình

Khiến cho vong linh.

Được yên nơi chín suối.

Phù hộ dương trần con cháu nội, ngoại bình yên.

Chúng con lễ bạc tâm thành cúi xin được phù hộ độ trì

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn lễ Chúc Thực

Lễ Chúc Thực được tổ chức ngay khi người thân vừa mới qua đời. Đây là nghi thức dâng cơm khi linh cữu (người chết) vẫn còn để ở nhà hay ở nhà tang lễ.

1454

Văn khấn lễ Chúc Thực

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ họ……… Hôm nay là ngày…. Tháng…. Năm……

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là……… vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ thân) và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy

Nay nhân lễ Chúc Thực theo nghi lễ cổ truyền,

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành,

Trước linh vị của: Hiển… chân linh

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Thiết nghĩ! Nhân sinh tại thế,

Họa mấy người sống tám, chín mươi,

Đôi ba mươi năm cũng kể một đời.

Song vận số biết làm sao tránh được

Nhớ hồn thuở trước: trong buổi xuân xanh

Ơn mẹ cha đạo cả sinh thành, đêm ngày dạy dỗ: Đường ăn, nỗi ở, việc cửa việc nhà.

Lại lo bề nghi thất, nghi gia

Cho sum họp trúc, mai mấy đóa

Cương thường đạo cả, lòng những lo hiếu thảo đền ơn Nếp kiệm cần hằng giữ sớm hôm.

May nối được gia đường cơ chỉ,

Ba lo bảy nghĩ, vất vả trăm bề

Cho vẹn toàn đường nọ lối kia,

Tuy khó nhọc chưa cam thỏa dạ;

Bỗng đâu gió cả, phút bẻ cành mai,

Hoa lìa cây, rụng cánh tơi bời.

Yến lìa tổ, kêu xuân vò võ.

Tưởng hồn trường thọ, dìu con em, khuyên nhủ nên người.

Ai ngơ trăng lặn sao dời, hồn đã biến về nơi Tây Trúc

Từ nay lấy ai chăm sóc, ngõ cúc, tường đào.

Từ nay quạnh bóng ra vào, cỗi Nam, cành Bắc.

Ngày chầy sáu khắc, đêm vắng năm canh:

Tưởng phất phơ thoáng hiện ngoài mành.

Tưởng thấp thoáng bóng hình trên khói

Hiên mai bóng rọi, vào ngẩn ra ngơ.

Hết đợi thôi chờ, nắng hồng giá lạnh

Ai hay số mệnh!

Thuốc trường sinh, cầu Vương mẫu chưa trao.

Bút Chú tử, trách Nam Tào sớm định.

Bùi ngùi cám cảnh, tuôn rơi hàng nước mắt dầm dầm

Nhớ nơi ăn, chốn ở, buồng nằm:

Như cắt ruột, xét lòng con trên trần thế.

Mấy dòng kể lể. Chiêu hồn về than thở nguồn cơn.

Cầu anh linh phù hộ cháu con. Cầu Thần Phật độ trì, cho vong hồn siêu thoát…

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Văn khấn lễ Chúc Thực

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ họ……… Hôm nay là ngày…. Tháng…. Năm……

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là……… vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ thân) và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy

Nay nhân lễ Chúc Thực theo nghi lễ cổ truyền,

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành,

Trước linh vị của: Hiển… chân linh

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Thiết nghĩ! Nhân sinh tại thế,

Họa mấy người sống tám, chín mươi,

Đôi ba mươi năm cũng kể một đời.

Song vận số biết làm sao tránh được

Nhớ hồn thuở trước: trong buổi xuân xanh

Ơn mẹ cha đạo cả sinh thành, đêm ngày dạy dỗ: Đường ăn, nỗi ở, việc cửa việc nhà.

Lại lo bề nghi thất, nghi gia

Cho sum họp trúc, mai mấy đóa

Cương thường đạo cả, lòng những lo hiếu thảo đền ơn Nếp kiệm cần hằng giữ sớm hôm.

May nối được gia đường cơ chỉ,

Ba lo bảy nghĩ, vất vả trăm bề

Cho vẹn toàn đường nọ lối kia,

Tuy khó nhọc chưa cam thỏa dạ;

Bỗng đâu gió cả, phút bẻ cành mai,

Hoa lìa cây, rụng cánh tơi bời.

Yến lìa tổ, kêu xuân vò võ.

Tưởng hồn trường thọ, dìu con em, khuyên nhủ nên người.

Ai ngơ trăng lặn sao dời, hồn đã biến về nơi Tây Trúc

Từ nay lấy ai chăm sóc, ngõ cúc, tường đào.

Từ nay quạnh bóng ra vào, cỗi Nam, cành Bắc.

Ngày chầy sáu khắc, đêm vắng năm canh:

Tưởng phất phơ thoáng hiện ngoài mành.

Tưởng thấp thoáng bóng hình trên khói

Hiên mai bóng rọi, vào ngẩn ra ngơ.

Hết đợi thôi chờ, nắng hồng giá lạnh

Ai hay số mệnh!

Thuốc trường sinh, cầu Vương mẫu chưa trao.

Bút Chú tử, trách Nam Tào sớm định.

Bùi ngùi cám cảnh, tuôn rơi hàng nước mắt dầm dầm

Nhớ nơi ăn, chốn ở, buồng nằm:

Như cắt ruột, xét lòng con trên trần thế.

Mấy dòng kể lể. Chiêu hồn về than thở nguồn cơn.

Cầu anh linh phù hộ cháu con. Cầu Thần Phật độ trì, cho vong hồn siêu thoát…

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên Tổ

Cách tiền hành và văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên Tổ được chia sẻ bởi Vanhoatamlinh.com tới độc giả.

895

Cách tiến hành nghi lễ

Chép sẵn linh vị mới phủ giấy (hoặc vải) đỏ, khi Đàm Tế ở bàn thờ tang xong, thì đốt linh vị cũ cùng với bảng đen phủ quanh khung ảnh và văn tế. Sau đó rước linh vị, bát hương và chân dung (nếu có) đưa lên bàn thờ chính, đặt ở hàng dưới.

Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên Tổ

Trường hợp nhà không có bàn thờ chính thờ gia tiên bậc cao hơn thì không phải làm lễ này mà yết cáo gia thần và yết cáo Tổ ở nhà thờ tổ.

Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên Tổ

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương
– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân
– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ
Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ……….., tại tỉnh……huyện……xã……thôn…………………
Tín chủ là…………………(nếu lễ gia thần) hoặc Hậu duệ tôn là……………………(nếu lễ gia tiên, tự xưng hô với vị được liệt thờ cao nhất).
Quỳ trước linh vị của……………………………(đọc linh vị của vị thờ cao nhất), liệt chư Tiên linh.
Kính nghĩ:
Gót tiêu dao, mịt mù mù mịt, đâu hạc nội, đâu mây ngàn? Cõi trần thế, thay đổi đổi thay, nay sương dâu, mai bãi bể.
Lá rụng về cội, phách tuy giáng, hồn lại được siêu thăng. Nước chảy về nguồn, thác là quy, sinh chẳng qua tạm ký. Nhân sinh do tổ, gốc phải vững, phúc quả mới mong bền; Hiểu tử sự thân, tế như tại, nhân tâm nào dám phế.
Bày nhân: Hiển khảo(hoặc tỷ)……………………………..
(đọc linh vị bố hoặc mẹ)
Thọ chung ngày…………..tính đến nay đã:
Quý húy Đại Tường;
Đến tuần Đàm Tế.
Quá hai năm trừ phục, cáo Tiên linh;
Đủ ba tháng dư ai, theo cổ lệ.
Cầu gia thần chứng giám, cho từ đường phảng phất linh hồn;
Nguyện Tiên Tổ phù trì, để bạch triệu quy hồi phách thể.
Đến ngày giỗ chạp, con cháu nhớ tháng ngày, làm lễ dâng hương;
Nối gót Tổ Tiên, ông cha tiếp thế thứ, theo hàng phối tế.
Lễ bạc, kính dâng gọi chút, há dám quên cây cội, nước nguồn;
Suối vàng, như thấu cho chăng, họa may tỏ trời kinh, đất nghĩa.
Xin kính mời: Hiển……………………………………….
Cùng các vị Tiên linh Tổ bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ về hâm hưởng.
Kính cáo: Liệt vị Tôn thần, Táo Quân, Thổ Công, Thánh Sư, Tiên Sư, Ngũ tư Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Cách tiến hành nghi lễ

Chép sẵn linh vị mới phủ giấy (hoặc vải) đỏ, khi Đàm Tế ở bàn thờ tang xong, thì đốt linh vị cũ cùng với bảng đen phủ quanh khung ảnh và văn tế. Sau đó rước linh vị, bát hương và chân dung (nếu có) đưa lên bàn thờ chính, đặt ở hàng dưới.

Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên Tổ

Trường hợp nhà không có bàn thờ chính thờ gia tiên bậc cao hơn thì không phải làm lễ này mà yết cáo gia thần và yết cáo Tổ ở nhà thờ tổ.

Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên Tổ

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương
– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân
– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ
Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ……….., tại tỉnh……huyện……xã……thôn…………………
Tín chủ là…………………(nếu lễ gia thần) hoặc Hậu duệ tôn là……………………(nếu lễ gia tiên, tự xưng hô với vị được liệt thờ cao nhất).
Quỳ trước linh vị của……………………………(đọc linh vị của vị thờ cao nhất), liệt chư Tiên linh.
Kính nghĩ:
Gót tiêu dao, mịt mù mù mịt, đâu hạc nội, đâu mây ngàn? Cõi trần thế, thay đổi đổi thay, nay sương dâu, mai bãi bể.
Lá rụng về cội, phách tuy giáng, hồn lại được siêu thăng. Nước chảy về nguồn, thác là quy, sinh chẳng qua tạm ký. Nhân sinh do tổ, gốc phải vững, phúc quả mới mong bền; Hiểu tử sự thân, tế như tại, nhân tâm nào dám phế.
Bày nhân: Hiển khảo(hoặc tỷ)……………………………..
(đọc linh vị bố hoặc mẹ)
Thọ chung ngày…………..tính đến nay đã:
Quý húy Đại Tường;
Đến tuần Đàm Tế.
Quá hai năm trừ phục, cáo Tiên linh;
Đủ ba tháng dư ai, theo cổ lệ.
Cầu gia thần chứng giám, cho từ đường phảng phất linh hồn;
Nguyện Tiên Tổ phù trì, để bạch triệu quy hồi phách thể.
Đến ngày giỗ chạp, con cháu nhớ tháng ngày, làm lễ dâng hương;
Nối gót Tổ Tiên, ông cha tiếp thế thứ, theo hàng phối tế.
Lễ bạc, kính dâng gọi chút, há dám quên cây cội, nước nguồn;
Suối vàng, như thấu cho chăng, họa may tỏ trời kinh, đất nghĩa.
Xin kính mời: Hiển……………………………………….
Cùng các vị Tiên linh Tổ bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ về hâm hưởng.
Kính cáo: Liệt vị Tôn thần, Táo Quân, Thổ Công, Thánh Sư, Tiên Sư, Ngũ tư Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Lễ vật, văn khấn cúng nhập trạch

Lễ nhập trạch hay lễ cúng về nhà mới rất quan trọng với người dân Việt. Đây là một phong tục đã có từ lâu đời mà bất cứ ai sắp dọn về nhà mới đều phải làm.

1380

Trong bài viết này Vanhoatamlinh.com xin chia sẻ với độc giả về ý nghĩa của lễ nhập trạch; cách chuẩn bị mâm cúng nhập trạch, cách cúng và bài văn khấn nhập trạch vào nhà mới.

Lễ nhập trạch là gì?

Lễ nhập trạch hay cúng nhập trạch vào nhà mới là một nghi lễ có từ rất lâu của người dân Việt Nam. Nghi lễ này thường được thực hiện khi bạn muốn chuyển tới sinh sống ở một ngôi nhà mới xây dựng. Hiểu một cách đơn giản, lễ nhập trạch chính là nghi thức thông báo, trình diện với Thần Linh và Thổ Địa ở ngôi nhà đó.

Lễ vật, văn khấn cúng nhập trạch

Ý nghĩa lễ nhập trạch

Từ xa xưa, cha ông ta đã cho rằng mỗi vùng đất, mỗi khu vực đều có những vị Thần Linh cai quản. Chính vì thế việc trình diện, xin phép khi dọn đến nhà mới là điều hoàn toàn cần thiết.

Thực hiện nghi lễ nhập trạch còn thể hiện lòng thành kính của gia chủ đối với các vị Thần Linh, Thổ Địa, cũng như thể hiện mong ước được các vị Thần che chở và phù hộ để có được một cuộc sống thuận hòa, êm ấm, suôn sẻ tại ngôi nhà mới.

Chuẩn bị gì trước khi làm lễ nhập trạch?

– Trước khi thực hiện nghi thức cúng nhập trạch, bạn nên hoàn thiện không gian sống tại nhà mới. Cụ thể, gia chủ cần đảm bảo đã hoàn thành cơ bản việc thi công, xây dựng về mọi thứ. Chẳng hạn như: Nhà phải có bếp, có bàn thờ, bài vị, có đường điện nước cũng như các đồ dùng nội thất khác,… Bởi, khi có đủ mọi thứ thì mới gọi là ngôi nhà, là tổ ấm cần được khai báo với chư vị thổ thần được.

– Gia chủ sẽ là người tự thực hiện việc chuyển vật dụng đến nhà mới, đặc biệt là các vật linh thiêng. Các bài vị gia tiên hay tượng thần linh rất quan trọng nên cần tránh đi những vía của người không tốt đi theo.

– Cần phải xem xét, lựa chọn ngày, giờ thật cẩn trọng trước khi tiến hành nghi lễ cúng nhập trạch. Để đề phòng những tình huống phát sinh không đáng có, bạn có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia phong thủy ứng dụng. Đây sẽ là những người giúp ích được cho bạn vì họ có kinh nghiệm lâu năm. Thầy phong thủy sẽ giúp bạn lựa chọn thời điểm cúng nhập trạch được tốt nhất, hợp nhất với tuổi và mệnh của mình.

– Luôn luôn chuyển đến nhà mới vào buổi sáng sớm, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn. Đó là những thời điểm được nhiều chuyên gia đánh giá là tốt nhất, tuyệt đối tránh chuyển nhà vào buổi tối.

– Trước khi cúng nhập trạch, gia chủ cần chuẩn bị thật tươm tất các lễ vật cho mâm cúng sao cho thật đầy đủ. Càng đầy đủ càng chứng minh được lòng thành kính đối với các vị gia tiên, thần linh.

Lễ vật cúng nhập trạch

Các bạn cần chuẩn bị đầy đủ các mâm cúng sau:

Mâm hoa quả cúng nhập trạch

– 5 loại trái cây (ngũ quả)

– 1 bình hoa tươi (hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, hoa dơn…)

– 1 cặp đèn cầy đỏ

– 3 miếng trầu đã têm

– 3 hũ nhỏ đựng muối, gạo, nước…

– Vàng mã

Mâm lễ mặn cúng nhập trạch

– 1 bộ tam sên gồm 1 miếng thịt luộc, 1 quả trứng luộc và 1 con tôm luộc

– 1 con gà luộc (để nguyên con)

– Xôi

– Cháo

– 1 mâm cơm khác có các món theo từng vùng miền, địa phương

– 3 ly trà, 3 ly rượu và 3 điếu thuốc lá

*Chú ý: Tùy theo từng gia đình mà bạn có thể lựa chọn cúng cỗ mặn hoặc cỗ chay đều được.

Cách cúng lễ nhập trạch

Khi đã chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ từ nhà ở, không gian cho đến ngày giờ hoàng đạo, mâm lễ vật đầy đủ. Gia chủ thực hiện lần lượt những bước cúng nhập trạch theo quy trình sau đây:

– Bước 1: Chủ nhà thực hiện thao tác đốt lò than và đặt ngay chính giữa cửa ra vào nhà mở mới vừa dọn về.

– Bước 2: Những lễ vật ngũ quả, rượu thịt, hương hoa đã chuẩn bị sẵn sàng, bạn đem ra bày biện lên mâm. Nhằm chuẩn bị tiến hành việc cúng chuyển nhà mới, cúng bái nhập trạch với thần linh.

– Bước 3: Từng thành viên, đầu tiên là chủ nhà sẽ bước qua lò than đầu tiên, chân trái trước, chân phải sau. Trong quá trình này, tay gia chủ phải cầm theo bát hương cùng các bài vị của gia tiên vào nhà.

– Bước 4: Sau gia chủ, các thành viên khác trong nhà cũng thực hiện lần lượt bước qua lò than theo. Tất cả các thành viên đều chọn cho mình những đồ vật may mắn đã chuẩn bị để cầm theo khi bước qua.

– Bước 5: Gia chủ thao tác bật tất cả điện trong nhà, mở toang mọi cánh cửa để khai thông khí. Cách này cũng được hiểu là cách đánh thức ngôi nhà, chào đón chủ nhân mới về làm ăn, sinh sống.

– Bước 6: Mỗi thành viên một công việc, sắp xếp lại bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần tài – thổ địa và bày mâm lễ cúng nhập trạch ở giữa nhà. Lưu ý, bạn phải dọn mâm cúng lễ nhập trạch ở hướng về phía phù hợp mệnh tuổi của gia chủ.

– Bước 7: Gia chủ hoặc người đại diện gia đình sẽ đừng ra thắp nhang và đọc nội dung bài văn khấn vái. Những thành viên còn lại lùi về sau, chắp tay nghiêm trang và đứng yên ở một nơi nghe khấn.

– Bước 8: Sau nghi thức đọc văn khấn, cúng bái xong, chủ nhà sẽ bật bếp, nấu nước pha trà. Nước pha trà tốt nhất nên để sôi từ 5 – 7 phút để mang ý nghĩa khai hỏa, tạo ra sức sống cho nhà mới.

– Bước 9: Việc tiếp theo là tiến hành hóa tiền vàng rồi lấy rượu rưới lên tàn tro để nghênh cúng.

– Bước 10: Trong mâm hương hoa, bạn cần giữ lại 3 hũ muối, gạo, nước để đặt vào bàn thờ ông Công ông Táo. Điều này biểu trưng cho sự đầm ấm, no đủ cho gia đình khi chuyển đến nơi ở mới.

– Bước 11: Kết thúc buổi lễ nhập trạch, gia chủ tiến hành mang hết lễ vật vào trong và an tâm chuyển đến sống ở nhà mới.

Văn khấn lễ nhập trạch

Bài văn khấn cúng về nhà mới được gia chủ đọc trong quá trình làm lễ tùy theo hình thức nhập gia khác nhau, bao gồm:

Bài văn khấn nhập trạch chuyển về nhà mới xây:

Cúng khai nhập trạch cho chư vị thánh thần

Sáng sớm chọn ngày tốt để nhập trạch, chủ nhà với vẻ mặt tươi vui, hoan hỷ sau đó sắp xếp Lễ vật từng bàn thờ xong và cúng theo thứ tự như sau:
1 bình hoa, 1 đĩa trái cây ngũ quả (xoài, thanh long, đu đủ, mãng cầu, quýt), 1 trái dừa tươi, 3 nén nhang, 2 đèn cầy ly, 3 ly nước, 3 chung trà
Người đứng cúng quay mặt về ra đường: Thắp hương khấn vái theo bài văn khấn:
Kính lạy mười phương Chư Phật, Chư vị Bồ Tát, cảm ứng chứng minh. Hôm nay là ngày lành tháng tốt:
Nhằm ngày: ………………., giờ tốt: ………………….
Con là: …………. Là ……………………. tại địa chỉ nhà số: …………………..
Xin Sơn Thần, Thổ Địa, Đất Đai Nhơn Trạch, các vị Thánh Thần cho phép con được cúng nhập trạch. Kính mời các vị về dùng những lễ cúng này, tuy có đạm bạc nhưng con mời các vị với Lòng Thành Kính. Cầu mong chư vị gia hộ cho gia đạo gặp nhiều thuận lợi, tài lộc, gia đạo đầm ấm, hạnh phúc. (Khi tàn nhang đem đồ ăn ra cùng chia sẽ dùng hết, không được bỏ đi)

Cúng rước ông bà tổ tiên nhập trạch
Sáng sớm chọn ngày tốt để nhập trạch, chủ nhà với vẻ mặt tươi vui, hoan hỷ sau đó sắp xếp Lễ vật từng bàn thờ xong và cúng theo thứ tự như sau:
1 bình hoa, 1 đĩa trái cây ngũ quả (xoài, thanh long, đu đủ, mãng cầu, quýt), 1 trái dừa tươi, 3 nén nhang, 2 đèn cầy ly, 3 ly nước, 3 chung trà
Người đứng cúng quay mặt về ra đường: Thắp hương khấn vái theo bài văn khấn:
Kính lạy mười phương Chư Phật, Chư vị Bồ Tát, cảm ứng chứng minh. Hôm nay là ngày lành tháng tốt:
Nhằm ngày: ………………., giờ tốt: ………………….
Con là: ………………….. Là ……………………. tại địa chỉ nhà số: …………………..
Hôm nay con cùng gia đình dọn về nhà mới, chúng con Cung thỉnh Ông bà tổ tiên cửu huyền thất tổ về nhập trạch cùng với con cháu. Chúng con kính mời ông bà thụ hưởng lễ cúng tuy có đạm bạc nhưng con mời ông bà với tấm Lòng Thành Kính. (Khi tàn nhang đem đồ ăn ra cùng chia sẽ dùng hết, không được bỏ đi)

Cúng cho người khuất mặt – hương linh (ngoài sân)

Trải giấy báo để dưới đất với lễ vật bao gồm:

Bông hoa, trái cây ngũ quả, cóc, ổi, mía, bắp, đậu phộng, khoai lang (mỗi loại 1 ít), 1 cặp đèn cầy nhỏ, 1 đĩa muối gạo, 5 chén cháo ( sử dụng cháo ăn liền nêm nếm cho ngon), 5 ly nước – 5 ly sữa tươi (loại có đường)

Kính lạy mười phương Chư Phật, Chư vị Bồ Tát, cảm ứng chứng minh. Hôm nay là ngày lành tháng tốt:
Nhằm ngày:………….., giờ tốt: ……………….
Con là: ………………… Là …………. Tại địa chỉ nhà số: ……………………..
Hôm nay tôi có lòng thành bài ra đây lễ vật khiêm tốn bao gồm: ………….. Mời các hương linh/vong linh hoan hỉ đến thụ hưởng lễ vật, và mong các vị hoan hỉ di dời nơi khác để cư trú và từ hôm công ty/gia chủ chúng tôi sử dụng công trình lô đất cho việc kinh doanh mua bán, xây nhà xưởng.
Cầu mười Phương chư Phật & chư Bồ Tát đại từ bi siêu độ cho các hương linh sớm ngày tái sinh về các thế giới tốt lành. (tàn nhang đem gạo, muối rải phía trước, cháo bỏ đi (không được ăn)

Những điều lưu ý khi thực hiện lễ nhập trạch

– Khi chuyển nhà nên chuyển vào buổi sáng, trưa hoặc chiều tùy vào giờ tốt, hợp với gia chủ, tuyệt đối không nên chuyển vào buổi tối.

– Không nên đón khách vào ngày nhập trạch. Ngày cúng nhập trạch chỉ nên có gia chủ, các thành viên và người thân trong nhà thôi.

– Chọn ngày tốt, giờ đẹp để tiến hành lễ nhập trạch.

– Mở tất cả các cánh cửa trong nhà để khai thông khí và bật tất cả điện trong nhà lên.

– Tránh việc đi tay không đến làm lễ chuyển nhà mới, nhập trạch vì chúng tượng trưng cho sự trắng tay, không có tiền tài.

– Trong quá trình cúng nhập trạch không cãi vã hoặc nói những điều tiêu cực, không may mắn. Các thành viên cùng gia chủ nên tạo không khí ấm áp, rộn ràng và tươi vui.

– Nên cẩn thận không làm rơi vỡ đồ đạc khi cúng nhập trạch.

– Sau khi thực hiện xong lễ nhập trạch, bạn nên giữ lại 3 hũ nước, gạo, muối để đặt lên bàn thờ Táo quân.

Trong bài viết này Vanhoatamlinh.com xin chia sẻ với độc giả về ý nghĩa của lễ nhập trạch; cách chuẩn bị mâm cúng nhập trạch, cách cúng và bài văn khấn nhập trạch vào nhà mới.

Lễ nhập trạch là gì?

Lễ nhập trạch hay cúng nhập trạch vào nhà mới là một nghi lễ có từ rất lâu của người dân Việt Nam. Nghi lễ này thường được thực hiện khi bạn muốn chuyển tới sinh sống ở một ngôi nhà mới xây dựng. Hiểu một cách đơn giản, lễ nhập trạch chính là nghi thức thông báo, trình diện với Thần Linh và Thổ Địa ở ngôi nhà đó.

Lễ vật, văn khấn cúng nhập trạch

Ý nghĩa lễ nhập trạch

Từ xa xưa, cha ông ta đã cho rằng mỗi vùng đất, mỗi khu vực đều có những vị Thần Linh cai quản. Chính vì thế việc trình diện, xin phép khi dọn đến nhà mới là điều hoàn toàn cần thiết.

Thực hiện nghi lễ nhập trạch còn thể hiện lòng thành kính của gia chủ đối với các vị Thần Linh, Thổ Địa, cũng như thể hiện mong ước được các vị Thần che chở và phù hộ để có được một cuộc sống thuận hòa, êm ấm, suôn sẻ tại ngôi nhà mới.

Chuẩn bị gì trước khi làm lễ nhập trạch?

– Trước khi thực hiện nghi thức cúng nhập trạch, bạn nên hoàn thiện không gian sống tại nhà mới. Cụ thể, gia chủ cần đảm bảo đã hoàn thành cơ bản việc thi công, xây dựng về mọi thứ. Chẳng hạn như: Nhà phải có bếp, có bàn thờ, bài vị, có đường điện nước cũng như các đồ dùng nội thất khác,… Bởi, khi có đủ mọi thứ thì mới gọi là ngôi nhà, là tổ ấm cần được khai báo với chư vị thổ thần được.

– Gia chủ sẽ là người tự thực hiện việc chuyển vật dụng đến nhà mới, đặc biệt là các vật linh thiêng. Các bài vị gia tiên hay tượng thần linh rất quan trọng nên cần tránh đi những vía của người không tốt đi theo.

– Cần phải xem xét, lựa chọn ngày, giờ thật cẩn trọng trước khi tiến hành nghi lễ cúng nhập trạch. Để đề phòng những tình huống phát sinh không đáng có, bạn có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia phong thủy ứng dụng. Đây sẽ là những người giúp ích được cho bạn vì họ có kinh nghiệm lâu năm. Thầy phong thủy sẽ giúp bạn lựa chọn thời điểm cúng nhập trạch được tốt nhất, hợp nhất với tuổi và mệnh của mình.

– Luôn luôn chuyển đến nhà mới vào buổi sáng sớm, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn. Đó là những thời điểm được nhiều chuyên gia đánh giá là tốt nhất, tuyệt đối tránh chuyển nhà vào buổi tối.

– Trước khi cúng nhập trạch, gia chủ cần chuẩn bị thật tươm tất các lễ vật cho mâm cúng sao cho thật đầy đủ. Càng đầy đủ càng chứng minh được lòng thành kính đối với các vị gia tiên, thần linh.

Lễ vật cúng nhập trạch

Các bạn cần chuẩn bị đầy đủ các mâm cúng sau:

Mâm hoa quả cúng nhập trạch

– 5 loại trái cây (ngũ quả)

– 1 bình hoa tươi (hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, hoa dơn…)

– 1 cặp đèn cầy đỏ

– 3 miếng trầu đã têm

– 3 hũ nhỏ đựng muối, gạo, nước…

– Vàng mã

Mâm lễ mặn cúng nhập trạch

– 1 bộ tam sên gồm 1 miếng thịt luộc, 1 quả trứng luộc và 1 con tôm luộc

– 1 con gà luộc (để nguyên con)

– Xôi

– Cháo

– 1 mâm cơm khác có các món theo từng vùng miền, địa phương

– 3 ly trà, 3 ly rượu và 3 điếu thuốc lá

*Chú ý: Tùy theo từng gia đình mà bạn có thể lựa chọn cúng cỗ mặn hoặc cỗ chay đều được.

Cách cúng lễ nhập trạch

Khi đã chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ từ nhà ở, không gian cho đến ngày giờ hoàng đạo, mâm lễ vật đầy đủ. Gia chủ thực hiện lần lượt những bước cúng nhập trạch theo quy trình sau đây:

– Bước 1: Chủ nhà thực hiện thao tác đốt lò than và đặt ngay chính giữa cửa ra vào nhà mở mới vừa dọn về.

– Bước 2: Những lễ vật ngũ quả, rượu thịt, hương hoa đã chuẩn bị sẵn sàng, bạn đem ra bày biện lên mâm. Nhằm chuẩn bị tiến hành việc cúng chuyển nhà mới, cúng bái nhập trạch với thần linh.

– Bước 3: Từng thành viên, đầu tiên là chủ nhà sẽ bước qua lò than đầu tiên, chân trái trước, chân phải sau. Trong quá trình này, tay gia chủ phải cầm theo bát hương cùng các bài vị của gia tiên vào nhà.

– Bước 4: Sau gia chủ, các thành viên khác trong nhà cũng thực hiện lần lượt bước qua lò than theo. Tất cả các thành viên đều chọn cho mình những đồ vật may mắn đã chuẩn bị để cầm theo khi bước qua.

– Bước 5: Gia chủ thao tác bật tất cả điện trong nhà, mở toang mọi cánh cửa để khai thông khí. Cách này cũng được hiểu là cách đánh thức ngôi nhà, chào đón chủ nhân mới về làm ăn, sinh sống.

– Bước 6: Mỗi thành viên một công việc, sắp xếp lại bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần tài – thổ địa và bày mâm lễ cúng nhập trạch ở giữa nhà. Lưu ý, bạn phải dọn mâm cúng lễ nhập trạch ở hướng về phía phù hợp mệnh tuổi của gia chủ.

– Bước 7: Gia chủ hoặc người đại diện gia đình sẽ đừng ra thắp nhang và đọc nội dung bài văn khấn vái. Những thành viên còn lại lùi về sau, chắp tay nghiêm trang và đứng yên ở một nơi nghe khấn.

– Bước 8: Sau nghi thức đọc văn khấn, cúng bái xong, chủ nhà sẽ bật bếp, nấu nước pha trà. Nước pha trà tốt nhất nên để sôi từ 5 – 7 phút để mang ý nghĩa khai hỏa, tạo ra sức sống cho nhà mới.

– Bước 9: Việc tiếp theo là tiến hành hóa tiền vàng rồi lấy rượu rưới lên tàn tro để nghênh cúng.

– Bước 10: Trong mâm hương hoa, bạn cần giữ lại 3 hũ muối, gạo, nước để đặt vào bàn thờ ông Công ông Táo. Điều này biểu trưng cho sự đầm ấm, no đủ cho gia đình khi chuyển đến nơi ở mới.

– Bước 11: Kết thúc buổi lễ nhập trạch, gia chủ tiến hành mang hết lễ vật vào trong và an tâm chuyển đến sống ở nhà mới.

Văn khấn lễ nhập trạch

Bài văn khấn cúng về nhà mới được gia chủ đọc trong quá trình làm lễ tùy theo hình thức nhập gia khác nhau, bao gồm:

Bài văn khấn nhập trạch chuyển về nhà mới xây:

Cúng khai nhập trạch cho chư vị thánh thần

Sáng sớm chọn ngày tốt để nhập trạch, chủ nhà với vẻ mặt tươi vui, hoan hỷ sau đó sắp xếp Lễ vật từng bàn thờ xong và cúng theo thứ tự như sau:
1 bình hoa, 1 đĩa trái cây ngũ quả (xoài, thanh long, đu đủ, mãng cầu, quýt), 1 trái dừa tươi, 3 nén nhang, 2 đèn cầy ly, 3 ly nước, 3 chung trà
Người đứng cúng quay mặt về ra đường: Thắp hương khấn vái theo bài văn khấn:
Kính lạy mười phương Chư Phật, Chư vị Bồ Tát, cảm ứng chứng minh. Hôm nay là ngày lành tháng tốt:
Nhằm ngày: ………………., giờ tốt: ………………….
Con là: …………. Là ……………………. tại địa chỉ nhà số: …………………..
Xin Sơn Thần, Thổ Địa, Đất Đai Nhơn Trạch, các vị Thánh Thần cho phép con được cúng nhập trạch. Kính mời các vị về dùng những lễ cúng này, tuy có đạm bạc nhưng con mời các vị với Lòng Thành Kính. Cầu mong chư vị gia hộ cho gia đạo gặp nhiều thuận lợi, tài lộc, gia đạo đầm ấm, hạnh phúc. (Khi tàn nhang đem đồ ăn ra cùng chia sẽ dùng hết, không được bỏ đi)

Cúng rước ông bà tổ tiên nhập trạch
Sáng sớm chọn ngày tốt để nhập trạch, chủ nhà với vẻ mặt tươi vui, hoan hỷ sau đó sắp xếp Lễ vật từng bàn thờ xong và cúng theo thứ tự như sau:
1 bình hoa, 1 đĩa trái cây ngũ quả (xoài, thanh long, đu đủ, mãng cầu, quýt), 1 trái dừa tươi, 3 nén nhang, 2 đèn cầy ly, 3 ly nước, 3 chung trà
Người đứng cúng quay mặt về ra đường: Thắp hương khấn vái theo bài văn khấn:
Kính lạy mười phương Chư Phật, Chư vị Bồ Tát, cảm ứng chứng minh. Hôm nay là ngày lành tháng tốt:
Nhằm ngày: ………………., giờ tốt: ………………….
Con là: ………………….. Là ……………………. tại địa chỉ nhà số: …………………..
Hôm nay con cùng gia đình dọn về nhà mới, chúng con Cung thỉnh Ông bà tổ tiên cửu huyền thất tổ về nhập trạch cùng với con cháu. Chúng con kính mời ông bà thụ hưởng lễ cúng tuy có đạm bạc nhưng con mời ông bà với tấm Lòng Thành Kính. (Khi tàn nhang đem đồ ăn ra cùng chia sẽ dùng hết, không được bỏ đi)

Cúng cho người khuất mặt – hương linh (ngoài sân)

Trải giấy báo để dưới đất với lễ vật bao gồm:

Bông hoa, trái cây ngũ quả, cóc, ổi, mía, bắp, đậu phộng, khoai lang (mỗi loại 1 ít), 1 cặp đèn cầy nhỏ, 1 đĩa muối gạo, 5 chén cháo ( sử dụng cháo ăn liền nêm nếm cho ngon), 5 ly nước – 5 ly sữa tươi (loại có đường)

Kính lạy mười phương Chư Phật, Chư vị Bồ Tát, cảm ứng chứng minh. Hôm nay là ngày lành tháng tốt:
Nhằm ngày:………….., giờ tốt: ……………….
Con là: ………………… Là …………. Tại địa chỉ nhà số: ……………………..
Hôm nay tôi có lòng thành bài ra đây lễ vật khiêm tốn bao gồm: ………….. Mời các hương linh/vong linh hoan hỉ đến thụ hưởng lễ vật, và mong các vị hoan hỉ di dời nơi khác để cư trú và từ hôm công ty/gia chủ chúng tôi sử dụng công trình lô đất cho việc kinh doanh mua bán, xây nhà xưởng.
Cầu mười Phương chư Phật & chư Bồ Tát đại từ bi siêu độ cho các hương linh sớm ngày tái sinh về các thế giới tốt lành. (tàn nhang đem gạo, muối rải phía trước, cháo bỏ đi (không được ăn)

Những điều lưu ý khi thực hiện lễ nhập trạch

– Khi chuyển nhà nên chuyển vào buổi sáng, trưa hoặc chiều tùy vào giờ tốt, hợp với gia chủ, tuyệt đối không nên chuyển vào buổi tối.

– Không nên đón khách vào ngày nhập trạch. Ngày cúng nhập trạch chỉ nên có gia chủ, các thành viên và người thân trong nhà thôi.

– Chọn ngày tốt, giờ đẹp để tiến hành lễ nhập trạch.

– Mở tất cả các cánh cửa trong nhà để khai thông khí và bật tất cả điện trong nhà lên.

– Tránh việc đi tay không đến làm lễ chuyển nhà mới, nhập trạch vì chúng tượng trưng cho sự trắng tay, không có tiền tài.

– Trong quá trình cúng nhập trạch không cãi vã hoặc nói những điều tiêu cực, không may mắn. Các thành viên cùng gia chủ nên tạo không khí ấm áp, rộn ràng và tươi vui.

– Nên cẩn thận không làm rơi vỡ đồ đạc khi cúng nhập trạch.

– Sau khi thực hiện xong lễ nhập trạch, bạn nên giữ lại 3 hũ nước, gạo, muối để đặt lên bàn thờ Táo quân.

Tứ Phủ Thánh Mẫu

Bản văn, văn khấn Cô Bơ Thoải

Bản văn và văn khấn Cô Bơ Thoải, Cô Bơ là một trong những vị Thánh Cô anh linh bậc nhất trong hệ thống Tứ Phủ Thánh Cô của Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ.

1769

Bản văn Cô Bơ số 1

Nhang thơm một triện, trống điểm ba hồi

Đệ tử con, dâng bản văn mời

Dẫn sự tích thoải cung công chúa

Tiền duyên sinh ở: thượng giới tiên cung

Biến hóa lên về Động Đình trung

Thác sinh xuống, con vua thoải tộc

Điềm trời giáng phúc, thoang thoảng đưa hương

Mãn nguyệt liền, hoa nở phi phương

Da tựa tuyết ánh hường tươi tốt

Hoa cười ngọc thốt, nét ngọc đoan trang

Áo trắng hoa, chỉnh triện dung nhan

Tươi vẻ ngọc diện càng tươi sáng

Tóc mây hương thoảng, da trắng lạ lùng

Điểm yên chi, má đỏ hồng hồng

Đôi mắt phượng lóng la lóng lánh

Tai đeo vàng cánh chân dận hài hoa

Điệu lưng ong dáng ngọc thướt tha

Chuỗi tràng mạng kim sa đài các

Mỗi ngày một khác, vẻ đẹp quá ưa

Áo bạch bào phơn phớt hương đưa

Chiếc lồng cổ hây hây xạ nức

Động lòng quân tử trạnh dạ văn nhân

Nói về tài cô tài vẹn mười phân

Nói về sắc mười phần nhan sắc

Áo hoa quần trắng, tóc phượng lưng ong

Chỉnh chiện thay nhan sắc não nùng

Vịnh thơ phú ngân nga đàn hát

Phấn nhồi má hạc, sáp điểm mày ngài

Cô mặc áo màu phơn phớt lòng trai

Hài mỏ phượng khoan thai chân bước

Đàn cầm thánh thót dạo khúc năm cung

Văng vẳng nghe tiếng nhạc lạ lùng

Điểm đót nhẹ giục lòng quân tử

Ba ngàn tiên nữ trăm ả theo hầu

Người vui mừng sắm sửa trầu cau

Kẻ hầu hạ nâng khăn sửa túi

Éo le cô nhiều lỗi cách điệu trăm phần

Người thanh tân nết cũng thanh tân

Người lịch sự thêm càng lịch sự

Hằng Nga tiên tử cung quế Quảng Hàn

Vấn khăn chầu áo ngự điểm trang

Lược ngà chải, gương loan điểm đót

Khăn hồng chau chuốt chuỗi ngọc lưu ly

Vẻ thướt tha tính nết nhu mỳ

So mọi vẻ cầm kỳ thi họa

Truyền chim nhắn cá trăm sự đinh ninh

Gẩy đàn ca tang tính tang tình

Tiếng thánh thót giọng loan to nhỏ

Phỉ lòng trăng gió hội ngộ bạn tiên

Chốn Ba Bông cảnh sắc thiên nhiên

Non nọ nước ấy miền sơn thuỷ

Ấy mong tri kỷ gió lạnh sương rơi

Khen trăng già sao khéo trêu ngươi

Tiên thượng giới, bạn người hạ giới

Hoa đào còn đợi, sao thấy gió đông

Đợi rồi mong nào đã phỉ lòng

Riêng chỉ đẻ tấc lòng bối rối

Gió trăng đã trải quý tộc thiết tha

Bỗng hay đâu non nước la đà

Cánh chim nhạn cao xa bay bổng.

Bản văn Cô Bơ số 2

Thần phù chỉ núi núi tan

Chỉ sông sông cạn chỉ ngàn ngàn bay

Thần phù gọi gió thét mây

Ấn thiêng quyết lĩnh ra tay khảo trừ

Thần phù tay ấn có dư

Lĩnh của Phật tổ đem về giúp dân

Nước thời lấy ở Sông Ngân

Đem về mà uống sạch không thay là

Có tà cô trục tà ra

Một là khí huyết hai là tà tinh

Trừ yêu yêu hiện nguyên hình

Tàn nhang nước thải cứu sinh cho đồng

Cô thời hóa phép thần thông

Tiếp lộc cho đồng cứu trợ bệnh nhân

Chữ rằng thánh giáng lưu ân

Thánh cô lưu phúc thiên xuân thọ trường.

Bản văn số 3
Hàn Sơn tụ khí chung linh

Có Cô Ba Thoải giáng sinh phù đời.

Hỡi ai đi ngược về xuôi,

Sông bao nhiêu nước ơn người bấy nhiêu.

Nhớ xưa tích cũ Lê triều,

Có cô Ba Thoải mĩ miều thanh xuân.

Khăng khăng lắm vững cơ trần,

Phò Lê diệt Mạc, bao lần xông pha

Ba Bông chốn ấy quê nhà

Vì đời vững lái vượt qua thác ghềnh.

Thuyền nan rẽ sóng xung xinh,

Đón người vì nước vì tình non sông.

Hàn Sơn, Phong Mục, Ba Bông,

Ấy nơi đón khách thoát dòng gian nguy

qua cơn binh lửa bất kỳ,

Ngọc chìm đáy nưóc cô về thuỷ cung

Hoa đào còn đợi gió đông,

Xót người thục nữ, khăn hồng chưa trao.

Vẻ thanh giá ngọc càng cao,

Biết đâu quân tử mà trao duyên hài.

Nương dâu một phút biến giời

Bụi trần rũ sạch ra người cung tiên

Thuyền bè xuôi ngược các miền

Nhớ ơn công đức lập đền khói nhang

Lê triều sắc tặng ra ban

Anh hùng nghiêu nữ trung can muôn đời

Dẫu rằng nước chảy hoa trôi

Sông kia dù cạn ơn người còn ghi

Đêm thanh hiện giữa Thác Hàn

Tay tiên cô gảy cung đàn nam thương

Độ người cách trở viễn phương

Bắc cầu Chức Nữ, Ngưu lang đợi chờ

Thuận dòng lá thắm đề thơ

Kẻ mong trực tiếp người chờ có khi

Ba Bông biến hiện đi về

Trăng thanh gió mát canh khuya bán hàng

Nào là kẻ Bắc người Nam

Cầu sao được vậy về đền Ba Bông

Hài cườm nón trắng tiến dâng

Tôn nhang phụng sự dốc lòng không sai

Biết ra ban lộc tiếp tài

Buôn may bán đắt gặp người gặp duyên

Ai mà bất chứng đảo điên

Nắm bạc nhiều tiền cũng đổ ra sông

Thương ai chấm lính nhận đồng

Hiếu trung trọn vẹn tam tòng đảm đang

Thương ai núi ngọc non vàng.

Giận ai cô để nhỡ nhàng bể khơi

Giận thời uống nước cầm hơi

Khi mê khi tỉnh khi chơi khi cười

Bệnh làm tựa thể giếng khơi

Mênh mông lai láng biết trời phương nao

Dò sông sông chẳng đủ sào

dò bể bể rộng trời cao mấy tầng

Xem ra mới biết Sự lòng

Tìm về Thoải phủ Ba Bông, Thác Hàn

Kim ngân, sớ điệp lập đàn

Dâng văn kiều thỉnh Thác Hàn Ba Bông

Thuyền rồng nón trắng tiến dâng

Khăn điều áo thắm tiền trăm, trầu trình

Hình nhân lốt trắng xinh xinh

Cứu cho lại được yên lành như chơi

Canh ba biến hiện ra người

Chiếc thoi bán nguyệt chèo chơi giữa dòng

Thác hàn tới ngã Ba Bông

thuận buồm xuôi gió thong dong đi về

Bầu trăng túi gió đè huề

Khi chơi Phố Cát lúc về Đền Dâu

Dù ai buôn bán đâu đâu

Mười hai tháng sáu rủ nhau mà về

Dù ai buôn bán trăm nghề

Mười hai tháng sáu thì về Ba Bông

hài cườm nón trắng tiến dâng

Lâm râm khấn nguyện chứng tâm lòng thành

Cô bơ công chúa hách danh

Mười hai cửa bể quyền hành trong tay

Thủy Cung hội yến đêm ngày

Có lệnh mẫu gọi cô về ngay Thác Hàn.

Bản văn cô Bơ chèo đò

Thuyền ai đậu bến cô Bờ

Nửa đêm cô Bơ nghe văng vẳng tiếng chuông chùa

Chuông chùa từ đền Hàn Sơn

Nổi tiếng hò khoan (khoan khoan dô khoan)

Chân cô bước xuống thuyền) (khoan khoan hò khoan)

Chèo mở lái ra (khoan khoan dô khoan)

Hàn Thác cô chèo ra

Về Phủ Giáp Ba

Chèo qua Phủ Chính

Chèo tới Công Đồng

Chèo về Phủ Bóng

Cho tới đền Gôi

Tới nơi đền Lộ

Đền Dầm,đền Sở

Tới đền Ninh Giang

Đại lộ Đức Ông

Cô Bơ vui chơi

Đứng mũi thuyền rồng

Yêu mến thanh đồng

Lễ vật dâng hoa

Cô lại chèo ra

Về đền Cây Quế

Qua cửa Xích Đằng

Về đền Lảnh Giang

Bái yết Quan Đệ Tam

Rồi ngược dòng sông

Tới chùa Bồ Đề

Ghé qua đền Ghềnh

Chầu đức Mẫu Thoải

Lại đến đền Chầu

Chầu Đệ Tứ Khâm Sai

Qua cửa đền Rừng

Đền Rừng, đền Núi

Qua đền Cửa Sông

Yên Định, Thái Mỗ

Chèo về đền đây

Tới phủ tới đền

Đền xinh cảnh lịch

Bốn mùa phong quang

Thuyền rằng thuyền ai

Lơ lửng bên giang

Thuyền Cô Bơ Thoải

Rước Mẫu sang đền này

Tới bến cô ơi

Xin cô gác mái chèo bơi cô sắm sửa vàng hương cô lên đền.

Khoan lại hò khoan

Bài văn khấn Cô Bơ Thoải

Con Nam Mô A Di Đà Phật…

Con Nam Mô A Di Đà Phật…

Con Nam Mô A Di Đà Phật…

Con lạy chín phương trời, con lạy mười phương Chư Phật

Con lạy toàn thể chư phật, chư tiên, chư thánh. A Di Đà Phật

Con lạy Cô bé bản đền cô Bơ Linh Từ…

Hương tử con tên là …

Ngụ tại…

Hôm nay, nhất tâm nhất lễ về bản cảnh đây, lễ mọn lòng thành dâng lên cửa Phật, cửa Thánh, cửa Cô. Cúi xin Cô anh linh hiển hiện ngự về bản cảnh đây chấp lễ, chấp bái, chấp kêu, chấp cầu cho hương tử con nơi cõi thế được thỏa lòng ước mong…

Kính xin Chư Phật, Chư Tiên, Chư Thánh anh linh chứng giám…

Dạ Con Nam Mô A Di Đà Phật…

Bản văn Cô Bơ số 1

Nhang thơm một triện, trống điểm ba hồi

Đệ tử con, dâng bản văn mời

Dẫn sự tích thoải cung công chúa

Tiền duyên sinh ở: thượng giới tiên cung

Biến hóa lên về Động Đình trung

Thác sinh xuống, con vua thoải tộc

Điềm trời giáng phúc, thoang thoảng đưa hương

Mãn nguyệt liền, hoa nở phi phương

Da tựa tuyết ánh hường tươi tốt

Hoa cười ngọc thốt, nét ngọc đoan trang

Áo trắng hoa, chỉnh triện dung nhan

Tươi vẻ ngọc diện càng tươi sáng

Tóc mây hương thoảng, da trắng lạ lùng

Điểm yên chi, má đỏ hồng hồng

Đôi mắt phượng lóng la lóng lánh

Tai đeo vàng cánh chân dận hài hoa

Điệu lưng ong dáng ngọc thướt tha

Chuỗi tràng mạng kim sa đài các

Mỗi ngày một khác, vẻ đẹp quá ưa

Áo bạch bào phơn phớt hương đưa

Chiếc lồng cổ hây hây xạ nức

Động lòng quân tử trạnh dạ văn nhân

Nói về tài cô tài vẹn mười phân

Nói về sắc mười phần nhan sắc

Áo hoa quần trắng, tóc phượng lưng ong

Chỉnh chiện thay nhan sắc não nùng

Vịnh thơ phú ngân nga đàn hát

Phấn nhồi má hạc, sáp điểm mày ngài

Cô mặc áo màu phơn phớt lòng trai

Hài mỏ phượng khoan thai chân bước

Đàn cầm thánh thót dạo khúc năm cung

Văng vẳng nghe tiếng nhạc lạ lùng

Điểm đót nhẹ giục lòng quân tử

Ba ngàn tiên nữ trăm ả theo hầu

Người vui mừng sắm sửa trầu cau

Kẻ hầu hạ nâng khăn sửa túi

Éo le cô nhiều lỗi cách điệu trăm phần

Người thanh tân nết cũng thanh tân

Người lịch sự thêm càng lịch sự

Hằng Nga tiên tử cung quế Quảng Hàn

Vấn khăn chầu áo ngự điểm trang

Lược ngà chải, gương loan điểm đót

Khăn hồng chau chuốt chuỗi ngọc lưu ly

Vẻ thướt tha tính nết nhu mỳ

So mọi vẻ cầm kỳ thi họa

Truyền chim nhắn cá trăm sự đinh ninh

Gẩy đàn ca tang tính tang tình

Tiếng thánh thót giọng loan to nhỏ

Phỉ lòng trăng gió hội ngộ bạn tiên

Chốn Ba Bông cảnh sắc thiên nhiên

Non nọ nước ấy miền sơn thuỷ

Ấy mong tri kỷ gió lạnh sương rơi

Khen trăng già sao khéo trêu ngươi

Tiên thượng giới, bạn người hạ giới

Hoa đào còn đợi, sao thấy gió đông

Đợi rồi mong nào đã phỉ lòng

Riêng chỉ đẻ tấc lòng bối rối

Gió trăng đã trải quý tộc thiết tha

Bỗng hay đâu non nước la đà

Cánh chim nhạn cao xa bay bổng.

Bản văn Cô Bơ số 2

Thần phù chỉ núi núi tan

Chỉ sông sông cạn chỉ ngàn ngàn bay

Thần phù gọi gió thét mây

Ấn thiêng quyết lĩnh ra tay khảo trừ

Thần phù tay ấn có dư

Lĩnh của Phật tổ đem về giúp dân

Nước thời lấy ở Sông Ngân

Đem về mà uống sạch không thay là

Có tà cô trục tà ra

Một là khí huyết hai là tà tinh

Trừ yêu yêu hiện nguyên hình

Tàn nhang nước thải cứu sinh cho đồng

Cô thời hóa phép thần thông

Tiếp lộc cho đồng cứu trợ bệnh nhân

Chữ rằng thánh giáng lưu ân

Thánh cô lưu phúc thiên xuân thọ trường.

Bản văn số 3
Hàn Sơn tụ khí chung linh

Có Cô Ba Thoải giáng sinh phù đời.

Hỡi ai đi ngược về xuôi,

Sông bao nhiêu nước ơn người bấy nhiêu.

Nhớ xưa tích cũ Lê triều,

Có cô Ba Thoải mĩ miều thanh xuân.

Khăng khăng lắm vững cơ trần,

Phò Lê diệt Mạc, bao lần xông pha

Ba Bông chốn ấy quê nhà

Vì đời vững lái vượt qua thác ghềnh.

Thuyền nan rẽ sóng xung xinh,

Đón người vì nước vì tình non sông.

Hàn Sơn, Phong Mục, Ba Bông,

Ấy nơi đón khách thoát dòng gian nguy

qua cơn binh lửa bất kỳ,

Ngọc chìm đáy nưóc cô về thuỷ cung

Hoa đào còn đợi gió đông,

Xót người thục nữ, khăn hồng chưa trao.

Vẻ thanh giá ngọc càng cao,

Biết đâu quân tử mà trao duyên hài.

Nương dâu một phút biến giời

Bụi trần rũ sạch ra người cung tiên

Thuyền bè xuôi ngược các miền

Nhớ ơn công đức lập đền khói nhang

Lê triều sắc tặng ra ban

Anh hùng nghiêu nữ trung can muôn đời

Dẫu rằng nước chảy hoa trôi

Sông kia dù cạn ơn người còn ghi

Đêm thanh hiện giữa Thác Hàn

Tay tiên cô gảy cung đàn nam thương

Độ người cách trở viễn phương

Bắc cầu Chức Nữ, Ngưu lang đợi chờ

Thuận dòng lá thắm đề thơ

Kẻ mong trực tiếp người chờ có khi

Ba Bông biến hiện đi về

Trăng thanh gió mát canh khuya bán hàng

Nào là kẻ Bắc người Nam

Cầu sao được vậy về đền Ba Bông

Hài cườm nón trắng tiến dâng

Tôn nhang phụng sự dốc lòng không sai

Biết ra ban lộc tiếp tài

Buôn may bán đắt gặp người gặp duyên

Ai mà bất chứng đảo điên

Nắm bạc nhiều tiền cũng đổ ra sông

Thương ai chấm lính nhận đồng

Hiếu trung trọn vẹn tam tòng đảm đang

Thương ai núi ngọc non vàng.

Giận ai cô để nhỡ nhàng bể khơi

Giận thời uống nước cầm hơi

Khi mê khi tỉnh khi chơi khi cười

Bệnh làm tựa thể giếng khơi

Mênh mông lai láng biết trời phương nao

Dò sông sông chẳng đủ sào

dò bể bể rộng trời cao mấy tầng

Xem ra mới biết Sự lòng

Tìm về Thoải phủ Ba Bông, Thác Hàn

Kim ngân, sớ điệp lập đàn

Dâng văn kiều thỉnh Thác Hàn Ba Bông

Thuyền rồng nón trắng tiến dâng

Khăn điều áo thắm tiền trăm, trầu trình

Hình nhân lốt trắng xinh xinh

Cứu cho lại được yên lành như chơi

Canh ba biến hiện ra người

Chiếc thoi bán nguyệt chèo chơi giữa dòng

Thác hàn tới ngã Ba Bông

thuận buồm xuôi gió thong dong đi về

Bầu trăng túi gió đè huề

Khi chơi Phố Cát lúc về Đền Dâu

Dù ai buôn bán đâu đâu

Mười hai tháng sáu rủ nhau mà về

Dù ai buôn bán trăm nghề

Mười hai tháng sáu thì về Ba Bông

hài cườm nón trắng tiến dâng

Lâm râm khấn nguyện chứng tâm lòng thành

Cô bơ công chúa hách danh

Mười hai cửa bể quyền hành trong tay

Thủy Cung hội yến đêm ngày

Có lệnh mẫu gọi cô về ngay Thác Hàn.

Bản văn cô Bơ chèo đò

Thuyền ai đậu bến cô Bờ

Nửa đêm cô Bơ nghe văng vẳng tiếng chuông chùa

Chuông chùa từ đền Hàn Sơn

Nổi tiếng hò khoan (khoan khoan dô khoan)

Chân cô bước xuống thuyền) (khoan khoan hò khoan)

Chèo mở lái ra (khoan khoan dô khoan)

Hàn Thác cô chèo ra

Về Phủ Giáp Ba

Chèo qua Phủ Chính

Chèo tới Công Đồng

Chèo về Phủ Bóng

Cho tới đền Gôi

Tới nơi đền Lộ

Đền Dầm,đền Sở

Tới đền Ninh Giang

Đại lộ Đức Ông

Cô Bơ vui chơi

Đứng mũi thuyền rồng

Yêu mến thanh đồng

Lễ vật dâng hoa

Cô lại chèo ra

Về đền Cây Quế

Qua cửa Xích Đằng

Về đền Lảnh Giang

Bái yết Quan Đệ Tam

Rồi ngược dòng sông

Tới chùa Bồ Đề

Ghé qua đền Ghềnh

Chầu đức Mẫu Thoải

Lại đến đền Chầu

Chầu Đệ Tứ Khâm Sai

Qua cửa đền Rừng

Đền Rừng, đền Núi

Qua đền Cửa Sông

Yên Định, Thái Mỗ

Chèo về đền đây

Tới phủ tới đền

Đền xinh cảnh lịch

Bốn mùa phong quang

Thuyền rằng thuyền ai

Lơ lửng bên giang

Thuyền Cô Bơ Thoải

Rước Mẫu sang đền này

Tới bến cô ơi

Xin cô gác mái chèo bơi cô sắm sửa vàng hương cô lên đền.

Khoan lại hò khoan

Bài văn khấn Cô Bơ Thoải

Con Nam Mô A Di Đà Phật…

Con Nam Mô A Di Đà Phật…

Con Nam Mô A Di Đà Phật…

Con lạy chín phương trời, con lạy mười phương Chư Phật

Con lạy toàn thể chư phật, chư tiên, chư thánh. A Di Đà Phật

Con lạy Cô bé bản đền cô Bơ Linh Từ…

Hương tử con tên là …

Ngụ tại…

Hôm nay, nhất tâm nhất lễ về bản cảnh đây, lễ mọn lòng thành dâng lên cửa Phật, cửa Thánh, cửa Cô. Cúi xin Cô anh linh hiển hiện ngự về bản cảnh đây chấp lễ, chấp bái, chấp kêu, chấp cầu cho hương tử con nơi cõi thế được thỏa lòng ước mong…

Kính xin Chư Phật, Chư Tiên, Chư Thánh anh linh chứng giám…

Dạ Con Nam Mô A Di Đà Phật…

Văn hóa tâm linh

Văn khấn cúng cáo giỗ đầy đủ nhất

Cúng cáo giỗ là một phong tục diễn ra ngay trước ngày giỗ chính. Cúng cáo giỗ chỉ được áp dụng đối với hàng trên của gia chủ.

1888

Việc cần làm ngày cúng cáo giỗ

Trong ngày này, con cháu cúng cáo giỗ để mời người đã khuất hôm sau về hưởng giỗ, xin phép Thổ công cho phép vong hồn người được giỗ và nội ngoại cùng về hưởng giỗ cùng con cháu.

Vào ngày cáo giỗ, gia chủ mang lễ ra mộ mời vong hồn về, sửa sang lại mộ phần cho ngay ngắn. Ngày cáo giỗ, bàn thờ được dọn dẹp, lau chùi sạch sẽ từ sáng sớm để chuẩn bị cho việc cúng lễ tiên thường vào buổi chiều.

Khi cúng, Gia chủ cần phải cúng để mời người được hưởng giỗ trước, tiếp theo mới đến mời Gia tiên nội/ngoại từ bậc cao nhất đến thấp nhất và cáo thỉnh Gia thần cùng về đây để dự tiệc Giỗ.

Văn khấn cúng cáo giỗ ngoài mộ

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy 9 phương Trời, 10 phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư Vị Tôn thần
Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ………..
Ngày trước giỗ – Tiên Thường………..
Tín chủ con là:………..
Ngụ tại:………..
Nhân ngày mai là ngày giỗ của………… (họ tên người mất)
Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm dâng lễ, quả cau lá trầu, hương hoa, trà quả, đốt nén tâm hương, trước ngay án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.
Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh linh thiêng hiển hiện trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Kính thưa các vị Thần linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về nơi đây cùng hâm hưởng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn cúng cáo giỗ đầy đủ nhất

Sau khi viếng mộ, gia chủ về nhà làm lễ cúng cáo giỗ thưa với Thần Linh, Thổ Công, và đồng thời cúng mời gia tiên nội ngoại cùng về dự.

Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh trước ngày giỗ

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ Công, Long Mạch, Thần Tài.
Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.
Hôm này là ngày ….. tháng ….. năm …………………(Âm lịch).
Tín chủ (chúng) con là:…………………………………Tuổi……………….
Ngụ tại:……………………………………………………………..…………………
Nhân ngày mai là ngày Giỗ (hoặc giỗ đầu) của………………………………………………….
Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật kính dâng lên trước án tọa Tôn Thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.
Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Phục duy cẩn cáo!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Việc cần làm ngày cúng cáo giỗ

Trong ngày này, con cháu cúng cáo giỗ để mời người đã khuất hôm sau về hưởng giỗ, xin phép Thổ công cho phép vong hồn người được giỗ và nội ngoại cùng về hưởng giỗ cùng con cháu.

Vào ngày cáo giỗ, gia chủ mang lễ ra mộ mời vong hồn về, sửa sang lại mộ phần cho ngay ngắn. Ngày cáo giỗ, bàn thờ được dọn dẹp, lau chùi sạch sẽ từ sáng sớm để chuẩn bị cho việc cúng lễ tiên thường vào buổi chiều.

Khi cúng, Gia chủ cần phải cúng để mời người được hưởng giỗ trước, tiếp theo mới đến mời Gia tiên nội/ngoại từ bậc cao nhất đến thấp nhất và cáo thỉnh Gia thần cùng về đây để dự tiệc Giỗ.

Văn khấn cúng cáo giỗ ngoài mộ

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy 9 phương Trời, 10 phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư Vị Tôn thần
Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ………..
Ngày trước giỗ – Tiên Thường………..
Tín chủ con là:………..
Ngụ tại:………..
Nhân ngày mai là ngày giỗ của………… (họ tên người mất)
Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm dâng lễ, quả cau lá trầu, hương hoa, trà quả, đốt nén tâm hương, trước ngay án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.
Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh linh thiêng hiển hiện trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Kính thưa các vị Thần linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về nơi đây cùng hâm hưởng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn cúng cáo giỗ đầy đủ nhất

Sau khi viếng mộ, gia chủ về nhà làm lễ cúng cáo giỗ thưa với Thần Linh, Thổ Công, và đồng thời cúng mời gia tiên nội ngoại cùng về dự.

Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh trước ngày giỗ

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ Công, Long Mạch, Thần Tài.
Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.
Hôm này là ngày ….. tháng ….. năm …………………(Âm lịch).
Tín chủ (chúng) con là:…………………………………Tuổi……………….
Ngụ tại:……………………………………………………………..…………………
Nhân ngày mai là ngày Giỗ (hoặc giỗ đầu) của………………………………………………….
Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật kính dâng lên trước án tọa Tôn Thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.
Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Phục duy cẩn cáo!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn lễ Thành Phục

Lễ Thành Phục là một trong những nghi lễ quan trọng trong lễ tang tiễn đưa người chết về nơi an nghỉ. Đọc hết bài viết này để hiểu rõ hơn về lễ Thành Phục.

1378

Lễ Thành Phục là gì?

Lễ Thành Phục là lễ được làm sau khi diễn ra lễ Thiết Linh sàng. Lúc này gia đình thân nhân người mới mất mặc đồ tang, tề tựu quanh linh cữu. Cụ thể chi tiết như sau:

– Con cháu, anh em mặc tang phục đứng hai bên quay vào linh cữu, đàn ông phía đông, đàn bà phía tây, theo thứ tự trên dưới để hành lễ.

Văn khấn lễ Thành Phục

– Con trai đội mũ nùn rơm quấn bẹ chuối, mặc áo sô gai, cầm gậy (cha gậy tre, mẹ gậy vông).

– Con dâu cũng mặc sô gai thắt lưng ra ngoài bằng dây bện bẹ chuối, áo sổ gấu hoặc không (tuỳ trường hợp còn cha hay còn mẹ) cũng như con gái còn ở nhà, khác con gái đã đi lấy chồng, áo có sổ gấu và không; đầu chít khăn tang.

– Con rể và anh em mặc áo thụng trắng, chị em quấn vặn khăn trắng với tóc. Thân thuộc đều mặc đồ trắng cả. Ngày nay, nhiều nơi đã bỏ tục lệ chống gậy và thường mặc đồ tang màu đen.

Nếu theo Phật giáo thì thân nhân nên mời các tăng ni đến tụng kinh; nếu theo Thiên Chúa giáo thì họ hàng thân nhân đều đọc kinh cho người quá cố tới lúc trước khi an táng.

Văn khấn lễ Thành Phục

*Chú ý: Theo lễ xưa, khi thân nhân chết được 4 ngày mới lấm lễ Thành phục (mặc đồ tang phục) vì lễ xưa cho rằng trong mấy ngày đầu tiên, chưa nỡ coi là người đã chết.

Văn khấn lễ Thành Phục

Nam mô A Đi Đà Phật!
Nam mô A Đi Đà Phật!
Nam mô A Đi Đà Phật!
– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương
– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân
– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ.
Hôm nay là ngày……. tháng…….. năm …………………
Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là. ……………………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ thân)và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.
Nay nhân ngày Lễ Thành Phục theo nghi lễ cổ truyền,
Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.
Trước linh vị của: Hiển………………….. chân linh
Xin kính cẩn trình thưa rằng:
Than ôi! Núi Hỗ (nếu khóc cha hoặc núi Dĩ nếu khóc mẹ) mây che
Chồi Thung (nếu khóc cha hoặc Huyên nếu khóc mẹ) gió bẻ.
Cõi trăm năm, trời khéo hẹp hòi thay;
Cơ một phút, đời sao mau mắn nhẽ !
Sân Lai tử, những mong ngày tháng rộng,
Bõ công ơn áo nặng cơm dày
Đồ Thôi y, đâu đã lạ lùng thay, càng cám cảnh đầu tang tóc chế..
Ôi! Thương ôi!
Trời đất làm chi cực thế! Chạnh nhớ cha (hoặc mẹ) điều ăn nết ở, tấm lòng sầu chín khúc, rồi năm canh.
Ai xui nên nỗi này! Nỡ để con, rày nhớ mai mong, nước mắt chảy hai hàng, đầy một mẻ.
Nay vừa chế phục sẵn rồi; bày đặt tang nghi theo lệ
Gậy khăn tuân cứ lối thường;
Thành phục kính dâng tiền tế
Thương ôi!
Nam mô A Đi Đà Phật!
Nam mô A Đi Đà Phật!
Nam mô A Đi Đà Phật!

Lễ Thành Phục là gì?

Lễ Thành Phục là lễ được làm sau khi diễn ra lễ Thiết Linh sàng. Lúc này gia đình thân nhân người mới mất mặc đồ tang, tề tựu quanh linh cữu. Cụ thể chi tiết như sau:

– Con cháu, anh em mặc tang phục đứng hai bên quay vào linh cữu, đàn ông phía đông, đàn bà phía tây, theo thứ tự trên dưới để hành lễ.

Văn khấn lễ Thành Phục

– Con trai đội mũ nùn rơm quấn bẹ chuối, mặc áo sô gai, cầm gậy (cha gậy tre, mẹ gậy vông).

– Con dâu cũng mặc sô gai thắt lưng ra ngoài bằng dây bện bẹ chuối, áo sổ gấu hoặc không (tuỳ trường hợp còn cha hay còn mẹ) cũng như con gái còn ở nhà, khác con gái đã đi lấy chồng, áo có sổ gấu và không; đầu chít khăn tang.

– Con rể và anh em mặc áo thụng trắng, chị em quấn vặn khăn trắng với tóc. Thân thuộc đều mặc đồ trắng cả. Ngày nay, nhiều nơi đã bỏ tục lệ chống gậy và thường mặc đồ tang màu đen.

Nếu theo Phật giáo thì thân nhân nên mời các tăng ni đến tụng kinh; nếu theo Thiên Chúa giáo thì họ hàng thân nhân đều đọc kinh cho người quá cố tới lúc trước khi an táng.

Văn khấn lễ Thành Phục

*Chú ý: Theo lễ xưa, khi thân nhân chết được 4 ngày mới lấm lễ Thành phục (mặc đồ tang phục) vì lễ xưa cho rằng trong mấy ngày đầu tiên, chưa nỡ coi là người đã chết.

Văn khấn lễ Thành Phục

Nam mô A Đi Đà Phật!
Nam mô A Đi Đà Phật!
Nam mô A Đi Đà Phật!
– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương
– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân
– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ.
Hôm nay là ngày……. tháng…….. năm …………………
Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là. ……………………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ thân)và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.
Nay nhân ngày Lễ Thành Phục theo nghi lễ cổ truyền,
Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.
Trước linh vị của: Hiển………………….. chân linh
Xin kính cẩn trình thưa rằng:
Than ôi! Núi Hỗ (nếu khóc cha hoặc núi Dĩ nếu khóc mẹ) mây che
Chồi Thung (nếu khóc cha hoặc Huyên nếu khóc mẹ) gió bẻ.
Cõi trăm năm, trời khéo hẹp hòi thay;
Cơ một phút, đời sao mau mắn nhẽ !
Sân Lai tử, những mong ngày tháng rộng,
Bõ công ơn áo nặng cơm dày
Đồ Thôi y, đâu đã lạ lùng thay, càng cám cảnh đầu tang tóc chế..
Ôi! Thương ôi!
Trời đất làm chi cực thế! Chạnh nhớ cha (hoặc mẹ) điều ăn nết ở, tấm lòng sầu chín khúc, rồi năm canh.
Ai xui nên nỗi này! Nỡ để con, rày nhớ mai mong, nước mắt chảy hai hàng, đầy một mẻ.
Nay vừa chế phục sẵn rồi; bày đặt tang nghi theo lệ
Gậy khăn tuân cứ lối thường;
Thành phục kính dâng tiền tế
Thương ôi!
Nam mô A Đi Đà Phật!
Nam mô A Đi Đà Phật!
Nam mô A Đi Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn lễ Thiết Linh sàng

Trong các nghi thức tang ma, nghi thức Thiết Linh sàng cần làm khi người mất vừa mới trút hơi thở cuối cùng rất quan trọng.

1607

Linh sàng là gì?

Linh sàng theo chiết tự chữ Hán là 靈牀 trong đó “linh” có nghĩa là linh hồn, còn “sàng” có nghĩa là giường. Vậy linh sàng có nghĩa là giường nằm cho linh hồn.

Người Việt có câu nói “sống sao chết vậy”, cho nên khi thác xuống người sống vẫn chuẩn bị 1 chiếc giường (bố trí ở hướng Đông) có kê gối hệt như lúc còn sống. Nhiều nhà chu đáo còn treo thêm rèm hoặc màn. Kê linh sàng có ý mong linh hồn người mất có chỗ nghỉ ngơi, nương náu.

Ý nghĩa của nghi thiết linh sàng

Trên thực tế nhiều người lầm tưởng phần tang lễ chỉ tính khi người vừa mất đến khi hạ huyệt. Tuy nhiên trên thực tế không phải như vậy. Mỗi tang lễ thường có 11 nghi thức chính kép dài từ khi người mới mất cho đến khi cải táng. Nghi thiết linh sàng được cử hành đầu tiên trong tang lễ.

Nghi thiết linh sàng là bài kinh khấn cho vong hồn của người chết. Trong bài khấn nói lên được nỗi khổ nơi trần ai, đồng thời cũng an ủi linh hồn người chết yên nghỉ nơi chín suối. Nghi thiết linh sàng cũng là lúc con cháu thể hiện niềm tiếc thương đối với ông – bà – cha – mẹ – anh – chị – em….

Văn khấn lễ Thiết Linh sàng

Nói cách khách quan, có thể xem nghi thiết linh sàng có thể làm an lòng người người chết và để người sống cử hành hết ơn báo với người nằm xuống. Vì vậy, đây là nghi thiết vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong tang lễ. Nhất là những gia đình theo Phật giáo hoặc người mất đã có ý nguyện gửi hồn về nơi cõi Phật khi còn sống.

Nghi thiết linh sàng do những ai thực hiện?

Theo Phật giáo, muốn thực hiện thiết linh sàng cần có sự tham gia của người chủ sự, tức sư cô hoặc sư thầy. Trong tang lễ cũng cần sự tham gia của các sư cô phụ lễ từ 4 đến 6 người (có thể nhiều hơn tùy theo ý nguyện của gia đình). Sư cô phụ lễ sẽ chia thành 2 bên, đại diện cho tả và hữu. Đến mỗi phần trong nghi thiết linh sàng sẽ quy định bên tả hoặc hữu thực hiện .

Cuối cùng để hoàn thành nghi thiết linh sàng cần có sự tham gia của gia đình, bao gồm con cháu nội ngoại. Trong khi cử hành nghi thiết, con cháu không nói nhiều mà chỉ đọc theo kinh phật và bái lạy khi người chủ trì yêu cầu.

Tiến hành nghi thiết linh sàng như thế nào?

Khi tiến hành nghi thiết linh sàng, cần tuân thủ theo đúng trình tự đã được quy định sẵn. Những quy định, hướng dẫn thực hiện đã được ghi rõ trong sách của Phật giáo.

Bài văn khấn lễ Thiết Linh sàng

Nam mô A Đi Đà phật
Nam mô A Đi Đà phật
Nam mô A Đi Đà Phật
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
– Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương
– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ
– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Kháo, Cao Tằng Tổ Tỷ họ………….
Hôm nay là ngày…… tháng…… năm …………………… Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là……… ……………. vâng theo lệnh mẫu thân (nếu là cha) và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể con cháu nội ngoại kính lạy.
Nay nhân ngày lễ thiết Linh thích nghi lễ cổ truyền
Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.
Trước linh vị của: Hiển……………. chân linh.
Xin kính cấn trình thưa rằng:
Than ôi! Gió thổi nhà Thung
(nếu khóc cha hoặc Huyên nếu khóc mẹ)
Mây che núi Hỗ
(nếu khóc cha hoặc núi Dĩ nếu khóc mẹ.)
Dung mạo một mai vắng vẻ, bão xô cây, nghĩ lại ngậm ngùi thay
Âm dương đôi ngả xa vời, mây phủ núi, trông càng đau đớn nhẽ!
Sương bay chớp nhoáng, bạch vân nghi ngút, cõi phù sinh;
Nến đỏ hương thơm, án toạ hắt hiu đồ sự tử.
Vài tuần nghi tiết, mong anh hồn thấu khúc tình văn; Tấc dạ bi hoài, trông linh vị, tuôn dòng ai lệ! Ôi! Thương ôi!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Linh sàng là gì?

Linh sàng theo chiết tự chữ Hán là 靈牀 trong đó “linh” có nghĩa là linh hồn, còn “sàng” có nghĩa là giường. Vậy linh sàng có nghĩa là giường nằm cho linh hồn.

Người Việt có câu nói “sống sao chết vậy”, cho nên khi thác xuống người sống vẫn chuẩn bị 1 chiếc giường (bố trí ở hướng Đông) có kê gối hệt như lúc còn sống. Nhiều nhà chu đáo còn treo thêm rèm hoặc màn. Kê linh sàng có ý mong linh hồn người mất có chỗ nghỉ ngơi, nương náu.

Ý nghĩa của nghi thiết linh sàng

Trên thực tế nhiều người lầm tưởng phần tang lễ chỉ tính khi người vừa mất đến khi hạ huyệt. Tuy nhiên trên thực tế không phải như vậy. Mỗi tang lễ thường có 11 nghi thức chính kép dài từ khi người mới mất cho đến khi cải táng. Nghi thiết linh sàng được cử hành đầu tiên trong tang lễ.

Nghi thiết linh sàng là bài kinh khấn cho vong hồn của người chết. Trong bài khấn nói lên được nỗi khổ nơi trần ai, đồng thời cũng an ủi linh hồn người chết yên nghỉ nơi chín suối. Nghi thiết linh sàng cũng là lúc con cháu thể hiện niềm tiếc thương đối với ông – bà – cha – mẹ – anh – chị – em….

Văn khấn lễ Thiết Linh sàng

Nói cách khách quan, có thể xem nghi thiết linh sàng có thể làm an lòng người người chết và để người sống cử hành hết ơn báo với người nằm xuống. Vì vậy, đây là nghi thiết vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong tang lễ. Nhất là những gia đình theo Phật giáo hoặc người mất đã có ý nguyện gửi hồn về nơi cõi Phật khi còn sống.

Nghi thiết linh sàng do những ai thực hiện?

Theo Phật giáo, muốn thực hiện thiết linh sàng cần có sự tham gia của người chủ sự, tức sư cô hoặc sư thầy. Trong tang lễ cũng cần sự tham gia của các sư cô phụ lễ từ 4 đến 6 người (có thể nhiều hơn tùy theo ý nguyện của gia đình). Sư cô phụ lễ sẽ chia thành 2 bên, đại diện cho tả và hữu. Đến mỗi phần trong nghi thiết linh sàng sẽ quy định bên tả hoặc hữu thực hiện .

Cuối cùng để hoàn thành nghi thiết linh sàng cần có sự tham gia của gia đình, bao gồm con cháu nội ngoại. Trong khi cử hành nghi thiết, con cháu không nói nhiều mà chỉ đọc theo kinh phật và bái lạy khi người chủ trì yêu cầu.

Tiến hành nghi thiết linh sàng như thế nào?

Khi tiến hành nghi thiết linh sàng, cần tuân thủ theo đúng trình tự đã được quy định sẵn. Những quy định, hướng dẫn thực hiện đã được ghi rõ trong sách của Phật giáo.

Bài văn khấn lễ Thiết Linh sàng

Nam mô A Đi Đà phật
Nam mô A Đi Đà phật
Nam mô A Đi Đà Phật
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
– Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương
– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ
– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Kháo, Cao Tằng Tổ Tỷ họ………….
Hôm nay là ngày…… tháng…… năm …………………… Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là……… ……………. vâng theo lệnh mẫu thân (nếu là cha) và các chú bác, cùng với anh rể, chị gái và các em trai gái dâu rể con cháu nội ngoại kính lạy.
Nay nhân ngày lễ thiết Linh thích nghi lễ cổ truyền
Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.
Trước linh vị của: Hiển……………. chân linh.
Xin kính cấn trình thưa rằng:
Than ôi! Gió thổi nhà Thung
(nếu khóc cha hoặc Huyên nếu khóc mẹ)
Mây che núi Hỗ
(nếu khóc cha hoặc núi Dĩ nếu khóc mẹ.)
Dung mạo một mai vắng vẻ, bão xô cây, nghĩ lại ngậm ngùi thay
Âm dương đôi ngả xa vời, mây phủ núi, trông càng đau đớn nhẽ!
Sương bay chớp nhoáng, bạch vân nghi ngút, cõi phù sinh;
Nến đỏ hương thơm, án toạ hắt hiu đồ sự tử.
Vài tuần nghi tiết, mong anh hồn thấu khúc tình văn; Tấc dạ bi hoài, trông linh vị, tuôn dòng ai lệ! Ôi! Thương ôi!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ cúng, văn khấn khi cưới gả

Sau khi 2 bên gia đình nhà trai, nhà gái đồng ý cho 2 con nên vợ nên chồng sẽ tiến hành các thủ tục: lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới.

714

Vào tiến hành các lễ quan trọng kể trên thì gia đình bên nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ yết cáo Gia Thần, Gia Tiên.

Ý nghĩa thủ tục cưới gả

Các cụ ta xưa có câu ”Trai khôn dựng vợ, Gái khôn gả chồng”, từ cổ chí kim Hôn Nhân bao giờ cũng được xem là việc quan trọng của cả một đời người. Khi hai gia đình nhà trai, nhà gái quyết định tác hợp cho hai trẻ nên vợ nên chồng và tiến hành các thủ tục: lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới vào các ngày tiến hành các lễ trên thì gia đình bên nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ yết cáo Gia Thần, Gia Tiên.

Sắm lễ cưới gả

Sắm lễ Chạm Ngõ

Gia đình nhà trai làm mâm lễ mặn xôi, gà cúng Gia Thần, Gia Tiên để trình báo việc hệ trọng của chàng trai.

Lễ Chạm Ngõ nhà trai mang sang nhà gái gồm: Một cơi trầu (12 mớ trầu), cau bổ tư hoặc để cả buồng, mứt sen, trà, rượu, thuốc lá, một thiếp vàng.

Lễ chạm ngõ
Lễ chạm ngõ

Cha cô dâu tương lai mang lễ này đặt lên bàn thờ Gia Thần Gia Tiên để cúng trình báo về việc hệ trọng của con gái.

Sắm lễ ăn hỏi

Nhà gái nhận lễ ăn hỏi của nhà trai gồm: Trầu, cau, trà, rượu, thuốc lá, bánh cốm, bánh phu thê (su xê) theo yêu cầu của mình rồi đặt lên bàn thờ cúng Gia Thần, Gia Tiên.

Lễ ăn hỏi
Lễ ăn hỏi

Sau lễ ăn hỏi nhà gái đem chia lễ ăn hỏi cho họ hàng, bạn bè, người thân, cơ quan…

Khi chia lễ ăn hỏi người chia lễ đưa thiệp mời dự đám cưới có ngày giờ đã chọn.

Lễ cưới được tổ chức vào ngày lành tháng tốt do hai bên gia đình chọn. Khi gia đình có hỷ sự: trai lấy vợ, gái gả chồng, nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ yết cáo Gia Thần, Gia Tiên sau khi dâng lễ, thắp hương thì khấn gia tiên.

Bài văn khấn yết cáo Gia Thần, Gia tiên

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa,ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy tiên họ. …. …. chư vị Hương linh.

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Ngụ tại:…………………….

Hôm nay là ngày….. tháng…….năm ……………………

Tín chủ con có con trai (con gái) kết duyên cùng …………………:.

Con của ông bà ………………………………………………….

Ngụ tại:……………………………………………………………

Nay thủ tục hôn lễ đã thành. Xin kính dâng lễ vật, gọi là theo phong tục nghi lễ thành hôn và hợp cẩn, trước linh toạ Ngũ tự Gia thần chư vị Tôn linh, truớc linh bài liệt vị gia tiên chư chân linh xin kính cẩn khấn cầu:

Phúc tổ đi lai,

Sinh trai có vợ (nếu là nhà trai),

Sinh gái có chồng (nếu là nhà gái)

Lễ mọn kính dâng,

Duyên lành gặp gỡ,

Giai lão trăm năm,

Vững bền hai họ,

Nghi thất nghi gia,

Có con có của.

Cầm sắt giao hoà,

Trông nhờ phúc Tổ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Vào tiến hành các lễ quan trọng kể trên thì gia đình bên nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ yết cáo Gia Thần, Gia Tiên.

Ý nghĩa thủ tục cưới gả

Các cụ ta xưa có câu ”Trai khôn dựng vợ, Gái khôn gả chồng”, từ cổ chí kim Hôn Nhân bao giờ cũng được xem là việc quan trọng của cả một đời người. Khi hai gia đình nhà trai, nhà gái quyết định tác hợp cho hai trẻ nên vợ nên chồng và tiến hành các thủ tục: lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới vào các ngày tiến hành các lễ trên thì gia đình bên nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ yết cáo Gia Thần, Gia Tiên.

Sắm lễ cưới gả

Sắm lễ Chạm Ngõ

Gia đình nhà trai làm mâm lễ mặn xôi, gà cúng Gia Thần, Gia Tiên để trình báo việc hệ trọng của chàng trai.

Lễ Chạm Ngõ nhà trai mang sang nhà gái gồm: Một cơi trầu (12 mớ trầu), cau bổ tư hoặc để cả buồng, mứt sen, trà, rượu, thuốc lá, một thiếp vàng.

Lễ chạm ngõ
Lễ chạm ngõ

Cha cô dâu tương lai mang lễ này đặt lên bàn thờ Gia Thần Gia Tiên để cúng trình báo về việc hệ trọng của con gái.

Sắm lễ ăn hỏi

Nhà gái nhận lễ ăn hỏi của nhà trai gồm: Trầu, cau, trà, rượu, thuốc lá, bánh cốm, bánh phu thê (su xê) theo yêu cầu của mình rồi đặt lên bàn thờ cúng Gia Thần, Gia Tiên.

Lễ ăn hỏi
Lễ ăn hỏi

Sau lễ ăn hỏi nhà gái đem chia lễ ăn hỏi cho họ hàng, bạn bè, người thân, cơ quan…

Khi chia lễ ăn hỏi người chia lễ đưa thiệp mời dự đám cưới có ngày giờ đã chọn.

Lễ cưới được tổ chức vào ngày lành tháng tốt do hai bên gia đình chọn. Khi gia đình có hỷ sự: trai lấy vợ, gái gả chồng, nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ yết cáo Gia Thần, Gia Tiên sau khi dâng lễ, thắp hương thì khấn gia tiên.

Bài văn khấn yết cáo Gia Thần, Gia tiên

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa,ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy tiên họ. …. …. chư vị Hương linh.

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Ngụ tại:…………………….

Hôm nay là ngày….. tháng…….năm ……………………

Tín chủ con có con trai (con gái) kết duyên cùng …………………:.

Con của ông bà ………………………………………………….

Ngụ tại:……………………………………………………………

Nay thủ tục hôn lễ đã thành. Xin kính dâng lễ vật, gọi là theo phong tục nghi lễ thành hôn và hợp cẩn, trước linh toạ Ngũ tự Gia thần chư vị Tôn linh, truớc linh bài liệt vị gia tiên chư chân linh xin kính cẩn khấn cầu:

Phúc tổ đi lai,

Sinh trai có vợ (nếu là nhà trai),

Sinh gái có chồng (nếu là nhà gái)

Lễ mọn kính dâng,

Duyên lành gặp gỡ,

Giai lão trăm năm,

Vững bền hai họ,

Nghi thất nghi gia,

Có con có của.

Cầm sắt giao hoà,

Trông nhờ phúc Tổ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ, văn khấn Tiết Thanh Minh (tháng 3)

Tiết Thanh Minh diễn ra từ mồng 5 đến mồng 10 tháng ba Âm lịch hàng năm. Vào ngày này, con cháu ra tảo mộ tổ tiên, ông bà, người thân đã khuất.

1303

Tảo mộ vào Tiết Thanh Minh là một tập tục có ý nghĩa của người dân Việt Nam đã có từ lâu đời.

Ý nghĩa việc tảo mộ vào Tiết Thanh Minh

Ông bà ta xưa chọn Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ). Vì ngày này thời tiết chuyển sang ấm dần, mưa nhiều hơn, cây cỏ tốt hơn trùm lên mộ, có thể làm mộ sụt lở nên cần phải cắt cỏ, đắp thêm đất lên mộ.

Đi tảo mộ Tiết Thanh Minh là để tưởng nhớ tới tổ tiên, người thân đã mất.

Sắm lễ, văn khấn Tiết Thanh Minh (tháng 3)

Vào lúc này, mọi người có thể dạo chơi ngắm cảnh cỏ cây tươi tốt, nên còn gọi là Đạp Thanh. Vì thế Nguyễn Du có câu:

Thanh Minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là Đạp Thanh

Sắm lễ cúng Tiết Thanh Minh

Lễ vật cúng tiết Thanh Minh gồm có: hương đèn, trầu cau, tiền vàng, rượu thịt (chân giò, gà luộc hoặc 1 khoanh giò nạc), hoa quả.

Bài văn khấn cúng Tiết Thanh Minh

Văn khấn lễ âm phần Long Mạch, Sơn thần thổ phủ nơi mộ

Khi đến nghĩa trang hay khu vực đặt mộ phần của gia đình mình thì gia chủ đặt lễ vào chỗ thờ chung. Sau đó thắp đèn, nhang, vái ba vái vị Linh thần Thổ địa rồi khấn bài khấn sau:

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ, chư vị Tôn thần:
– Con kính lạy các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày: …………………………………………………
Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Nhân tiết Thanh minh (hoặc là nhân tiết thu, tiết đông, hoặc nhân ngày lành tháng tốt.. .) tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương kính dâng trước án, kính mời chư vị Tôn thần lai lâm chiếu giám.

Gia đình chúng con có ngôi mộ của…………………..táng tại xứ này, nay muốn sửa sang xây đắp (hoặc tảo mộ, bốc mộ…) vì vậy chúng con xin kính cáo các đấng Thần linh, Thổ công, Thổ phủ Long Mạch, Tiền Chu Tước, Hậu Huyền Vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ và Chư vị Tôn thần cai quản trong khu vực này, chúng con kính mời các vị chư Thần về đây chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho vong linh được an nhàn yên ổn, siêu thoát. Cúi xin các vị phù hộ độ trì cho tín chủ chúng con toàn gia mạnh khỏe an bình, bốn mùa không tật ách, tám tiết hưởng thái bình.

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật

Văn khấn lễ vong linh ngoài mộ

Nếu viết văn khấn ra giấy thì đọc xong hoá ngay cùng tiền vàng. Trong khi đợi tuần nhang thổ địa thì mọi người trong gia đình đi viếng thăm các ngôi mộ của gia đình mình, thắp lên mộ mấy nén. Đứng trước ngôi mộ và khấn:

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
– Con Kính lạy Hương linh………………(Hiển khảo, Hiển tỷ hoặc Tổ Khảo………….

Hôm nay là ngày. . ………….
Nhân tiết:………………………….
Tín chủ (chúng) con ……………………………
Ngụ tại:…………………….

Chúng con và toàn thể gia đình con cháu, nhờ công ơn võng cực, nền đức cao dầy, gây dựng cơ nghiệp của………….. chạnh lòng nghĩ đến âm phần ở nơi hoang vắng, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương kính dâng trước mộ, kính mời chân linh……. . .. …….. . …. . . .lai lâm hiến hưởng.

Chúng con xin phép được sửa sang phần mộ, bồi xa, bồi thổ, cho được dầy bền, tu sửa minh đường hậu quỷ cho thêm vững chắc.

Nhờ ơn Phật Thánh phù trì, đội đức trời che đất chở, cảm niệm Thần linh phù độ, khiến cho được chữ bình an, âm siêu dương thái. Con cháu chúng con xin vì chân linh . . ……..

Phát nguyện tích đức tu nhân, làm duyên, làm phúc cúng dâng Tin Bảo, giúp đỡ cô nhi quả phụ, tế bần cứu nạn, hiếu thuận tông nhân để lấy phúc này hướng về Tiên Tổ.

Cúi xin linh thiêng chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì con cháu, qua lại soi xét cửa nhà. Che tai cứu nạn, ban tài tiếp lộc, điều lành mang đến, điều dữ xua đi. Độ cho gia đạo hưng long, quế hờ tươi tốt, cháu con vinh hưởng lộc trời, già trẻ nhuần ơn Phật Thánh.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin chứng giám.

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Sau khi khấn xong, đợi hết 2/3 tuần hương thì đi lễ tạ các nơi rồi hóa vàng, sau đó xin lộc và mọi người trở về nhà làm lễ gia thần và gia tiên ở nhà.

Tảo mộ vào Tiết Thanh Minh là một tập tục có ý nghĩa của người dân Việt Nam đã có từ lâu đời.

Ý nghĩa việc tảo mộ vào Tiết Thanh Minh

Ông bà ta xưa chọn Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ). Vì ngày này thời tiết chuyển sang ấm dần, mưa nhiều hơn, cây cỏ tốt hơn trùm lên mộ, có thể làm mộ sụt lở nên cần phải cắt cỏ, đắp thêm đất lên mộ.

Đi tảo mộ Tiết Thanh Minh là để tưởng nhớ tới tổ tiên, người thân đã mất.

Sắm lễ, văn khấn Tiết Thanh Minh (tháng 3)

Vào lúc này, mọi người có thể dạo chơi ngắm cảnh cỏ cây tươi tốt, nên còn gọi là Đạp Thanh. Vì thế Nguyễn Du có câu:

Thanh Minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là Đạp Thanh

Sắm lễ cúng Tiết Thanh Minh

Lễ vật cúng tiết Thanh Minh gồm có: hương đèn, trầu cau, tiền vàng, rượu thịt (chân giò, gà luộc hoặc 1 khoanh giò nạc), hoa quả.

Bài văn khấn cúng Tiết Thanh Minh

Văn khấn lễ âm phần Long Mạch, Sơn thần thổ phủ nơi mộ

Khi đến nghĩa trang hay khu vực đặt mộ phần của gia đình mình thì gia chủ đặt lễ vào chỗ thờ chung. Sau đó thắp đèn, nhang, vái ba vái vị Linh thần Thổ địa rồi khấn bài khấn sau:

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ, chư vị Tôn thần:
– Con kính lạy các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày: …………………………………………………
Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Nhân tiết Thanh minh (hoặc là nhân tiết thu, tiết đông, hoặc nhân ngày lành tháng tốt.. .) tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương kính dâng trước án, kính mời chư vị Tôn thần lai lâm chiếu giám.

Gia đình chúng con có ngôi mộ của…………………..táng tại xứ này, nay muốn sửa sang xây đắp (hoặc tảo mộ, bốc mộ…) vì vậy chúng con xin kính cáo các đấng Thần linh, Thổ công, Thổ phủ Long Mạch, Tiền Chu Tước, Hậu Huyền Vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ và Chư vị Tôn thần cai quản trong khu vực này, chúng con kính mời các vị chư Thần về đây chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho vong linh được an nhàn yên ổn, siêu thoát. Cúi xin các vị phù hộ độ trì cho tín chủ chúng con toàn gia mạnh khỏe an bình, bốn mùa không tật ách, tám tiết hưởng thái bình.

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật

Văn khấn lễ vong linh ngoài mộ

Nếu viết văn khấn ra giấy thì đọc xong hoá ngay cùng tiền vàng. Trong khi đợi tuần nhang thổ địa thì mọi người trong gia đình đi viếng thăm các ngôi mộ của gia đình mình, thắp lên mộ mấy nén. Đứng trước ngôi mộ và khấn:

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
– Con Kính lạy Hương linh………………(Hiển khảo, Hiển tỷ hoặc Tổ Khảo………….

Hôm nay là ngày. . ………….
Nhân tiết:………………………….
Tín chủ (chúng) con ……………………………
Ngụ tại:…………………….

Chúng con và toàn thể gia đình con cháu, nhờ công ơn võng cực, nền đức cao dầy, gây dựng cơ nghiệp của………….. chạnh lòng nghĩ đến âm phần ở nơi hoang vắng, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương kính dâng trước mộ, kính mời chân linh……. . .. …….. . …. . . .lai lâm hiến hưởng.

Chúng con xin phép được sửa sang phần mộ, bồi xa, bồi thổ, cho được dầy bền, tu sửa minh đường hậu quỷ cho thêm vững chắc.

Nhờ ơn Phật Thánh phù trì, đội đức trời che đất chở, cảm niệm Thần linh phù độ, khiến cho được chữ bình an, âm siêu dương thái. Con cháu chúng con xin vì chân linh . . ……..

Phát nguyện tích đức tu nhân, làm duyên, làm phúc cúng dâng Tin Bảo, giúp đỡ cô nhi quả phụ, tế bần cứu nạn, hiếu thuận tông nhân để lấy phúc này hướng về Tiên Tổ.

Cúi xin linh thiêng chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì con cháu, qua lại soi xét cửa nhà. Che tai cứu nạn, ban tài tiếp lộc, điều lành mang đến, điều dữ xua đi. Độ cho gia đạo hưng long, quế hờ tươi tốt, cháu con vinh hưởng lộc trời, già trẻ nhuần ơn Phật Thánh.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin chứng giám.

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Sau khi khấn xong, đợi hết 2/3 tuần hương thì đi lễ tạ các nơi rồi hóa vàng, sau đó xin lộc và mọi người trở về nhà làm lễ gia thần và gia tiên ở nhà.

Văn hóa tâm linh

Văn khẫn lễ Mừng thọ, Thượng Thọ

Mừng Thọ và Thượng Thọ là một tập tục có từ lâu đời của người Việt. Vậy chuẩn bị cho buổi lễ Mừng Thọ, Thượng Thọ cần phải làm gì?

1193

Lễ Mừng Thọ, Thượng Thọ là gì?

Nhà nào có ông, bà, cha, mẹ thọ tròn 70 tuổi thì làm lễ Mừng Thọ, tròn 80 tuổi thì làm lễ Thượng Thọ, tròn 90 tuổi thì làm lễ Thượng Thượng Thọ, tròn 100 tuổi thì làm lễ Đại Thọ.

Văn khẫn lễ Mừng thọ, Thượng Thọ

Mừng thọ là tập tục thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, kính trọng biết ơn người đã sinh thành nuôi dưỡng mình.

Sắm lễ mừng thọ, thượng thọ

Gia chủ phải chuẩn bị mâm lễ mừng thọ, thượng thọ gồm: Hương hoa, quả, vàng mã cùng lễ mặn gà xôi hoặc lễ tam sinh (lợn, bò, dê).

Văn khẫn lễ Mừng thọ, Thượng Thọ

Lễ mừng thọ, thượng thọ được đem ra đình để lễ Thần, gọi là bái tạ Thần Hưu (tạ ơn Thánh Thần đã phù hộ cho cha mẹ được sống lâu).

Tổ chức lễ mừng thọ, thượng thọ

Vào buổi lễ mừng thọ, cha mẹ ăn mặc đẹp, ngồi trên ghế đặt chính giữa, con cháu tế tự lễ bái. Con cái dâng lễ, mỗi người dâng một chén rượu hoặc nâng một làn quả đào gọi là bàn đào chúc thọ.

Con cháu lễ bái xong rồi tổ chức cỗ bàn ăn mừng, mời hàng xóm, khách khứa đến dự. Khách đem lễ vật đến mừng và chứng kiến sự hạnh phúc của cụ, sự hiếu thảo của con cháu. Họ hàng cũng có lời chúc mừng.

Văn khẫn lễ Mừng thọ, Thượng Thọ

Hai bên nhà có treo những câu đối, đại tự để mừng cụ. Có nhà còn mời ca nhi tới để ngâm thơ, ca hát.

Nhà nước Việt Nam tổ chức lễ mừng thọ cho các cụ tròn 70 tuổi, 75 tuổi, 80 tuổi, 85 tuổi, 90 tuổi, 95 tuổi, 100 tuổi…Và khi có trợ cấp tiền mỗi tháng cho các cụ theo từng tuổi tuỳ địa phương.

Trong lễ mừng thọ, thượng thọ có làm văn tế yết cáo Tổ Tiên.

Văn khấn yết cáo Tổ Tiên trong lễ mừng thọ, thượng thọ

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương phật, Chư Phật mười phương
Hôm nay ngày…….tháng…….năm……
Tại (địa chỉ)…………………………….
Hậu duệ tôn là:………………………….. quỳ trước linh vị (đọc linh vị của Thủy Tổ, Tiên Tổ được liệt thờ trong nhà thờ họ…………
Kín cẩn lạy tâu rằng:
Cúi nghĩ: tuổi tác tự Trời Phật ban cho
Hình hài nhờ Tổ Tiên mới có
Nay: …………
Toàn dân hớn hở đón xuân sang
Tín chủ mừng vui làm lễ thọ
Yết cáo chư vị Thần Linh
Kính lạy miếu đường Tiên Tổ
Xin rộng lòng nhân
Nguyện vun trồng đức độ
Mong Sao Ngày tháng mãi bền lâu
Ước gốc cành thê củng cố
Tưởng niệm công đức ngày xưa
Gọi chút hương khói lễ nhỏ
Ngửng trông chứng giám tấc thành
Cúi xin phù trì bảo hộ
Mong Tiên linh khơi rộng mạch Trường sinh Cho hậu duệ leo lên thềm Mừng thọ (Thượng thọ)
Trên Thiên tào tăng niên kỷ lâu dài, như rùa hạc vô cương Dưới Hải ốc tươi phúc lộc dồi dào, như suối nguồn bất hủ Khấn đầu cúi lạy Thần linh, tiên tổ thượng hưởng!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Lễ Mừng Thọ, Thượng Thọ là gì?

Nhà nào có ông, bà, cha, mẹ thọ tròn 70 tuổi thì làm lễ Mừng Thọ, tròn 80 tuổi thì làm lễ Thượng Thọ, tròn 90 tuổi thì làm lễ Thượng Thượng Thọ, tròn 100 tuổi thì làm lễ Đại Thọ.

Văn khẫn lễ Mừng thọ, Thượng Thọ

Mừng thọ là tập tục thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, kính trọng biết ơn người đã sinh thành nuôi dưỡng mình.

Sắm lễ mừng thọ, thượng thọ

Gia chủ phải chuẩn bị mâm lễ mừng thọ, thượng thọ gồm: Hương hoa, quả, vàng mã cùng lễ mặn gà xôi hoặc lễ tam sinh (lợn, bò, dê).

Văn khẫn lễ Mừng thọ, Thượng Thọ

Lễ mừng thọ, thượng thọ được đem ra đình để lễ Thần, gọi là bái tạ Thần Hưu (tạ ơn Thánh Thần đã phù hộ cho cha mẹ được sống lâu).

Tổ chức lễ mừng thọ, thượng thọ

Vào buổi lễ mừng thọ, cha mẹ ăn mặc đẹp, ngồi trên ghế đặt chính giữa, con cháu tế tự lễ bái. Con cái dâng lễ, mỗi người dâng một chén rượu hoặc nâng một làn quả đào gọi là bàn đào chúc thọ.

Con cháu lễ bái xong rồi tổ chức cỗ bàn ăn mừng, mời hàng xóm, khách khứa đến dự. Khách đem lễ vật đến mừng và chứng kiến sự hạnh phúc của cụ, sự hiếu thảo của con cháu. Họ hàng cũng có lời chúc mừng.

Văn khẫn lễ Mừng thọ, Thượng Thọ

Hai bên nhà có treo những câu đối, đại tự để mừng cụ. Có nhà còn mời ca nhi tới để ngâm thơ, ca hát.

Nhà nước Việt Nam tổ chức lễ mừng thọ cho các cụ tròn 70 tuổi, 75 tuổi, 80 tuổi, 85 tuổi, 90 tuổi, 95 tuổi, 100 tuổi…Và khi có trợ cấp tiền mỗi tháng cho các cụ theo từng tuổi tuỳ địa phương.

Trong lễ mừng thọ, thượng thọ có làm văn tế yết cáo Tổ Tiên.

Văn khấn yết cáo Tổ Tiên trong lễ mừng thọ, thượng thọ

Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương phật, Chư Phật mười phương
Hôm nay ngày…….tháng…….năm……
Tại (địa chỉ)…………………………….
Hậu duệ tôn là:………………………….. quỳ trước linh vị (đọc linh vị của Thủy Tổ, Tiên Tổ được liệt thờ trong nhà thờ họ…………
Kín cẩn lạy tâu rằng:
Cúi nghĩ: tuổi tác tự Trời Phật ban cho
Hình hài nhờ Tổ Tiên mới có
Nay: …………
Toàn dân hớn hở đón xuân sang
Tín chủ mừng vui làm lễ thọ
Yết cáo chư vị Thần Linh
Kính lạy miếu đường Tiên Tổ
Xin rộng lòng nhân
Nguyện vun trồng đức độ
Mong Sao Ngày tháng mãi bền lâu
Ước gốc cành thê củng cố
Tưởng niệm công đức ngày xưa
Gọi chút hương khói lễ nhỏ
Ngửng trông chứng giám tấc thành
Cúi xin phù trì bảo hộ
Mong Tiên linh khơi rộng mạch Trường sinh Cho hậu duệ leo lên thềm Mừng thọ (Thượng thọ)
Trên Thiên tào tăng niên kỷ lâu dài, như rùa hạc vô cương Dưới Hải ốc tươi phúc lộc dồi dào, như suối nguồn bất hủ Khấn đầu cúi lạy Thần linh, tiên tổ thượng hưởng!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ cúng, văn khấn Tiền chủ

Tiền chủ là ai, có cần phải cúng tiền chủ khi mua nhà về ở hay không? Cách sắm lễ cúng tiền chủ và bài văn khấn tiền chủ ra sao?

1461

Tiền Chủ là ai?

Tiền Chủ là chủ đầu tiên của ngôi nhà, ở ngôi nhà này đến khi chết. Theo quan niệm của người xưa, ngôi nhà có sự thay đổi chủ theo thời gian. Nhưng tại cõi âm, người Tiền Chủ vẫn nhớ ngôi nhà xưa này. Vì lẽ đó các chủ ở sau không muốn bị vong hồn người Tiền Chủ quấy rối nên đã lập bàn thờ để thờ Tiền Chủ.

Bàn thờ Tiền Chủ là một cây hương xây ở ngoài sân. Cây hương gồm có một trụ cao khoảng 1m trở lên, mé trên xây rộng ra như một mặt bàn thờ, có thành ở đằng sau và hai bên. Trên bàn thờ đặt một bình hương, không đặt bài vị vì không ai biết tên Tiền Chủ nên khi cúng chỉ cầu khẩn là Bản gia Tiền Chủ là được.

Sắm lễ cúng, văn khấn Tiền chủ

Người ta cúng Tiền Chủ vào ngày rằm, mồng một, lễ tết hoặc khi trong nhà gặp chuyện không may để cầu sự bình an.

Sắm lễ cúng Tiền Chủ

Lễ vật dâng cúng Tiền Chủ gồm: hương, hoa, quả trầu… Lễ chay hoặc lễ mặn tuỳ tâm chỉ cần lễ vật tinh khiết, đầy đặn, với lòng thành kính cầu xin.

Vào ngày rằm tháng bảy gia chủ cần cúng dâng, bản gia Tiền Chủ, vàng mã, quần áo, tiền…

Bài văn khấn Tiền Chủ

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

– Con kính lạy ngài Bản gia Tiền chủ ngụ trong nhà này.

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần, ngài Bản gia Tiền Chủ. Cúi xin Chư vị Tôn thần Bản gia Tiền Chủ thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Tiền Chủ là ai?

Tiền Chủ là chủ đầu tiên của ngôi nhà, ở ngôi nhà này đến khi chết. Theo quan niệm của người xưa, ngôi nhà có sự thay đổi chủ theo thời gian. Nhưng tại cõi âm, người Tiền Chủ vẫn nhớ ngôi nhà xưa này. Vì lẽ đó các chủ ở sau không muốn bị vong hồn người Tiền Chủ quấy rối nên đã lập bàn thờ để thờ Tiền Chủ.

Bàn thờ Tiền Chủ là một cây hương xây ở ngoài sân. Cây hương gồm có một trụ cao khoảng 1m trở lên, mé trên xây rộng ra như một mặt bàn thờ, có thành ở đằng sau và hai bên. Trên bàn thờ đặt một bình hương, không đặt bài vị vì không ai biết tên Tiền Chủ nên khi cúng chỉ cầu khẩn là Bản gia Tiền Chủ là được.

Sắm lễ cúng, văn khấn Tiền chủ

Người ta cúng Tiền Chủ vào ngày rằm, mồng một, lễ tết hoặc khi trong nhà gặp chuyện không may để cầu sự bình an.

Sắm lễ cúng Tiền Chủ

Lễ vật dâng cúng Tiền Chủ gồm: hương, hoa, quả trầu… Lễ chay hoặc lễ mặn tuỳ tâm chỉ cần lễ vật tinh khiết, đầy đặn, với lòng thành kính cầu xin.

Vào ngày rằm tháng bảy gia chủ cần cúng dâng, bản gia Tiền Chủ, vàng mã, quần áo, tiền…

Bài văn khấn Tiền Chủ

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

– Con kính lạy ngài Bản gia Tiền chủ ngụ trong nhà này.

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần, ngài Bản gia Tiền Chủ. Cúi xin Chư vị Tôn thần Bản gia Tiền Chủ thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ cúng, văn khấn động thổ

Làm nhà là việc quan trọng của đời người và trước khi làm nhà thường phải cúng động thổ. Vậy động thổ là gì và cách sắm lễ, khấn động thổ ra sao?

1192

Theo Văn hóa tâm linh người Việt thì để công việc xây nhà, làm nhà được diễn ra suôn sẻ thì phải tiến hành cúng động thổ.

Động thổ là gì?

Động nghĩa là động chạm, thổ nghĩa là đất. Như vậy động thổ nghĩa là đụng chạm đến đai, nhà cửa, công trình xây dựng, sửa chữa nhà, làm đường, thi công các công trình lớn,…tức là động đến thổ địa, long mạch. Vì vậy phải dâng cúng và thông báo khấn cầu với chư thần nơi đó, mong được phù hộ để việc xây dựng được suôn sẻ, an cư lập nghiệp phát đạt hơn.

Sắm lễ cúng, văn khấn động thổ

Cúng động thổ là nghi thức thờ cúng thổ địa, thần linh để thông báo về việc bắt đầu tiến hành các hoạt động xây dựng trên mảnh đất đó.

Ý nghĩa việc cúng động thổ

Làm nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Và để những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thuỷ, chọn ngày tốt (Hoàng đạo, Sinh khí, Lộc mã, Giải thần…) tránh ngày xấu (ngày Hắc đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Hùng phục…) và phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) để xin được làm nhà trên mảnh đất đó.

Sắm lễ cúng động thổ

Trong lễ động thổ ngày xưa phải cúng tam sinh, ngày nay đơn giản hơn, nhưng phải là con gà, đĩa xôi, hương, hoa quả, vàng mã…

Sắm lễ cúng, văn khấn động thổ

Sau khi làm lễ gia chủ là người cầm cuốc bổ những nhát đầu tiên, trình với Thổ thần xin được động thổ, tiếp sau đó, mới cho thợ đào.

*Chú ý: Trước khi khấn phải thắp nén nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay mặt vào mâm lễ mà khấn.

Bài văn khấn lễ động thổ

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Quan Đương niên.

– Con kính lạy các Tôn phần bản xứ.

Tín chủ (chúng) con là:…………….

Ngụ tại:……………………

Hôm nay là ngày… tháng….năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Hôm nay tín chủ con khởi tạo…. (nếu cất nóc thì đọc là cất nóc, nếu xây cổng thì đọc là xây cổng, nếu chuyển nhà thị đọc là chuyển nhà) ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu.

Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (hoặc cất nóc). Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm kính mời: ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, Chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Theo Văn hóa tâm linh người Việt thì để công việc xây nhà, làm nhà được diễn ra suôn sẻ thì phải tiến hành cúng động thổ.

Động thổ là gì?

Động nghĩa là động chạm, thổ nghĩa là đất. Như vậy động thổ nghĩa là đụng chạm đến đai, nhà cửa, công trình xây dựng, sửa chữa nhà, làm đường, thi công các công trình lớn,…tức là động đến thổ địa, long mạch. Vì vậy phải dâng cúng và thông báo khấn cầu với chư thần nơi đó, mong được phù hộ để việc xây dựng được suôn sẻ, an cư lập nghiệp phát đạt hơn.

Sắm lễ cúng, văn khấn động thổ

Cúng động thổ là nghi thức thờ cúng thổ địa, thần linh để thông báo về việc bắt đầu tiến hành các hoạt động xây dựng trên mảnh đất đó.

Ý nghĩa việc cúng động thổ

Làm nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Và để những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thuỷ, chọn ngày tốt (Hoàng đạo, Sinh khí, Lộc mã, Giải thần…) tránh ngày xấu (ngày Hắc đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Hùng phục…) và phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) để xin được làm nhà trên mảnh đất đó.

Sắm lễ cúng động thổ

Trong lễ động thổ ngày xưa phải cúng tam sinh, ngày nay đơn giản hơn, nhưng phải là con gà, đĩa xôi, hương, hoa quả, vàng mã…

Sắm lễ cúng, văn khấn động thổ

Sau khi làm lễ gia chủ là người cầm cuốc bổ những nhát đầu tiên, trình với Thổ thần xin được động thổ, tiếp sau đó, mới cho thợ đào.

*Chú ý: Trước khi khấn phải thắp nén nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay mặt vào mâm lễ mà khấn.

Bài văn khấn lễ động thổ

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Quan Đương niên.

– Con kính lạy các Tôn phần bản xứ.

Tín chủ (chúng) con là:…………….

Ngụ tại:……………………

Hôm nay là ngày… tháng….năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Hôm nay tín chủ con khởi tạo…. (nếu cất nóc thì đọc là cất nóc, nếu xây cổng thì đọc là xây cổng, nếu chuyển nhà thị đọc là chuyển nhà) ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu.

Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (hoặc cất nóc). Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm kính mời: ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, Chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn Thánh sư

Thánh Sư còn gọi là Tiên sư hay Nghệ Sư. Tức là ông tổ một nghề nào đó, người đã khai phá ra nghề đó và truyền lại cho các thế hệ sau.

760

Thánh sư là ai?

Thánh Sư còn gọi là Tiên sư hay Nghệ Sư. Tức là ông tổ một nghề nào đó, người đã khai phá ra nghề đó và truyền lại cho các thế hệ sau.

Mỗi nghề ở làng quê Việt nam đều có một vị Thánh Sư. Họ chỉ là con người bình thường nhưng được nhân dân tôn thờ vì họ đã tao ra nghề và truyền dạy cho dân chúng. Những người cùng một nghề hay cùng buôn bán một thứ hợp nhau lại thành một phường hội, lập miếu thờ Thánh Sư.

Người Việt rất quý trọng Thánh Sư nên ngoài việc thờ Thánh Sư tại miếu chung của phường, các gia đình trong phường cũng lập bàn thờ Thánh Sư tại gia đình mình.

Cúng Thánh sư

Trong những ngày Sóc Vọng, lễ, Tết, khi cúng Gia tiên, gia chủ cũng đồng thời cúng Thánh Sư, với đồ lễ tương tự như cúng Thổ Công.

Văn khấn Thánh sư

Nhưng ngày cúng Thánh Sư quan trọng nhất trong năm là ngày Kỵ Nhật của Thánh Sư. Ngày đó được cúng giỗ chung lại miếu phường và các gia đình phường viên cũng tổ chức cúng riêng tại nhà để tỏ lòng tưởng nhớ ông tổ nghề của mình.

Những người hành nghề, mỗi khi gặp khó khăn đều làm lễ cúng Thánh Sư để được phù hộ gặp may mắn.

Văn khấn Thánh Sư

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………
tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề……………………………………………..

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề……………………………………… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Thánh sư là ai?

Thánh Sư còn gọi là Tiên sư hay Nghệ Sư. Tức là ông tổ một nghề nào đó, người đã khai phá ra nghề đó và truyền lại cho các thế hệ sau.

Mỗi nghề ở làng quê Việt nam đều có một vị Thánh Sư. Họ chỉ là con người bình thường nhưng được nhân dân tôn thờ vì họ đã tao ra nghề và truyền dạy cho dân chúng. Những người cùng một nghề hay cùng buôn bán một thứ hợp nhau lại thành một phường hội, lập miếu thờ Thánh Sư.

Người Việt rất quý trọng Thánh Sư nên ngoài việc thờ Thánh Sư tại miếu chung của phường, các gia đình trong phường cũng lập bàn thờ Thánh Sư tại gia đình mình.

Cúng Thánh sư

Trong những ngày Sóc Vọng, lễ, Tết, khi cúng Gia tiên, gia chủ cũng đồng thời cúng Thánh Sư, với đồ lễ tương tự như cúng Thổ Công.

Văn khấn Thánh sư

Nhưng ngày cúng Thánh Sư quan trọng nhất trong năm là ngày Kỵ Nhật của Thánh Sư. Ngày đó được cúng giỗ chung lại miếu phường và các gia đình phường viên cũng tổ chức cúng riêng tại nhà để tỏ lòng tưởng nhớ ông tổ nghề của mình.

Những người hành nghề, mỗi khi gặp khó khăn đều làm lễ cúng Thánh Sư để được phù hộ gặp may mắn.

Văn khấn Thánh Sư

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại…………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm………………………………………………
tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề……………………………………………..

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề……………………………………… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn tiên chúa bà Then, đình thần tam phủ

Văn khấn dùng cho các then cậu, then nàng con của nhất phẩm quận kim, trước khi làm việc cứu nhân độ thế.

1447

Nếu là thanh đồng thì khấn đình thần tứ phủ trước tiếp đến văn khấn tam phủ sau.

(Nam mô a di Đà phật) 5 lần (mỗi lần 1 lễ, đủ 5 lễ )

Con kính lậy : 9 phương trời 10 phương phật chư phật 10 phương .

Nam mô Đức phật bổn sư thích ca mẫu ni như lai .

Nam mô đức tiếp dẫn đạo sư A Di Đà Phật !

Nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn linh cảm quan thế âm bồ tát .

Con kính lậy hội đồng chư phật , chư pháp, chư tăng. Nam mô phật pháp tăng thiên địa, tam giới thiên chúa tứ phủ vạn linh đình thần tam phủ, (thiên phủ, địa phủ , thoải phủ)

con xin tấu thỉnh

Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát.

ĐẠI ĐỨC VUA CHA NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ , HỘI ĐỒNG VUA CHA .

Con xin tấu thỉnh ĐỨC PHẬT MẪU HOÀNG THIÊN , HỘI ĐỒNG THÁNH MẪU

con kính lạy: Ngũ Vị Vua Bà

Con kính lạy: Lục Bộ Công Đồng Trần Triều.

TIÊN CHÚA BÀ THEN .

Con kính lạy:

– THIÊN ÔNG CHÚA CÁT
-TƯỚNG THIÊN BỒNG THIÊN DU
– TƯỚNG LÔI CÔNG HOẢ CÔNG
-TƯỚNG VẠN ÁC
– TƯỚNG HÁC
– TƯỚNG CAI BÁN
-TƯỚNG SƯU NGHIÊM
-TƯỚNG NAM HẢI
– TƯỚNG CÁ
– NỮ TƯỚNG NÀNG HAN
– CẬU BÉ BẢN ĐỀN
– NHỊ VỊ THỊ NỮ CÔNG ĐỒNG CHÚA THEN
– CON XIN KÍNH THỈNH CÁC VỊ THIÊN BINH THIÊN TƯỚNG MƯỜNG TRỜI . xuân thiên ĐINH DẬU NIÊN ……….. NGUYỆT …………. NHẬT………THỜI
(THEN NÀNG hoặc THEN CẬU CON) . Họ tên………………. ( …… phẩm ………… ) mệnh sinh ……. niên . hành canh …………. tuế.
( phu quân hoặc hiền thê ) họ tên mệnh sinh …… niên , hành canh ……. tuế .
( Nam tử hoặc nữ tử ) họ tên – mệnh sinh …… niên , hành canh ….. tuế .
Đồng gia môn quyến đẳng tại VIỆT NAM QUỐC ……… ( THÀNH HOẶC TỈNH ) …… QUẬN ………… PHƯỜNG ………. LỘ …….. GIA SỐ . Xin thành tâm tiến lễ nguyện cầu quốc thái dân an , xây dựng đạo mẫu đạo then cựu ngôi trường tồn ( cầu gì tuỳ ý ) tấu thay lậy đỡ cho tín chủ nào trước khi làm Việc cứu nhân độ thế . Tấu tên tuổi của tín chủ , địa chỉ rõ ràng trước khi thừa hành pháp sự DẠ TẤU CÚI XIN BÁI THỈNH

A Di Đà Phật !

A Di Đà Phật !

A Di Đà Phật !

Nếu là thanh đồng thì khấn đình thần tứ phủ trước tiếp đến văn khấn tam phủ sau.

(Nam mô a di Đà phật) 5 lần (mỗi lần 1 lễ, đủ 5 lễ )

Con kính lậy : 9 phương trời 10 phương phật chư phật 10 phương .

Nam mô Đức phật bổn sư thích ca mẫu ni như lai .

Nam mô đức tiếp dẫn đạo sư A Di Đà Phật !

Nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn linh cảm quan thế âm bồ tát .

Con kính lậy hội đồng chư phật , chư pháp, chư tăng. Nam mô phật pháp tăng thiên địa, tam giới thiên chúa tứ phủ vạn linh đình thần tam phủ, (thiên phủ, địa phủ , thoải phủ)

con xin tấu thỉnh

Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát.

ĐẠI ĐỨC VUA CHA NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ , HỘI ĐỒNG VUA CHA .

Con xin tấu thỉnh ĐỨC PHẬT MẪU HOÀNG THIÊN , HỘI ĐỒNG THÁNH MẪU

con kính lạy: Ngũ Vị Vua Bà

Con kính lạy: Lục Bộ Công Đồng Trần Triều.

TIÊN CHÚA BÀ THEN .

Con kính lạy:

– THIÊN ÔNG CHÚA CÁT
-TƯỚNG THIÊN BỒNG THIÊN DU
– TƯỚNG LÔI CÔNG HOẢ CÔNG
-TƯỚNG VẠN ÁC
– TƯỚNG HÁC
– TƯỚNG CAI BÁN
-TƯỚNG SƯU NGHIÊM
-TƯỚNG NAM HẢI
– TƯỚNG CÁ
– NỮ TƯỚNG NÀNG HAN
– CẬU BÉ BẢN ĐỀN
– NHỊ VỊ THỊ NỮ CÔNG ĐỒNG CHÚA THEN
– CON XIN KÍNH THỈNH CÁC VỊ THIÊN BINH THIÊN TƯỚNG MƯỜNG TRỜI . xuân thiên ĐINH DẬU NIÊN ……….. NGUYỆT …………. NHẬT………THỜI
(THEN NÀNG hoặc THEN CẬU CON) . Họ tên………………. ( …… phẩm ………… ) mệnh sinh ……. niên . hành canh …………. tuế.
( phu quân hoặc hiền thê ) họ tên mệnh sinh …… niên , hành canh ……. tuế .
( Nam tử hoặc nữ tử ) họ tên – mệnh sinh …… niên , hành canh ….. tuế .
Đồng gia môn quyến đẳng tại VIỆT NAM QUỐC ……… ( THÀNH HOẶC TỈNH ) …… QUẬN ………… PHƯỜNG ………. LỘ …….. GIA SỐ . Xin thành tâm tiến lễ nguyện cầu quốc thái dân an , xây dựng đạo mẫu đạo then cựu ngôi trường tồn ( cầu gì tuỳ ý ) tấu thay lậy đỡ cho tín chủ nào trước khi làm Việc cứu nhân độ thế . Tấu tên tuổi của tín chủ , địa chỉ rõ ràng trước khi thừa hành pháp sự DẠ TẤU CÚI XIN BÁI THỈNH

A Di Đà Phật !

A Di Đà Phật !

A Di Đà Phật !

Văn hóa tâm linh

Lễ vật, bài văn khấn cúng đầu năm

Lễ đầu năm là một trong những phong tục được mỗi gia đình chú ý với mong cầu một năm an lành, gặp nhiều may mắn về công việc.

1186

Các gia đình cần chuẩn bị lễ vật và bài văn khấn cúng lễ đầu năm chu đáo. Việc chọn ngày và giờ làm lễ cúng đầu năm rất quan trọng, cần phải hội tụ đủ 2 yếu tố đó là: Ngày tốt trong tháng và tuổi của gia chủ.

Ngày tốt để làm lễ cúng đầu năm là những ngày hoàng đạo, nên cúng vào giờ đẹp hợp với tuổi và mệnh của gia chủ.

Lễ vật, bài văn khấn cúng đầu năm

Mâm lễ cúng đầu năm

– Món mặn: Gà luộc

– Món phụ: Bánh bao, chè, xôi, cháo trắng

– Bộ tam sên: Trứng luộc, tôm luộc, thịt luộc

– Muối, gạo

– Bánh kẹo

– Mâm trái cây ngũ quả.

– Trầu cau

– Trà, rượu, nước lọc

– Hoa tươi

– Nến

– Hương nhang

– Giấy tiền, vàng mã

– Quần áo giày mũ cho ngài Thiên quan đương niên hành khiển và các Thần linh, Thần Long mạch, mỗi vị 1 bộ.

Bài văn khấn cúng lễ đầu năm

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Quan Đương niên Hành khiển Thái tuế đức Tôn thần.

Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy các Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần định phúc Táo quân, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy các Thần linh cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày… tháng … năm Nhâm Dần 2022

Tín chủ (chúng) con là: …

Sinh năm: …

Hiện ngụ tại: …

Tín chủ con thành tâm sắm sửa lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, lòng thành tâu rằng: Tín chủ con xây cất (hoặc thuê được) một ngôi nhà ở tại xứ này … (địa chỉ nhà hoặc công ty,….)

(Nếu là cơ quan, công ty thì khấn là tín chủ con là con là Giám đốc hay Thủ trưởng, cùng toàn thể nhân viên công ty, nay muốn khai trương khởi đầu việc kinh doanh (hoặc sản xuất) phục vụ nhân sinh, phục vụ sinh hoạt.)

Do đó, chúng con chọn được ngày lành tháng tốt sắm sanh lễ vật cáo yết Tôn thần dâng cùng Bách linh cúi mong soi xét.

Chúng con xin kính mời quan Đương niên, quan Đương cảnh, quan Thần linh Thổ địa, Định phúc Táo quân, các ngài địa chúa Long mạch cùng tất cả Thần linh cai quản khu vực này linh thiêng giáng hiện trước hương án, thụ hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành.

Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con vạn sự hanh thông, lộc tài vượng tiến, làm ăn thuận lợi, cần gì được nấy, nguyện gì cũng thành.

Tín chủ lại mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ cùng chư Hương linh y thảo phụ mộc ngụ trong khu vực này, xin hãy tới đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì cho tín chủ con làm ăn, buôn bán gặp nhiều may mắn.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Các gia đình cần chuẩn bị lễ vật và bài văn khấn cúng lễ đầu năm chu đáo. Việc chọn ngày và giờ làm lễ cúng đầu năm rất quan trọng, cần phải hội tụ đủ 2 yếu tố đó là: Ngày tốt trong tháng và tuổi của gia chủ.

Ngày tốt để làm lễ cúng đầu năm là những ngày hoàng đạo, nên cúng vào giờ đẹp hợp với tuổi và mệnh của gia chủ.

Lễ vật, bài văn khấn cúng đầu năm

Mâm lễ cúng đầu năm

– Món mặn: Gà luộc

– Món phụ: Bánh bao, chè, xôi, cháo trắng

– Bộ tam sên: Trứng luộc, tôm luộc, thịt luộc

– Muối, gạo

– Bánh kẹo

– Mâm trái cây ngũ quả.

– Trầu cau

– Trà, rượu, nước lọc

– Hoa tươi

– Nến

– Hương nhang

– Giấy tiền, vàng mã

– Quần áo giày mũ cho ngài Thiên quan đương niên hành khiển và các Thần linh, Thần Long mạch, mỗi vị 1 bộ.

Bài văn khấn cúng lễ đầu năm

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Quan Đương niên Hành khiển Thái tuế đức Tôn thần.

Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy các Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần định phúc Táo quân, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy các Thần linh cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày… tháng … năm Nhâm Dần 2022

Tín chủ (chúng) con là: …

Sinh năm: …

Hiện ngụ tại: …

Tín chủ con thành tâm sắm sửa lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, lòng thành tâu rằng: Tín chủ con xây cất (hoặc thuê được) một ngôi nhà ở tại xứ này … (địa chỉ nhà hoặc công ty,….)

(Nếu là cơ quan, công ty thì khấn là tín chủ con là con là Giám đốc hay Thủ trưởng, cùng toàn thể nhân viên công ty, nay muốn khai trương khởi đầu việc kinh doanh (hoặc sản xuất) phục vụ nhân sinh, phục vụ sinh hoạt.)

Do đó, chúng con chọn được ngày lành tháng tốt sắm sanh lễ vật cáo yết Tôn thần dâng cùng Bách linh cúi mong soi xét.

Chúng con xin kính mời quan Đương niên, quan Đương cảnh, quan Thần linh Thổ địa, Định phúc Táo quân, các ngài địa chúa Long mạch cùng tất cả Thần linh cai quản khu vực này linh thiêng giáng hiện trước hương án, thụ hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành.

Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con vạn sự hanh thông, lộc tài vượng tiến, làm ăn thuận lợi, cần gì được nấy, nguyện gì cũng thành.

Tín chủ lại mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ cùng chư Hương linh y thảo phụ mộc ngụ trong khu vực này, xin hãy tới đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì cho tín chủ con làm ăn, buôn bán gặp nhiều may mắn.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Nam Mô A Di Đà Phật !

Phật giáo

Văn khấn lễ chùa đầu năm Nhâm Dần 2022

Trong bài viết này Vanhoatamlinh.com chia sẻ với độc giả bài văn khấn đi chùa theo cuốn sách "Văn khấn cổ truyền Việt Nam".

720

Theo phong tục tập quán cổ truyền, người Việt thường đi chùa lễ Phật trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết với mong muốn được mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua nạn khỏi,… Ước vọng chính đáng ấy được thể hiện qua các bài văn khấn Phật tại chùa.

Văn khấn lễ chùa đầu năm Nhâm Dần 2022

Tham khảo văn khấn đi chùa theo cuốn sách “Văn khấn cổ truyền Việt Nam” đã được Thượng tọa Thích Thanh Duệ – Phó Viện trưởng Học viện Phật Giáo Việt Nam thẩm định và hiệu đính, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin phát hành.

Bài văn khấn: Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan Âm Đại sĩ, cùng hiền Thánh Tăng.

Văn khấn đi chùa lễ Phật

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Tín chủ con là…

Ngụ tại…

Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi chùa.

Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan Âm Đại sỹ, cùng hiền Thánh Tăng.

Đệ tử lâu đời lâu kiếp

Nghiệp chướng nặng nề

Nay đến trước Phật đài,

Thành tâm sám hối

Thề Tránh điều dữ

Nguyện làm việc lành,

Ngửa trông ơn Phật,

Quán Âm Đại sỹ

Chư Thánh hiền Tăng,

Thiên Long Bát bộ,

Hộ pháp Thiên thần,

Từ bi gia hội.

Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, hàng ngày an vui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, để cho vận đáo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật pháp.

Đặng xin cứu độ cho các bậc Tôn Trưởng cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Theo phong tục tập quán cổ truyền, người Việt thường đi chùa lễ Phật trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết với mong muốn được mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua nạn khỏi,… Ước vọng chính đáng ấy được thể hiện qua các bài văn khấn Phật tại chùa.

Văn khấn lễ chùa đầu năm Nhâm Dần 2022

Tham khảo văn khấn đi chùa theo cuốn sách “Văn khấn cổ truyền Việt Nam” đã được Thượng tọa Thích Thanh Duệ – Phó Viện trưởng Học viện Phật Giáo Việt Nam thẩm định và hiệu đính, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin phát hành.

Bài văn khấn: Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan Âm Đại sĩ, cùng hiền Thánh Tăng.

Văn khấn đi chùa lễ Phật

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Tín chủ con là…

Ngụ tại…

Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi chùa.

Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan Âm Đại sỹ, cùng hiền Thánh Tăng.

Đệ tử lâu đời lâu kiếp

Nghiệp chướng nặng nề

Nay đến trước Phật đài,

Thành tâm sám hối

Thề Tránh điều dữ

Nguyện làm việc lành,

Ngửa trông ơn Phật,

Quán Âm Đại sỹ

Chư Thánh hiền Tăng,

Thiên Long Bát bộ,

Hộ pháp Thiên thần,

Từ bi gia hội.

Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, hàng ngày an vui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, để cho vận đáo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật pháp.

Đặng xin cứu độ cho các bậc Tôn Trưởng cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Bài văn khấn thần tài cúng khai trương

Bài văn khấn thần tài được áp dụng cúng khai trương cửa hàng, công ty...trong ngày khai trương là đặc biệt quan trọng cần phải chuẩn bị trước.

471

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)

Kính lạy: Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị Tôn Thần. Quan đương niên hành khiển. Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị đại Vương. Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các ngài Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản và cư ngụ trong khu vực này.

– Hôm nay là ngày… tháng… năm…

– Con tên là (nói họ tên thật)… Ngụ tại (nói địa chỉ hiện đang cư ngụ):…

– Thành tâm sửa biện hương, hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng bày ra trước án. Kính cáo chư vị Linh Thần, cúi mong soi xét và cho phép được khai trương (khai trương việc gì nói rõ).

– Con thành tâm cung thỉnh: Ngài đương niên hành khiển Thái tuế chí đức tôn Thần.

– Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.

– Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các ngài Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản và cư ngụ trong khu vực này.

Cúi xin: Giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật.

Các chủ vị Tài Thần, Phúc Thần, Ông Chủ Đất, bà chủ Đất, tiền chủ, hậu chủ và các hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất trong khu vực này. Xin mời tới đây chiêm ngưỡng tôn Thần, thụ hưởng lễ vật.

Đốt nén Tâm hương, cúi dâng lễ vật, một dạ chí thành chắp tay khấn nguyện, xin lượng cả bao dung. Thể đức hiếu sinh ra tay hộ độ cho con khai trương thuận lợi cùng Gia quyến, bốn mùa được bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc, tài thăng tiến, công việc hanh thông, giải vận, giải hạn, biến hung thành cát, như ý sở cầu, tòng tâm sở nguyện. Làm ăn phát đạt, mua may bán đắt, lợi lộc dồi dào.

Phù trì cho con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Người người được bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm, với tấm lòng thành.

Cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo!

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)

Kính lạy: Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị Tôn Thần. Quan đương niên hành khiển. Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị đại Vương. Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các ngài Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản và cư ngụ trong khu vực này.

– Hôm nay là ngày… tháng… năm…

– Con tên là (nói họ tên thật)… Ngụ tại (nói địa chỉ hiện đang cư ngụ):…

– Thành tâm sửa biện hương, hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng bày ra trước án. Kính cáo chư vị Linh Thần, cúi mong soi xét và cho phép được khai trương (khai trương việc gì nói rõ).

– Con thành tâm cung thỉnh: Ngài đương niên hành khiển Thái tuế chí đức tôn Thần.

– Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.

– Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các ngài Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản và cư ngụ trong khu vực này.

Cúi xin: Giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật.

Các chủ vị Tài Thần, Phúc Thần, Ông Chủ Đất, bà chủ Đất, tiền chủ, hậu chủ và các hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất trong khu vực này. Xin mời tới đây chiêm ngưỡng tôn Thần, thụ hưởng lễ vật.

Đốt nén Tâm hương, cúi dâng lễ vật, một dạ chí thành chắp tay khấn nguyện, xin lượng cả bao dung. Thể đức hiếu sinh ra tay hộ độ cho con khai trương thuận lợi cùng Gia quyến, bốn mùa được bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc, tài thăng tiến, công việc hanh thông, giải vận, giải hạn, biến hung thành cát, như ý sở cầu, tòng tâm sở nguyện. Làm ăn phát đạt, mua may bán đắt, lợi lộc dồi dào.

Phù trì cho con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Người người được bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm, với tấm lòng thành.

Cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo!

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Văn hóa tâm linh

Bài văn khấn Thần Tài hàng ngày

Đọc bài văn khấn cúng Thần Tài hằng ngày là một việc làm quan trọng đối với những người làm ăn buôn bán, kinh doanh.

383

Tại sao lại cần đọc văn khấn Thần Tài hàng ngày?

Trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt Nam, Thần Tài được cho là vị thần mang lại cho gia chủ nhiều may mắn và tài lộc, đặc biệt là đối với những người kinh doanh và buôn bán. Vì vậy, ở những cửa hàng, công ty thường lập một bàn thờ riêng dành riêng cho Thần Tài. Hàng ngày, họ thực hiện nghi thức cúng vái để xin Thần Tài, cầu mong công việc thuận lợi, buôn bán phát đạt.

Dưới đây là bài văn khấn Thần Tài hằng ngày mà các bạn có thể tham khảo.

Bài văn khấn Thần Tài hàng ngày

Bài văn khấn Thần Tài số 1

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là…………

Ngụ tại…………………

Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………….

Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.

Cúi xin: Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Bài văn khấn Thần Tài số 2

Con niệm Nam mô A Di Đà Phật !

Con niệm Nam mô A Di Đà Phật !

Con niệm Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần

Con kính lạy ngài Đông trù tư mệnh táo phủ Thần quân

Con kính lạy ngài Gia Môn Thổ Phủ, Thổ Chủ Tài Thần

Con kính lạy các ngài Thần Tài vị tiền

Con kính lạy Tiền Hậu địa chủ chư vị linh thần

Con kính lạy Bản xứ Thổ địa Phúc Đức Chính thần

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong khu vực này.

Tín chủ chúng con là:… Ngụ tại:… Là (nhà ở, nơi kinh doanh buôn bán, công ty):… Kinh doanh…

Hôm nay là ngày…. tháng…. năm…. âm lịch, tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị, thổ địa và chư vị Tôn Thần chứng giám.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, hanh thông thịnh vượng, âm phù dương trợ, đắc ngộ quý nhân, thương mại hanh thông, lộc tài tăng tiến, khách xa dẫn đến, khách gần dẫn lại.

Con cầu xin các ngài phù hộ cho:…

Nhận được nhiều hợp đồng lớn, gặp được nhiều khách hàng tốt, thực hiện công việc hợp đồng được hanh thông, đạt kết quả cao, để tín chủ chúng con có tài, có lộc, có ngân có xuyến, trên lo việc âm công phúc đức, dưới gánh việc gia trung, để (cửa hàng, công ty…) ngày càng phát triển.

Kính xin các ngài sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Khấn xong niệm 3 lần: Nam mô măn đô, múc đô NAUM, tố rô tố rô, tỳ huê sồ háp!

Tại sao lại cần đọc văn khấn Thần Tài hàng ngày?

Trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt Nam, Thần Tài được cho là vị thần mang lại cho gia chủ nhiều may mắn và tài lộc, đặc biệt là đối với những người kinh doanh và buôn bán. Vì vậy, ở những cửa hàng, công ty thường lập một bàn thờ riêng dành riêng cho Thần Tài. Hàng ngày, họ thực hiện nghi thức cúng vái để xin Thần Tài, cầu mong công việc thuận lợi, buôn bán phát đạt.

Dưới đây là bài văn khấn Thần Tài hằng ngày mà các bạn có thể tham khảo.

Bài văn khấn Thần Tài hàng ngày

Bài văn khấn Thần Tài số 1

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là…………

Ngụ tại…………………

Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………….

Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.

Cúi xin: Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Bài văn khấn Thần Tài số 2

Con niệm Nam mô A Di Đà Phật !

Con niệm Nam mô A Di Đà Phật !

Con niệm Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần

Con kính lạy ngài Đông trù tư mệnh táo phủ Thần quân

Con kính lạy ngài Gia Môn Thổ Phủ, Thổ Chủ Tài Thần

Con kính lạy các ngài Thần Tài vị tiền

Con kính lạy Tiền Hậu địa chủ chư vị linh thần

Con kính lạy Bản xứ Thổ địa Phúc Đức Chính thần

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong khu vực này.

Tín chủ chúng con là:… Ngụ tại:… Là (nhà ở, nơi kinh doanh buôn bán, công ty):… Kinh doanh…

Hôm nay là ngày…. tháng…. năm…. âm lịch, tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị, thổ địa và chư vị Tôn Thần chứng giám.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, hanh thông thịnh vượng, âm phù dương trợ, đắc ngộ quý nhân, thương mại hanh thông, lộc tài tăng tiến, khách xa dẫn đến, khách gần dẫn lại.

Con cầu xin các ngài phù hộ cho:…

Nhận được nhiều hợp đồng lớn, gặp được nhiều khách hàng tốt, thực hiện công việc hợp đồng được hanh thông, đạt kết quả cao, để tín chủ chúng con có tài, có lộc, có ngân có xuyến, trên lo việc âm công phúc đức, dưới gánh việc gia trung, để (cửa hàng, công ty…) ngày càng phát triển.

Kính xin các ngài sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Khấn xong niệm 3 lần: Nam mô măn đô, múc đô NAUM, tố rô tố rô, tỳ huê sồ háp!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn tảo mộ ngày Tết cuối năm

Vanhoatamlinh.com chia sẻ với bạn đọc bài văn khấn tảo mộ cuối năm trước khi ngày Tết đến. Đây là địp để con cháu nhớ tới tổ tiên ông bà mình.

993

Phong tục Việt Nam từ xưa đến nay, cứ vào mỗi dịp cuối năm khoảng từ 20 đến 30 tháng Chạp (âm lịch) các bạn thường thấy cảnh nhà nhà tấp nập đi tảo mộ, điều này dễ nhìn thấy ở các làng quê.

Văn khấn tảo mộ ngày Tết cuối năm

Khi đi tảo mộ cần chuẩn bị những gì thường là do những người lớn tuổi trong gia đình như ông bà cha mẹ chuẩn bị sẵn. Chính vì thế, giới trẻ chúng ta thường sẽ không biết được cần làm gì và có những gì để có được một buổi lễ tảo mộ tươm tất, đầy đủ.

Văn khấn tảo mộ

Dưới đây là bài văn khấn khi đi tảo mộ ngày Tết theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn Hóa Thông tin:

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy ngài Địa tạng Vương Bồ Tát.

– Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào Phán quan.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương quản cai nơi nghĩa trang.

– Con kính lạy Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa Tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ Long Mạch Tôn thần, các ngài Tiền Chu tước, Hậu Huyền vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ cùng liệt vị Tôn Thần cai quản trong nơi nghĩa trang này.

Con kính lạy hương linh cụ:…………………..

Hôm nay là ngày… tháng Chạp năm Kỷ Hợi, năm cũ sắp qua, năm mới sắp đến.

Tín chủ (chúng) con là:…………..

Ngụ tại:…………..

Chúng con sắm sanh phẩm vật, hương hoa trà quả, kim ngân tài mã, dâng hiến trình cáo Tôn thần, kính rước vong linh bản gia tiên tổ chúng con là:…………… có phần mộ táng tại………… được về với gia đình đón mừng năm mới, để cho cháu con được phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin Tôn thần, Phủ thùy doãn hứa.

Âm dương cách trở

Bát nước nén hương

Thành tâm kính lễ

Cúi xin chứng giám. Phù hộ độ trì

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Phong tục Việt Nam từ xưa đến nay, cứ vào mỗi dịp cuối năm khoảng từ 20 đến 30 tháng Chạp (âm lịch) các bạn thường thấy cảnh nhà nhà tấp nập đi tảo mộ, điều này dễ nhìn thấy ở các làng quê.

Văn khấn tảo mộ ngày Tết cuối năm

Khi đi tảo mộ cần chuẩn bị những gì thường là do những người lớn tuổi trong gia đình như ông bà cha mẹ chuẩn bị sẵn. Chính vì thế, giới trẻ chúng ta thường sẽ không biết được cần làm gì và có những gì để có được một buổi lễ tảo mộ tươm tất, đầy đủ.

Văn khấn tảo mộ

Dưới đây là bài văn khấn khi đi tảo mộ ngày Tết theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn Hóa Thông tin:

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy ngài Địa tạng Vương Bồ Tát.

– Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào Phán quan.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương quản cai nơi nghĩa trang.

– Con kính lạy Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa Tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ Long Mạch Tôn thần, các ngài Tiền Chu tước, Hậu Huyền vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ cùng liệt vị Tôn Thần cai quản trong nơi nghĩa trang này.

Con kính lạy hương linh cụ:…………………..

Hôm nay là ngày… tháng Chạp năm Kỷ Hợi, năm cũ sắp qua, năm mới sắp đến.

Tín chủ (chúng) con là:…………..

Ngụ tại:…………..

Chúng con sắm sanh phẩm vật, hương hoa trà quả, kim ngân tài mã, dâng hiến trình cáo Tôn thần, kính rước vong linh bản gia tiên tổ chúng con là:…………… có phần mộ táng tại………… được về với gia đình đón mừng năm mới, để cho cháu con được phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin Tôn thần, Phủ thùy doãn hứa.

Âm dương cách trở

Bát nước nén hương

Thành tâm kính lễ

Cúi xin chứng giám. Phù hộ độ trì

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Văn hóa tâm linh

Lễ vật, bài văn khấn cúng ông tổ nghề mộc

Lễ giỗ tổ nghệ mộc được tổ chức tại nhà người thợ, nơi làm việc, nơi sản xuất nghề mộc. Vậy lễ vật cúng gồm những gì? Bài văn khấn tổ mộc như nào?

1661

Bàn hương án tổ sư nghề Mộc chỉ là chiếc bàn nhỏ, có bài vị sơn màu đỏ đề chữ “Tiên sư”, một bát nhang, bình hoa, và mâm cỗ cúng giỗ tổ.

Vào ngày cúng giỗ tổ nghề cần có lễ vật cúng và đọc bài văn khấn.

Lễ vật cúng tổ nghề mộc

Bao gồm có:

– Trái cây ngũ quả

– Nhang, đèn cây, trà, rượu, nước

– Bình hoa tươi

– Dĩa bánh kẹo

– Giấy cúng, vàng bạc

– Chè xôi: mỗi loại 5 phần

– Bộ tam sên gồm: 1 quả trứng, 1 miếng thịt luộc, 1 con cua hoặc 3-5 con tôm

– Gà trống tơ luộc, chéo cánh đẹp

– Heo quay, bánh hỏi

Trên là những lễ vật cơ bản nhất cần có trong ngày cúng giỗ tổ ngành mộc. Tùy vào phong tục, điều kiện kinh tế của cơ sở sản xuất có thể chuẩn bị mâm cúng khác nhau.

Lễ vật, bài văn khấn cúng ông tổ nghề mộc

Sau khi bày biện lễ vật người thợ chính, thợ phụ, học trò tụ về, đứng trước hương án, người thợ chính hoặc chủ cơ sở làm lễ dâng hương khấn vái xin tổ sư giúp đỡ những người làm nghệ thợ mộc được nhiều sức khỏe, làm ăn thuận buồm xuôi gió. Rồi lần lượt những người có mặt thắp hương và khấn vái trước bàn thờ tổ sư.

Bài văn khấn giỗ tổ nghề mộc

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………………

Ngụ tại……………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……………………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề mộc

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề Mộc thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Bàn hương án tổ sư nghề Mộc chỉ là chiếc bàn nhỏ, có bài vị sơn màu đỏ đề chữ “Tiên sư”, một bát nhang, bình hoa, và mâm cỗ cúng giỗ tổ.

Vào ngày cúng giỗ tổ nghề cần có lễ vật cúng và đọc bài văn khấn.

Lễ vật cúng tổ nghề mộc

Bao gồm có:

– Trái cây ngũ quả

– Nhang, đèn cây, trà, rượu, nước

– Bình hoa tươi

– Dĩa bánh kẹo

– Giấy cúng, vàng bạc

– Chè xôi: mỗi loại 5 phần

– Bộ tam sên gồm: 1 quả trứng, 1 miếng thịt luộc, 1 con cua hoặc 3-5 con tôm

– Gà trống tơ luộc, chéo cánh đẹp

– Heo quay, bánh hỏi

Trên là những lễ vật cơ bản nhất cần có trong ngày cúng giỗ tổ ngành mộc. Tùy vào phong tục, điều kiện kinh tế của cơ sở sản xuất có thể chuẩn bị mâm cúng khác nhau.

Lễ vật, bài văn khấn cúng ông tổ nghề mộc

Sau khi bày biện lễ vật người thợ chính, thợ phụ, học trò tụ về, đứng trước hương án, người thợ chính hoặc chủ cơ sở làm lễ dâng hương khấn vái xin tổ sư giúp đỡ những người làm nghệ thợ mộc được nhiều sức khỏe, làm ăn thuận buồm xuôi gió. Rồi lần lượt những người có mặt thắp hương và khấn vái trước bàn thờ tổ sư.

Bài văn khấn giỗ tổ nghề mộc

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………………

Ngụ tại……………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……………………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề mộc

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề Mộc thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Tứ Phủ Thánh Mẫu

Sắm lễ, văn khấn Tứ Phủ Công Đồng

Văn khấn Tứ Phủ Công Đồng hay gọi tắt là văn khấn Tứ phủ là một khái niệm trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ của người Việt.

1600

Bài viết này chia sẻ với độc giả về cách sắm lễ và bài văn khấn Tứ Phủ Công Đồng.

Cách sắm lễ cúng Tứ Phủ Công Đồng

Tùy theo điều kiện của gia chủ mà sắm lễ dâng cúng Tứ phủ Công Đồng khác nhau, cái chính là nhất tâm lòng thành của mỗi người. Tuy nhiên về căn bản, để chuẩn bị đầy đủ nhất cho ban lễ cúng Tứ Phủ công đồng, cần chuẩn bị những lễ vật bao gồm:

– Lễ chay (hương hoa, trà, quả, phẩm oản… và để thờ ban Phật, Bồ Tát (nếu có) và cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu,

– Lễ mặn như gà, lợn, giò, chả.

– Lễ Sơn Trang là những đồ đặc sản núi rừng, nông sản của Việt Nam như gạo nếp cẩm nấu xôi chè, cua, ốc,ớt, chanh quả.

– Lễ ban thờ cô, thờ cậu gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược (chú ý nên chọn các đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ, những lễ vật này thường sẽ cầu kỳ đẹp và được bao trong những túi nhỏ rất xinh xắn, đẹp mắt).

Ngoài ra tùy từng nơi thờ tự có thêm phần Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền nên dâng lễ đồ chay mới có thể tăng phúc phần và những lời cầu nguyện được chứng giám.

Sắm lễ, văn khấn Tứ Phủ Công Đồng

Bản văn khấn Tứ Phủ Công Đồng

Văn khấn Tứ Phủ Công Đồng hay gọi tắt là văn khấn Tứ phủ là một khái niệm trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và nắm đầy đủ các nội dung cơ bản và ý nghĩa bài văn khấn Tứ Phủ Công Đồng khi đi lễ tại các thần điện. Dưới đây là 2 bài văn khấn Tứ phủ Công Đồng thường sử dụng.

Bản văn khấn Tứ phủ Công Đồng ngắn gọn

Dành cho con nhang, đệ tử không thường xuyên đi lễ

“Con nam mô a di đà Phật,
Con nam mô A di đà Phật,
Con nam mô A di đà Phật,
Con lạy chín phương trời, con lạy mười phương đất, con lạy chư Phật mười phương, mười phương chư Phật.
Con lạy toàn thể chư Phật, chư tiên, chư thánh.
Con lạy: ………..( tên thánh chủ bản đền. Ví dụ, đến đền Cô Chín ta khấn: Con lạy Cô Chín tối linh)
Đệ tử con tên là:…………. năm nay ….tuổi.
Ngụ tại:……………………………
Hôm nay chúng con đến đây có chút hương hoa, phẩm quả, lễ mặn xin dâng lên các chư tiên, chư thánh để cảm tạ ơn đức của các ngài đã phù hộ độ trì cho chúng con suốt thời gian qua. Vừa qua, được sự lưu tâm độ trì của các ngài mà công việc của con đã hanh thông vẹn tròn. Chúng con xin được cảm tạ và lễ tạ tất cả các ngài.
Hôm nay, chúng con tới đây với tất cả lòng thành kính xin các ngài phù hộ độ trì cho con các việc sau: ……
Một lần nữa, thay mặt gia chung chúng con, con xin các ngài giang tay cứu giúp cho chúng con.
Chúng con xin đa tạ …( tên vị thánh bản đền) và toàn thể các chư tiên, chư thánh.
Nam mô A di dà Phật
Nam mô A di dà Phật
Nam mô A di dà Phật.”

Bài văn khấn Tứ Phủ Công Đồng dành cho các đồng thầy

Con nam mô A di dà Phật
Con nam mô A di dà Phật
Con nam mô A di dà Phật
Con lạy chín phương Trời, con lạy mười phương Đất, con lạy mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Nam mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật.
Nam mô Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật.
Nam mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát.
Con lạy Chư Đại Bồ Tát, Chư Hiền Thánh Tăng.
Hộ Pháp Chư Thiên, Thiện Thần Bồ Tát.
Con lạy Tam Vị Đức Vua Cha Đức Tam Thập Tam Thiên Thiên Chúa Đế Thích Đề Hoàn Nhân Thánh Đế Ngọc Bệ Hạ
Con Lạy Hiệu Thiên chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Huyền Cung Đại Đế Ngọc Điện Hạ.
Con lạy Đức Phật Mẫu Hoàng Thiên
Con Lạy Đức Vua Cha Bát Hải Động Đình Thủy Quốc Long Vương.
Con lạy Tam Tòa Thánh Mẫu
Con Lạy Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên
Con Lạy Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn
Con Lạy Mẫu Đệ Tam Thoải Phủ
Con Lạy Mẫu Đệ Tứ Khâm Sai
Con Lạy Hội Đồng các Quan
Con Lạy Tam Phủ Công Đồng,Tứ Phủ Vạn Linh hội Đồng Tiên Thánh Đông A Phủ.
Con lạy Trần Triều Hiển Thánh Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương.
Con lạy Trần Triều Khải Thánh Vương Phụ, Vương Mẫu, Vương Phi Phu Nhân
Trần Triều Vương Huynh, Vương Đệ.Vương Tử, Vương Tế, Vương Nữ Vương Tôn
Con Lạy văn võ bá quan quân thần Trần triều
Con lạy Tam Tòa chúa bói
Hội đồng Chúa bói Chúa chữa Chúa Mán Chúa Mường
Con Lạy Chúa Đệ Nhất Tây Thiên
Chúa Đệ Nhị Nguyệt Hồ
Chúa Đệ Tam Lâm Thao
Tiên Chúa Thác Bờ
Con Lạy Ngũ Phương Bản Cảnh Vũ Quận Bạch Hoa – Năm Phương Chúa Bà
Con lạy Ngũ Vị Vương Quan
Tôn Quan Đệ Nhất Thượng Thiên
Tôn quan Đệ Nhị Giám Sát
Tôn Quan Đệ Tam Thoải Phủ
Tôn quan Đệ Tứ Khâm Sai
Tôn Quan Đệ Ngũ Tuần Tranh.

Con lạy Tôn Quan Điều Thất.
Con cung thỉnh mời Tứ Phủ Chầu Bà
Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên
Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn Đông Cuông
Chầu Đệ Tam Thoải Phủ
Chầu Đệ Tứ Khâm Sai
Chầu Năm Suối Lân
Chầu Lục Cung Nương
Chầu Bảy Tiên La
Chầu Bát Nàn Đông Nhung Đại Tướng Quân
Chầu Cửu Sòng Sơn
Chầu Mười Đồng Mỏ

Con lạy Hội Đồng Chầu Bé
Con Lạy Chầu Bé Thượng Ngàn Quyền Cai Bắc Lệ
Con cung thỉnh mời Tứ Phủ Thánh Hoàng, thập vị quan Hoàng
Con lạy 36 tòa Sơn Trang -Sơn Trang, Tám Tướng Thập Nhị Tiên Nàng
Con lạy Tứ Phủ Thánh Cô
Con xin kính lạy Cô Nhất Thượng Thiên- Cô Cả đền Dùm
Con lạy Cô đôi Thượng Ngàn

Cô bơ Thoải, con lạy cô tư Ỷ La, Cô năm suối lân, cô Sáu sơn trang, Cô bảy Tân La, cô Tám Đồi Chè, 12 cô Chín, Cô chín thượng Ngàn, Cô chín Sòng sơn, cô Mười mỏ Than, Hội đồng cô bé, Con Lạy cô bé Thượng ngàn, cô bé Thoải .con lạy cô Bé Bản Đền (bản điện), Con lạy Tứ Phủ Thánh Cậu trên Ngàn dưới Thoải.
Con lạy Cậu đệ nhất Hoàng Thiên, Cậu Hoàng Đôi Thượng Ngàn, Cậu Hoàng Ba Thoải, Cậu Hoàng Tư Long Thành, Con Lạy Cậu Bé Hoàng Thiên, Cậu Bé Thượng Ngàn, Cậu Quận Phủ Dầy, Cậu Đồi Ngang Phố Cát. Con lạy cậu bé bản Đền.

Con Lạy Hội Đồng Quan Ngũ Dinh, Đôi quan Thanh Xà Bạch Xà, Sơn Thần Bản Thổ Ngũ Hổ Thần Tướng
Con cung thỉnh mời chư vị Chúa Chầu các Quan thủ Đền thủ Điện, Chư vị Thành Hoàng Bản Thổ, Chư vị Thần thổ cư đồng ngự dải đất này.

Đệ tử con tên là:…… năm nay ……tuổi.

Ngụ tại:………………………

Kim niên kim nguyệt cát nhật lương thời.
Hôm nay nhân …………..

Đệ tử con nhất tâm 1 lòng, nhất tòng 1 đạo, nhất tâm trí thiết, nhất dạ chí thành, đêm tưởng ngày mong, tu thiết hương, hoa, đăng, trà, quả, thực (mang miệng về tâu, mang đầu về bái), trên con tấu thượng thiên, dưới con đệ trình long cung thuỷ phủ cùng đồng gia quyến đăng cung phụng cửa đình thần tam tứ phủ ……………(tên đền) linh từ.

Mong trên cha độ, dưới mẫu thương, đèn trời đuốc biển soi đường dẫn lối, phù hộ độ trì cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà, vuốt ve che chở cho gia chung chúng con trong 3 tháng hè, 9 tháng đông, tai qua nạn khỏi – Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được bình an vô sự, cửa nhà khang ninh, cầu danh đắc danh, cầu phúc đắc phúc, đắc tài sai lộc…… Dãi tấm lòng thành cúi xin Phật Thánh Chúa Tiên anh linh chứng giám!!!

Cung thỉnh công đồng Lục Cung Tiên Tổ dòng họ….. nguyên quán…..,Tổ Cô Mãnh Tướng, cậu bé cô bé tại gia, chư vị tiên linh trong dòng họ theo hầu Phật Thánh cửa Đình Thần Tam Tứ Phủ, trên tấu tòa vàng Thượng Thiên, dưới tấu Thủy Cung Địa Phủ, cho con cháu nhất một lòng, tòng một đạo Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm…

Nam mô a di dà Phật!
Nam mô a di dà Phật!
Nam mô a di dà Phật!

Bài viết này chia sẻ với độc giả về cách sắm lễ và bài văn khấn Tứ Phủ Công Đồng.

Cách sắm lễ cúng Tứ Phủ Công Đồng

Tùy theo điều kiện của gia chủ mà sắm lễ dâng cúng Tứ phủ Công Đồng khác nhau, cái chính là nhất tâm lòng thành của mỗi người. Tuy nhiên về căn bản, để chuẩn bị đầy đủ nhất cho ban lễ cúng Tứ Phủ công đồng, cần chuẩn bị những lễ vật bao gồm:

– Lễ chay (hương hoa, trà, quả, phẩm oản… và để thờ ban Phật, Bồ Tát (nếu có) và cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu,

– Lễ mặn như gà, lợn, giò, chả.

– Lễ Sơn Trang là những đồ đặc sản núi rừng, nông sản của Việt Nam như gạo nếp cẩm nấu xôi chè, cua, ốc,ớt, chanh quả.

– Lễ ban thờ cô, thờ cậu gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược (chú ý nên chọn các đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ, những lễ vật này thường sẽ cầu kỳ đẹp và được bao trong những túi nhỏ rất xinh xắn, đẹp mắt).

Ngoài ra tùy từng nơi thờ tự có thêm phần Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền nên dâng lễ đồ chay mới có thể tăng phúc phần và những lời cầu nguyện được chứng giám.

Sắm lễ, văn khấn Tứ Phủ Công Đồng

Bản văn khấn Tứ Phủ Công Đồng

Văn khấn Tứ Phủ Công Đồng hay gọi tắt là văn khấn Tứ phủ là một khái niệm trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và nắm đầy đủ các nội dung cơ bản và ý nghĩa bài văn khấn Tứ Phủ Công Đồng khi đi lễ tại các thần điện. Dưới đây là 2 bài văn khấn Tứ phủ Công Đồng thường sử dụng.

Bản văn khấn Tứ phủ Công Đồng ngắn gọn

Dành cho con nhang, đệ tử không thường xuyên đi lễ

“Con nam mô a di đà Phật,
Con nam mô A di đà Phật,
Con nam mô A di đà Phật,
Con lạy chín phương trời, con lạy mười phương đất, con lạy chư Phật mười phương, mười phương chư Phật.
Con lạy toàn thể chư Phật, chư tiên, chư thánh.
Con lạy: ………..( tên thánh chủ bản đền. Ví dụ, đến đền Cô Chín ta khấn: Con lạy Cô Chín tối linh)
Đệ tử con tên là:…………. năm nay ….tuổi.
Ngụ tại:……………………………
Hôm nay chúng con đến đây có chút hương hoa, phẩm quả, lễ mặn xin dâng lên các chư tiên, chư thánh để cảm tạ ơn đức của các ngài đã phù hộ độ trì cho chúng con suốt thời gian qua. Vừa qua, được sự lưu tâm độ trì của các ngài mà công việc của con đã hanh thông vẹn tròn. Chúng con xin được cảm tạ và lễ tạ tất cả các ngài.
Hôm nay, chúng con tới đây với tất cả lòng thành kính xin các ngài phù hộ độ trì cho con các việc sau: ……
Một lần nữa, thay mặt gia chung chúng con, con xin các ngài giang tay cứu giúp cho chúng con.
Chúng con xin đa tạ …( tên vị thánh bản đền) và toàn thể các chư tiên, chư thánh.
Nam mô A di dà Phật
Nam mô A di dà Phật
Nam mô A di dà Phật.”

Bài văn khấn Tứ Phủ Công Đồng dành cho các đồng thầy

Con nam mô A di dà Phật
Con nam mô A di dà Phật
Con nam mô A di dà Phật
Con lạy chín phương Trời, con lạy mười phương Đất, con lạy mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Nam mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật.
Nam mô Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật.
Nam mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát.
Con lạy Chư Đại Bồ Tát, Chư Hiền Thánh Tăng.
Hộ Pháp Chư Thiên, Thiện Thần Bồ Tát.
Con lạy Tam Vị Đức Vua Cha Đức Tam Thập Tam Thiên Thiên Chúa Đế Thích Đề Hoàn Nhân Thánh Đế Ngọc Bệ Hạ
Con Lạy Hiệu Thiên chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Huyền Cung Đại Đế Ngọc Điện Hạ.
Con lạy Đức Phật Mẫu Hoàng Thiên
Con Lạy Đức Vua Cha Bát Hải Động Đình Thủy Quốc Long Vương.
Con lạy Tam Tòa Thánh Mẫu
Con Lạy Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên
Con Lạy Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn
Con Lạy Mẫu Đệ Tam Thoải Phủ
Con Lạy Mẫu Đệ Tứ Khâm Sai
Con Lạy Hội Đồng các Quan
Con Lạy Tam Phủ Công Đồng,Tứ Phủ Vạn Linh hội Đồng Tiên Thánh Đông A Phủ.
Con lạy Trần Triều Hiển Thánh Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương.
Con lạy Trần Triều Khải Thánh Vương Phụ, Vương Mẫu, Vương Phi Phu Nhân
Trần Triều Vương Huynh, Vương Đệ.Vương Tử, Vương Tế, Vương Nữ Vương Tôn
Con Lạy văn võ bá quan quân thần Trần triều
Con lạy Tam Tòa chúa bói
Hội đồng Chúa bói Chúa chữa Chúa Mán Chúa Mường
Con Lạy Chúa Đệ Nhất Tây Thiên
Chúa Đệ Nhị Nguyệt Hồ
Chúa Đệ Tam Lâm Thao
Tiên Chúa Thác Bờ
Con Lạy Ngũ Phương Bản Cảnh Vũ Quận Bạch Hoa – Năm Phương Chúa Bà
Con lạy Ngũ Vị Vương Quan
Tôn Quan Đệ Nhất Thượng Thiên
Tôn quan Đệ Nhị Giám Sát
Tôn Quan Đệ Tam Thoải Phủ
Tôn quan Đệ Tứ Khâm Sai
Tôn Quan Đệ Ngũ Tuần Tranh.

Con lạy Tôn Quan Điều Thất.
Con cung thỉnh mời Tứ Phủ Chầu Bà
Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên
Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn Đông Cuông
Chầu Đệ Tam Thoải Phủ
Chầu Đệ Tứ Khâm Sai
Chầu Năm Suối Lân
Chầu Lục Cung Nương
Chầu Bảy Tiên La
Chầu Bát Nàn Đông Nhung Đại Tướng Quân
Chầu Cửu Sòng Sơn
Chầu Mười Đồng Mỏ

Con lạy Hội Đồng Chầu Bé
Con Lạy Chầu Bé Thượng Ngàn Quyền Cai Bắc Lệ
Con cung thỉnh mời Tứ Phủ Thánh Hoàng, thập vị quan Hoàng
Con lạy 36 tòa Sơn Trang -Sơn Trang, Tám Tướng Thập Nhị Tiên Nàng
Con lạy Tứ Phủ Thánh Cô
Con xin kính lạy Cô Nhất Thượng Thiên- Cô Cả đền Dùm
Con lạy Cô đôi Thượng Ngàn

Cô bơ Thoải, con lạy cô tư Ỷ La, Cô năm suối lân, cô Sáu sơn trang, Cô bảy Tân La, cô Tám Đồi Chè, 12 cô Chín, Cô chín thượng Ngàn, Cô chín Sòng sơn, cô Mười mỏ Than, Hội đồng cô bé, Con Lạy cô bé Thượng ngàn, cô bé Thoải .con lạy cô Bé Bản Đền (bản điện), Con lạy Tứ Phủ Thánh Cậu trên Ngàn dưới Thoải.
Con lạy Cậu đệ nhất Hoàng Thiên, Cậu Hoàng Đôi Thượng Ngàn, Cậu Hoàng Ba Thoải, Cậu Hoàng Tư Long Thành, Con Lạy Cậu Bé Hoàng Thiên, Cậu Bé Thượng Ngàn, Cậu Quận Phủ Dầy, Cậu Đồi Ngang Phố Cát. Con lạy cậu bé bản Đền.

Con Lạy Hội Đồng Quan Ngũ Dinh, Đôi quan Thanh Xà Bạch Xà, Sơn Thần Bản Thổ Ngũ Hổ Thần Tướng
Con cung thỉnh mời chư vị Chúa Chầu các Quan thủ Đền thủ Điện, Chư vị Thành Hoàng Bản Thổ, Chư vị Thần thổ cư đồng ngự dải đất này.

Đệ tử con tên là:…… năm nay ……tuổi.

Ngụ tại:………………………

Kim niên kim nguyệt cát nhật lương thời.
Hôm nay nhân …………..

Đệ tử con nhất tâm 1 lòng, nhất tòng 1 đạo, nhất tâm trí thiết, nhất dạ chí thành, đêm tưởng ngày mong, tu thiết hương, hoa, đăng, trà, quả, thực (mang miệng về tâu, mang đầu về bái), trên con tấu thượng thiên, dưới con đệ trình long cung thuỷ phủ cùng đồng gia quyến đăng cung phụng cửa đình thần tam tứ phủ ……………(tên đền) linh từ.

Mong trên cha độ, dưới mẫu thương, đèn trời đuốc biển soi đường dẫn lối, phù hộ độ trì cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà, vuốt ve che chở cho gia chung chúng con trong 3 tháng hè, 9 tháng đông, tai qua nạn khỏi – Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được bình an vô sự, cửa nhà khang ninh, cầu danh đắc danh, cầu phúc đắc phúc, đắc tài sai lộc…… Dãi tấm lòng thành cúi xin Phật Thánh Chúa Tiên anh linh chứng giám!!!

Cung thỉnh công đồng Lục Cung Tiên Tổ dòng họ….. nguyên quán…..,Tổ Cô Mãnh Tướng, cậu bé cô bé tại gia, chư vị tiên linh trong dòng họ theo hầu Phật Thánh cửa Đình Thần Tam Tứ Phủ, trên tấu tòa vàng Thượng Thiên, dưới tấu Thủy Cung Địa Phủ, cho con cháu nhất một lòng, tòng một đạo Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm…

Nam mô a di dà Phật!
Nam mô a di dà Phật!
Nam mô a di dà Phật!

Văn hóa tâm linh

Bài văn khấn cúng nhập trạch (chuyển về nhà mới)

Nghi lễ nhập trạch về nhà mới là một trong những nghi lễ rất quan trọng được thực hiện trước khi gia chủ dọn về sống tại ngôi nhà mới.

1556

Trong bài viết này, Văn Hóa Tâm Linh sẽ giới thiệu tới độc giả bài cúng văn khấn nhập trạch về nhà mới đầy đủ nhất, giúp các bạn có thể thực hiện nghi thức này một cách trọn vẹn.

Ý nghĩa của lễ nhập trạch

Lễ nhập trạch (hay còn được gọi là nghi lễ nhập trạch, cúng nhập trạch) là một nghi lễ cổ truyền, lâu đời của người dân Việt Nam. Nghi lễ này thường được thực hiện khi bạn muốn chuyển tới sinh sống ở một ngôi nhà mới xây dựng. Có thể hiểu một cách đơn giản, lễ nhập trạch chính là nghi thức thông báo, trình diện với Thần Linh, Thổ Địa ở ngôi nhà đó.

Từ ngàn xưa, cha ông ta đã cho rằng mỗi vùng đất, mỗi khu vực đều có những vị Thần Linh cai quản. Chính vì thế việc trình diện, xin phép khi dọn đến nhà mới là điều hoàn toàn cần thiết. Thực hiện nghi lễ nhập trạch còn thể hiện lòng thành kính của gia chủ đối với các vị Thần Linh, Thổ Địa, cũng như thể hiện mong ước được các vị Thần che chở và phù hộ để có được một cuộc sống thuận hòa, êm ấm, suôn sẻ tại ngôi nhà mới.

Mâm cúng nhập trạch (chuyển về nhà mới)
Mâm cúng nhập trạch (chuyển về nhà mới)

Những lưu ý trước khi thực hiện nghi lễ nhập trạch về nhà mới

Trước khi tiến hành nghi lễ nhập trạch về nhà mới, gia chủ cần chuẩn bị những việc sau đây:

– Hoàn thiện không gian sống tại ngôi nhà mới: Trước khi nghi lễ nhập trạch diễn ra thì gia chủ phải đảm bảo hoàn thiện cơ bản việc xây dựng, phải có bếp, ban thờ, bài vị, đường điện, nước cũng như các đồ dùng cơ bản khác…

– Khi chuyển các vật dụng đến nhà mới, gia chủ nên tự thực hiện, đặc biệt là các vật như bài vị gia tiên, tượng Thần Linh… để tránh đi những vía của người không tốt đi theo đồ đạc vào ngôi nhà.

– Phải xem xét, lựa chọn ngày, giờ tốt để cúng nhập trạch. Gia chủ có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia phong thủy, người có kinh nghiệm để lựa chọn thời điểm cúng nhập trạch được tốt nhất, hợp nhất với tuổi và mệnh của mình.

– Thời gian chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn, tránh chuyển nhà vào buổi tối.

– Chuẩn bị thật tươm tất các lễ vật cho mâm cúng nhập trạch nhà mới để tỏ lòng thành kính đối với các vị Thần Linh, gia tiên…

Nghi lễ nhập trạch diễn ra như thế nào?

Khi bắt đầu chuyển vào nhà mới, gia chủ cần mang vật đầu tiên vào là cái chiếu hoặc chiếc đệm đang sử dụng. Sau đó là mang theo bếp nấu, chổi quét nhà, nước, gạo… lễ vật cúng Thần Linh.

Các lễ vật cúng Thần Linh cần được để trên bàn hoặc mâm kê ở trên cao và có hướng đẹp, hợp với gia chủ. Sau đó, gia chủ sẽ thắp nhang vào 1 chiếc bát nhang mới và thực hiện khấn lễ.

Tiếp theo, gia chủ sẽ bật bếp và đun nước rồi thực hiện khấn với các nội dung lần lượt là:

– Xin phép Thần Linh cho vào ở tại nhà mới.

– Xin phép được lập bát nhang thờ Thần Linh.

– Xin phép các vị Thần Linh cho rước vong linh của gia tiên nhà mình về đây để thờ cúng.

*Lưu ý:

– Khi đun nước lần đầu tiên tại ngôi nhà mới cần phải đun sôi khoảng 5 đến 10 phút, nếu lâu hơn càng tốt thì mới tắt bếp.

– Nếu gia chủ chỉ tiến hành nhập trạch lấy ngày tốt mà chưa có nhu cầu chuyển tới ở ngay thì cần phải ngủ ở nhà mới một đêm.

– Sau khi tiến hành khấn Thần Linh, gia chủ cần làm lễ cáo yết gia tiên rồi mới được dọn dẹp đồ đạc. Sau khi dọn xong, gia chủ và toàn bộ người trong gia đình phải tổ chức lễ bái tạ tổ tiên, Thần Phật để cầu bình an.

– Nếu nhà có người đang mang thai thì tốt nhất không nên chuyển vào nhà mới. Tuy nhiên, nếu cấp bách và không thể không chuyển vào nhà mới thì gia chủ cần mua một chiếc chổi mới và đích thân người chửa phải dùng chổi quét qua các đồ đạc một lượt rồi mới được chuyển vào.

– Người giúp dọn nhà không được cầm tinh con Hổ.

Bài cúng về nhà mới, văn khấn nhập trạch chuẩn nhất

Văn khấn nhập trạch chuyển về nhà mới xây

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Kính lạy: Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần.

Kính mong các ngài vị Thần Linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Hôm nay ngày lành tháng tốt là ngày… tháng… năm… Âm lịch.

Tín chủ con là:…

Ngụ tại:…

Chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ trang nghiêm kính cúng dâng bày lên trên án, trước bản toạ chư vị Tôn Thần kính cẩn tâu trình:

Các ngài Thần Linh thông minh chính trực giữ ngôi tam thai, nắm quyền tạo hoá, thể đức hiếu sinh của trời đất, phù hộ dân lành, bảo vệ sinh linh, nêu cao chính đạo.

Nay gia đình chúng con hoàn tất công trình, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ cầu xin chư vị Minh Thần, gia án tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào. Người người sẽ luôn được chữ bình an, xuất nhập hưởng phần lợi lạc. Cúi mong ơn đức cao dầy các vị bề trên, thương xót, phù trì bảo hộ.

Tín chủ sẽ lại mời các vong linh tiền chủ, hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn Thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ thịnh vượng an khang. Bốn mùa xanh tươi không hạn ách nào xâm, tám tiết có điều lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo!

Bài cúng về nhà mới thuê

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Kính lạy Tiên nội ngoại họ…

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Gia đình và các thành viên chúng con mới dọn đến đây là:…

Chúng con thành tâm sắm lễ trang nghiêm, với các lễ quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, các vị Thần Thánh, ông bà cha mẹ, chúng con đã chuyển đến ngôi nhà mới.

Cúi xin các các ngài các cụ, ông bà cùng nội ngoại họ… thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, tài lộc, gia đạo hưng thịnh, bình an mạnh khoẻ. Chúng con nghiêm nghị lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Trên đây là bài cúng về nhà mới, nghi lễ nhập trạch, văn khấn nhập trạch đầy đủ nhất để các bạn tham khảo. Nghi lễ nhập trạch chuyển về nhà mới rất quan trọng và có ý nghĩa rất lớn, chính vì thế khi thực hiện nghi thức này bạn cần hết sức cẩn thận để được chu toàn.

Trong bài viết này, Văn Hóa Tâm Linh sẽ giới thiệu tới độc giả bài cúng văn khấn nhập trạch về nhà mới đầy đủ nhất, giúp các bạn có thể thực hiện nghi thức này một cách trọn vẹn.

Ý nghĩa của lễ nhập trạch

Lễ nhập trạch (hay còn được gọi là nghi lễ nhập trạch, cúng nhập trạch) là một nghi lễ cổ truyền, lâu đời của người dân Việt Nam. Nghi lễ này thường được thực hiện khi bạn muốn chuyển tới sinh sống ở một ngôi nhà mới xây dựng. Có thể hiểu một cách đơn giản, lễ nhập trạch chính là nghi thức thông báo, trình diện với Thần Linh, Thổ Địa ở ngôi nhà đó.

Từ ngàn xưa, cha ông ta đã cho rằng mỗi vùng đất, mỗi khu vực đều có những vị Thần Linh cai quản. Chính vì thế việc trình diện, xin phép khi dọn đến nhà mới là điều hoàn toàn cần thiết. Thực hiện nghi lễ nhập trạch còn thể hiện lòng thành kính của gia chủ đối với các vị Thần Linh, Thổ Địa, cũng như thể hiện mong ước được các vị Thần che chở và phù hộ để có được một cuộc sống thuận hòa, êm ấm, suôn sẻ tại ngôi nhà mới.

Mâm cúng nhập trạch (chuyển về nhà mới)
Mâm cúng nhập trạch (chuyển về nhà mới)

Những lưu ý trước khi thực hiện nghi lễ nhập trạch về nhà mới

Trước khi tiến hành nghi lễ nhập trạch về nhà mới, gia chủ cần chuẩn bị những việc sau đây:

– Hoàn thiện không gian sống tại ngôi nhà mới: Trước khi nghi lễ nhập trạch diễn ra thì gia chủ phải đảm bảo hoàn thiện cơ bản việc xây dựng, phải có bếp, ban thờ, bài vị, đường điện, nước cũng như các đồ dùng cơ bản khác…

– Khi chuyển các vật dụng đến nhà mới, gia chủ nên tự thực hiện, đặc biệt là các vật như bài vị gia tiên, tượng Thần Linh… để tránh đi những vía của người không tốt đi theo đồ đạc vào ngôi nhà.

– Phải xem xét, lựa chọn ngày, giờ tốt để cúng nhập trạch. Gia chủ có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia phong thủy, người có kinh nghiệm để lựa chọn thời điểm cúng nhập trạch được tốt nhất, hợp nhất với tuổi và mệnh của mình.

– Thời gian chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn, tránh chuyển nhà vào buổi tối.

– Chuẩn bị thật tươm tất các lễ vật cho mâm cúng nhập trạch nhà mới để tỏ lòng thành kính đối với các vị Thần Linh, gia tiên…

Nghi lễ nhập trạch diễn ra như thế nào?

Khi bắt đầu chuyển vào nhà mới, gia chủ cần mang vật đầu tiên vào là cái chiếu hoặc chiếc đệm đang sử dụng. Sau đó là mang theo bếp nấu, chổi quét nhà, nước, gạo… lễ vật cúng Thần Linh.

Các lễ vật cúng Thần Linh cần được để trên bàn hoặc mâm kê ở trên cao và có hướng đẹp, hợp với gia chủ. Sau đó, gia chủ sẽ thắp nhang vào 1 chiếc bát nhang mới và thực hiện khấn lễ.

Tiếp theo, gia chủ sẽ bật bếp và đun nước rồi thực hiện khấn với các nội dung lần lượt là:

– Xin phép Thần Linh cho vào ở tại nhà mới.

– Xin phép được lập bát nhang thờ Thần Linh.

– Xin phép các vị Thần Linh cho rước vong linh của gia tiên nhà mình về đây để thờ cúng.

*Lưu ý:

– Khi đun nước lần đầu tiên tại ngôi nhà mới cần phải đun sôi khoảng 5 đến 10 phút, nếu lâu hơn càng tốt thì mới tắt bếp.

– Nếu gia chủ chỉ tiến hành nhập trạch lấy ngày tốt mà chưa có nhu cầu chuyển tới ở ngay thì cần phải ngủ ở nhà mới một đêm.

– Sau khi tiến hành khấn Thần Linh, gia chủ cần làm lễ cáo yết gia tiên rồi mới được dọn dẹp đồ đạc. Sau khi dọn xong, gia chủ và toàn bộ người trong gia đình phải tổ chức lễ bái tạ tổ tiên, Thần Phật để cầu bình an.

– Nếu nhà có người đang mang thai thì tốt nhất không nên chuyển vào nhà mới. Tuy nhiên, nếu cấp bách và không thể không chuyển vào nhà mới thì gia chủ cần mua một chiếc chổi mới và đích thân người chửa phải dùng chổi quét qua các đồ đạc một lượt rồi mới được chuyển vào.

– Người giúp dọn nhà không được cầm tinh con Hổ.

Bài cúng về nhà mới, văn khấn nhập trạch chuẩn nhất

Văn khấn nhập trạch chuyển về nhà mới xây

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Kính lạy: Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần.

Kính mong các ngài vị Thần Linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Hôm nay ngày lành tháng tốt là ngày… tháng… năm… Âm lịch.

Tín chủ con là:…

Ngụ tại:…

Chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ trang nghiêm kính cúng dâng bày lên trên án, trước bản toạ chư vị Tôn Thần kính cẩn tâu trình:

Các ngài Thần Linh thông minh chính trực giữ ngôi tam thai, nắm quyền tạo hoá, thể đức hiếu sinh của trời đất, phù hộ dân lành, bảo vệ sinh linh, nêu cao chính đạo.

Nay gia đình chúng con hoàn tất công trình, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ cầu xin chư vị Minh Thần, gia án tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào. Người người sẽ luôn được chữ bình an, xuất nhập hưởng phần lợi lạc. Cúi mong ơn đức cao dầy các vị bề trên, thương xót, phù trì bảo hộ.

Tín chủ sẽ lại mời các vong linh tiền chủ, hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn Thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ thịnh vượng an khang. Bốn mùa xanh tươi không hạn ách nào xâm, tám tiết có điều lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo!

Bài cúng về nhà mới thuê

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Kính lạy Tiên nội ngoại họ…

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Gia đình và các thành viên chúng con mới dọn đến đây là:…

Chúng con thành tâm sắm lễ trang nghiêm, với các lễ quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, các vị Thần Thánh, ông bà cha mẹ, chúng con đã chuyển đến ngôi nhà mới.

Cúi xin các các ngài các cụ, ông bà cùng nội ngoại họ… thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, tài lộc, gia đạo hưng thịnh, bình an mạnh khoẻ. Chúng con nghiêm nghị lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Trên đây là bài cúng về nhà mới, nghi lễ nhập trạch, văn khấn nhập trạch đầy đủ nhất để các bạn tham khảo. Nghi lễ nhập trạch chuyển về nhà mới rất quan trọng và có ý nghĩa rất lớn, chính vì thế khi thực hiện nghi thức này bạn cần hết sức cẩn thận để được chu toàn.

Phật giáo

Sắm lễ, văn khấn ban Đức Chúa Ông trong chùa

Đức Ông gọi đầy đủ là Đức Chúa Ông, một trong những vị Thần được thờ phụng tại đền, chùa. Đức Ông được thờ ở bên phải của ban Tam Bảo.

1778

Hầu hết các ngôi chùa Phật giáo truyền thống đều có một ban riêng thờ Ngài.

Đức Chúa Ông là ai?

Đức Chúa Ông tên thật là Tu Đạt Đa, còn được gọi là Cấp Cô Độc.

Tu Đạt Đa (đôi khi còn gọi là Tu Đạt) là một đệ tử tại gia của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni. Kinh Phật chép rằng ông là một thương gia giàu có (hay còn gọi là trưởng lão, trưởng giả), người nước Kosala phía đông bắc Ấn Độ cổ xưa. Ông được mọi người gọi là Cấp Cô Độc (từ trước khi ông gặp Đức Thích Ca Mâu Ni), bởi ông thường xuyên làm phước, bố thí cho những người nghèo. Cấp Cô Độc tiếng Ấn Độ có nghĩa là “người chu cấp cho những kẻ cô độc, không nơi nương tựa”.

Cấp Cô Độc được biết đến là đệ tử hào phóng nhất của Đức Phật. Ông đã hiến tặng một khu vườn mua của Thái tử Kỳ Đà cho giáo đoàn của Đức Phật. Trong khu vườn đó ông đã rải một lớp gồm 1,8 triệu miếng vàng. Sau khi qua đời, Cấp Cô Độc được sinh vào cõi trời Tusita, hay cõi của các vị Bồ tát.

Sắm lễ, văn khấn ban Đức Chúa Ông trong chùa

Cấp Cô Độc quy y phật

Một lần, ông đến thành Vương Xá để thăm một người anh rể, thấy mọi người đang bận rộn chuẩn bị một bữa tiệc. Hỏi ra mới biết là gia đình người anh rể đang chuẩn bị đón tiếp Đức Phật vào ngày hôm sau. Vừa nghe đến danh Đức Thích Ca là lòng ông cảm thấy một niềm hoan hỷ lạ thường. Đêm đó ông không ngủ được, sự khao khát được gặp đức phật càng sớm càng tốt. Thế rồi nửa khuya đêm ấy, ông một mình băng rừng đi đến khu rừng Sitavana, nơi Đức Phật đang ngự để diện kiến Đức Phật. Và sau khi nghe Đức Phật giảng về Phật Pháp, ông quá đỗi sung sướng như tìm thấy một chân lý mà bao ngày tìm kiếm không được, Ông liền xin Đức Phật được quy y.

Sau khi quy y, trưởng giả Cấp Cô Độc trở về thành Xá vệ và phát tâm cúng dường một khu đất để Đức Phật truyền giảng kinh và các tỳ kheo an trú bởi Đức Phật và Tăng đoàn vẫn chưa có nơi hoạt động ổn định. Ngài đã đi nhiều nơi để tìm một địa điểm thích hợp. Ông nhận thấy trong số các nơi đã xem qua chỉ có vườn cây của thái tử Kỳ Đà là vô cùng rộng rãi, thoáng mát, có sông có nước, có đồi, có núi, có hoa thơm cỏ lạ, cảnh đẹp như tranh, thật là một khung cảnh vô cùng thanh tịnh, u mỹ.

Nhưng đây lại là khu vườn mà thái tử Kỳ Đà yêu thích nhất, nên không muốn bán cho Cấp Cô Độc nên cự tuyệt bằng cách ra giá thật cao để Cấp Cô Độc thối chí. Thái tử bảo ông rằng: Nếu ông có đủ vàng trải đầy khắp mặt đất của khu vườn thì tôi đồng ý nhượng lại cho ông.

Không ngờ thái tử vừa nói giá như thế thì trưởng giả Tu Đạt Đa tỏ ra vui mừng khôn xiết, lập tức trở về huy động người nhà lấy xe chở vàng nhanh chóng đến trải lên mặt đất khu vườn. Một thời gian ngắn khu vườn đã gần kín hết mặt đất.

Thái tử Kỳ Đà quá đỗi kinh ngạc vì sao, giá quá đắt như thế mà Cấp Cô Độc vẫn quyết tâm mua, liền gạn hỏi nguyên căn. Trưởng giả Tu Đạt Đa mới thật lòng đem dự tính xây dựng tinh xá cúng dường đức Phật và chư tăng mà nói cho thái tử nghe.

Trưởng giả Tu Đạt Đa liền kể lại việc mình được gặp Phật tại thành Vương xá và được nghe giáo pháp giải thoát của ngài như thế nào. Thái tử nghe xong cũng sinh lòng hoan hỷ, rất mong muốn chính bản thân mình sẽ được gặp Phật. Thái tử cũng sẵn lòng cúng dường số vàng còn thiếu và toàn bộ các công trình trình, cây cối có trong khu vườn cho Đức Phật.

Trưởng giả Tu Đạt Đa thấy thái tử Kỳ Đà phát khởi lòng tin như thế thì rất vui. Từ đó cả hai đều hết sức hân hoan, cùng nhau bỏ thêm tiền vàng để đốc thúc việc xây dựng khu vườn to đẹp hơn, hoàng tráng hơn để đón Đức Phật và tăng đoàn.

Ý nghĩa công lao của Đức Chúa Ông

Đức Ông là nhân vật có công lớn với Phật Pháp, ở hàng cư sĩ mà hộ trì chính pháp, trọn vẹn hạnh Từ, Bi, Hỉ, Xả, tế độ quần sinh. Do đó, ban Đức Ông luôn được đặt bên tay trái của ban Tam Bảo (tay phải là ban Thánh Hiền), chú ý rằng hoằng pháp là tu sĩ, hộ pháp là hàng cư sĩ tại gia. Khi vào lễ chính điện, ta cũng vào từ cửa tay trái, tới ban Đức Ông lễ trước để bẩm báo vì Ngài có công xây chùa, tạc tượng.

Sắm lễ, văn khấn ban Đức Chúa Ông trong chùa

Như vậy, có thể thấy Đức Chúa Ông hay Đức Ông là một vị Thần được tôn xưng trong Phật giáo. Thông qua Ngài, chúng sinh không chỉ hiểu hơn về những điển tích điển cố nhà Phật mà còn ghi nhớ sâu sắc những phẩm chất tốt đẹp, sự hướng thiện chân thành và các hoạt động từ thiện rộng rãi.

Những điều mà Đức Phật khuyên Đức Ông cũng là lời Phật dạy về tiền tài, về cách làm ăn và về thái độ đối với tài sản. Tiền không xấu, miễn đó là tiền được làm ra chân chính và được dùng chân chính.

Tục bán khoán cho Đức Ông của người Việt

Thường các gia đình có con khó nuôi hay bán khoán cho Đức Ông. Tục lệ này có lẽ bắt nguồn từ sự tích Đức Chúa Ông luôn che chở cho trẻ em từ thủa sinh thời. Việc bán khoán con trẻ cho Đức Ông là mong Đức Ông luôn phù độ cho con trẻ hay ăn, chóng lớn, ngoan ngoãn. Thường đến năm trẻ nhỏ 13 hay 18 tuổi thì đến Đức Ông chuộc con về.

Sắm lễ ban Đức Ông

Lễ chay gồm hương, hoa tươi, quả chín, phẩm oản, xôi chè. Lễ mặn gồm gà, lợn, giò, chả… được làm cẩn thận, nấu chín. Tùy vào mỗi người mà có những mâm cỗ cúng khác nhau.

Văn khấn ban Đức Ông

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm Canh Tý

Tín chủ con là: ……………………………….

Ngụ tại:…………………………………………….

Cùng cả gia đình thân tới cửa Chùa ……………. trước điện Đức Ông, thành tâm kính lễ, hiến dâng phẩm vật, kim ngân tịnh tài. Chúng con tâu lên Ngài Tu Độc Tôn Giả từ cảnh trời cao soi xét.

Chúng con kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể cai quản trong nội tự cùng các Thánh chúng trong cảnh nhà Chùa.

Thiết nghĩ: Chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lầm, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông để đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Tâm nguyện lòng thành, cúi xin chứng giám.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Hầu hết các ngôi chùa Phật giáo truyền thống đều có một ban riêng thờ Ngài.

Đức Chúa Ông là ai?

Đức Chúa Ông tên thật là Tu Đạt Đa, còn được gọi là Cấp Cô Độc.

Tu Đạt Đa (đôi khi còn gọi là Tu Đạt) là một đệ tử tại gia của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni. Kinh Phật chép rằng ông là một thương gia giàu có (hay còn gọi là trưởng lão, trưởng giả), người nước Kosala phía đông bắc Ấn Độ cổ xưa. Ông được mọi người gọi là Cấp Cô Độc (từ trước khi ông gặp Đức Thích Ca Mâu Ni), bởi ông thường xuyên làm phước, bố thí cho những người nghèo. Cấp Cô Độc tiếng Ấn Độ có nghĩa là “người chu cấp cho những kẻ cô độc, không nơi nương tựa”.

Cấp Cô Độc được biết đến là đệ tử hào phóng nhất của Đức Phật. Ông đã hiến tặng một khu vườn mua của Thái tử Kỳ Đà cho giáo đoàn của Đức Phật. Trong khu vườn đó ông đã rải một lớp gồm 1,8 triệu miếng vàng. Sau khi qua đời, Cấp Cô Độc được sinh vào cõi trời Tusita, hay cõi của các vị Bồ tát.

Sắm lễ, văn khấn ban Đức Chúa Ông trong chùa

Cấp Cô Độc quy y phật

Một lần, ông đến thành Vương Xá để thăm một người anh rể, thấy mọi người đang bận rộn chuẩn bị một bữa tiệc. Hỏi ra mới biết là gia đình người anh rể đang chuẩn bị đón tiếp Đức Phật vào ngày hôm sau. Vừa nghe đến danh Đức Thích Ca là lòng ông cảm thấy một niềm hoan hỷ lạ thường. Đêm đó ông không ngủ được, sự khao khát được gặp đức phật càng sớm càng tốt. Thế rồi nửa khuya đêm ấy, ông một mình băng rừng đi đến khu rừng Sitavana, nơi Đức Phật đang ngự để diện kiến Đức Phật. Và sau khi nghe Đức Phật giảng về Phật Pháp, ông quá đỗi sung sướng như tìm thấy một chân lý mà bao ngày tìm kiếm không được, Ông liền xin Đức Phật được quy y.

Sau khi quy y, trưởng giả Cấp Cô Độc trở về thành Xá vệ và phát tâm cúng dường một khu đất để Đức Phật truyền giảng kinh và các tỳ kheo an trú bởi Đức Phật và Tăng đoàn vẫn chưa có nơi hoạt động ổn định. Ngài đã đi nhiều nơi để tìm một địa điểm thích hợp. Ông nhận thấy trong số các nơi đã xem qua chỉ có vườn cây của thái tử Kỳ Đà là vô cùng rộng rãi, thoáng mát, có sông có nước, có đồi, có núi, có hoa thơm cỏ lạ, cảnh đẹp như tranh, thật là một khung cảnh vô cùng thanh tịnh, u mỹ.

Nhưng đây lại là khu vườn mà thái tử Kỳ Đà yêu thích nhất, nên không muốn bán cho Cấp Cô Độc nên cự tuyệt bằng cách ra giá thật cao để Cấp Cô Độc thối chí. Thái tử bảo ông rằng: Nếu ông có đủ vàng trải đầy khắp mặt đất của khu vườn thì tôi đồng ý nhượng lại cho ông.

Không ngờ thái tử vừa nói giá như thế thì trưởng giả Tu Đạt Đa tỏ ra vui mừng khôn xiết, lập tức trở về huy động người nhà lấy xe chở vàng nhanh chóng đến trải lên mặt đất khu vườn. Một thời gian ngắn khu vườn đã gần kín hết mặt đất.

Thái tử Kỳ Đà quá đỗi kinh ngạc vì sao, giá quá đắt như thế mà Cấp Cô Độc vẫn quyết tâm mua, liền gạn hỏi nguyên căn. Trưởng giả Tu Đạt Đa mới thật lòng đem dự tính xây dựng tinh xá cúng dường đức Phật và chư tăng mà nói cho thái tử nghe.

Trưởng giả Tu Đạt Đa liền kể lại việc mình được gặp Phật tại thành Vương xá và được nghe giáo pháp giải thoát của ngài như thế nào. Thái tử nghe xong cũng sinh lòng hoan hỷ, rất mong muốn chính bản thân mình sẽ được gặp Phật. Thái tử cũng sẵn lòng cúng dường số vàng còn thiếu và toàn bộ các công trình trình, cây cối có trong khu vườn cho Đức Phật.

Trưởng giả Tu Đạt Đa thấy thái tử Kỳ Đà phát khởi lòng tin như thế thì rất vui. Từ đó cả hai đều hết sức hân hoan, cùng nhau bỏ thêm tiền vàng để đốc thúc việc xây dựng khu vườn to đẹp hơn, hoàng tráng hơn để đón Đức Phật và tăng đoàn.

Ý nghĩa công lao của Đức Chúa Ông

Đức Ông là nhân vật có công lớn với Phật Pháp, ở hàng cư sĩ mà hộ trì chính pháp, trọn vẹn hạnh Từ, Bi, Hỉ, Xả, tế độ quần sinh. Do đó, ban Đức Ông luôn được đặt bên tay trái của ban Tam Bảo (tay phải là ban Thánh Hiền), chú ý rằng hoằng pháp là tu sĩ, hộ pháp là hàng cư sĩ tại gia. Khi vào lễ chính điện, ta cũng vào từ cửa tay trái, tới ban Đức Ông lễ trước để bẩm báo vì Ngài có công xây chùa, tạc tượng.

Sắm lễ, văn khấn ban Đức Chúa Ông trong chùa

Như vậy, có thể thấy Đức Chúa Ông hay Đức Ông là một vị Thần được tôn xưng trong Phật giáo. Thông qua Ngài, chúng sinh không chỉ hiểu hơn về những điển tích điển cố nhà Phật mà còn ghi nhớ sâu sắc những phẩm chất tốt đẹp, sự hướng thiện chân thành và các hoạt động từ thiện rộng rãi.

Những điều mà Đức Phật khuyên Đức Ông cũng là lời Phật dạy về tiền tài, về cách làm ăn và về thái độ đối với tài sản. Tiền không xấu, miễn đó là tiền được làm ra chân chính và được dùng chân chính.

Tục bán khoán cho Đức Ông của người Việt

Thường các gia đình có con khó nuôi hay bán khoán cho Đức Ông. Tục lệ này có lẽ bắt nguồn từ sự tích Đức Chúa Ông luôn che chở cho trẻ em từ thủa sinh thời. Việc bán khoán con trẻ cho Đức Ông là mong Đức Ông luôn phù độ cho con trẻ hay ăn, chóng lớn, ngoan ngoãn. Thường đến năm trẻ nhỏ 13 hay 18 tuổi thì đến Đức Ông chuộc con về.

Sắm lễ ban Đức Ông

Lễ chay gồm hương, hoa tươi, quả chín, phẩm oản, xôi chè. Lễ mặn gồm gà, lợn, giò, chả… được làm cẩn thận, nấu chín. Tùy vào mỗi người mà có những mâm cỗ cúng khác nhau.

Văn khấn ban Đức Ông

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm Canh Tý

Tín chủ con là: ……………………………….

Ngụ tại:…………………………………………….

Cùng cả gia đình thân tới cửa Chùa ……………. trước điện Đức Ông, thành tâm kính lễ, hiến dâng phẩm vật, kim ngân tịnh tài. Chúng con tâu lên Ngài Tu Độc Tôn Giả từ cảnh trời cao soi xét.

Chúng con kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể cai quản trong nội tự cùng các Thánh chúng trong cảnh nhà Chùa.

Thiết nghĩ: Chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lầm, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông để đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Tâm nguyện lòng thành, cúi xin chứng giám.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Cách sắm lễ và bài văn khấn quan thần linh thổ địa tại gia

Trong bài viết này, Văn Hóa Tâm Linh chia sẻ với độc giả cách sắm lễ và khấn lễ tạ thần linh thổ địa tại gia đầy đủ nhất.

2115

Sắm lễ cúng quan thần linh thổ địa

Sau đây là những đồ cúng lễ đối với gia đình có một ban thờ chung các vị: Quan Đương Xứ Thổ Thổ Địa Chính Thần, Bà Cô Tổ dòng họ, Hội đồng gia tiên.

– Hương thơm.

– Trái cây 2 đĩa bày hai bên.

– Trầu 3 lá, cau 3 quả cành dài đẹp, 3 lát vỏ.

– Hoa tươi (hoa hồng đỏ) 10 bông chia ra hai lọ hai bên.

– Trầu 3 lá, cau 3 quả cành dài đẹp.

– Xôi trắng 2 đĩa to bày hai bên.

– Gà luộc nguyên con bày vào một đĩa (gà giò hoặc là trống thiến). Nếu không cúng gà, bạn có thể thay thế bằng cái chân giò lợn (chân trước) luộc chín, (chân trái hay phải đều được).

– Rượu trắng 0,5 lít cùng 3 chén đựng rượu.

– 10 lon bia + 6 lon nước ngọt bày hai bên ban thờ.

– 1 bao thuốc lá, 1 gói chè ngon.

– Bánh kẹo bày vào một đĩa to.

– Nếu gia đình bạn đã có đèn thờ thì không cần dùng nến cốc, nếu không có đèn thờ thì nhớ thắp đôi nến ở hai bên ban thờ khi làm lễ.

Cúng lễ quan thần linh thổ địa
Cúng lễ quan thần linh thổ địa

Ngoài ra nếu chuẩn bị chu đáo hơn thì các bạn có thể sắm thêm phần mã như sau:

– 5 “ông” ngựa 5 màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) cùng với 5 bộ mũ áo, hia, cờ lệnh, kiếm, roi đầy đủ. Đặt trên lưng mỗi “ông” ngựa 10 lễ tiền vàng.

– 1 “ông” ngựa đỏ to hơn 5 “ông” ngựa ngũ sắc, cũng đầy đủ mũ, áo, hia, kiếm, roi nhưng to hơn.

– 1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng).

– 50 lễ tiền vàng (dâng biếu gia tiên).

Bài văn khấn quan thần linh thổ địa

Sau khi bày biện xong xuôi, chủ nhà thay quần áo mới, rửa tay sạch sẽ, rót rượu ra cốc, thắp nến, châm hương, đọc bài văn khấn Lễ tạ như sau:

Nam Mô A Di Đà Phật!

Con kính lạy:

– Quan đương xứ thổ địa chính thần

– Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần, Hôm nay là ngày… tháng… năm…, nhằm tiết… Chúng con là… (đọc tên các thành viên cư ngụ trên mảnh đất, ngôi nhà cần lễ tạ). Ngụ tạ… (đọc rõ địa chỉ ngôi nhà cần lễ tạ).

Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ thần linh Thổ Địa.

Gia đình chúng con nhờ có duyên lành mà đến an cư lạc nghiệp nơi này. Đội ơn thần linh Thổ địa che chở, ban ân, đất này được phong thủy yên lành, khí sung, mạch vượng, bốn mùa không hạn ách tai bay, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Trong ngoài ấm êm, toàn gia mạnh khỏe.

Nay nhằm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mong báo đáp ân thâm, tỏ lòng tôn kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức.

Cung kính nghĩ rằng thần linh Thổ địa sẽ tùy duyên ứng biến phù hộ cho gia đình chúng con được an cư, đạt được những điều mong ước, cho nhà cao cửa rộng, cho tăng tài tiến lộc, cho nhân vật hưng long.

Âm dữ dương đồng, dốc lòng cầu khấn, cúi xin soi tận, ý khẩn tâm thành. Kính thỉnh Bản gia tiên tổ liệt vị chân linh đồng lai hâm hưởng.

Cẩn cáo!

*Ghi chú:

Chờ tuần hương đầu cháy được một nửa thì mang mã đi “hóa”. Đổ rượu hoặc nước vào chỗ mã đã hóa xong. Sau đó, quay vào ban thờ thắp thêm một tuần hương nữa, bái tạ là xong.

Phần lễ đã hoàn mãn, gia chủ có thể hạ mâm đồ lễ xuống để cả gia đình cùng thụ lộc.

Những lễ nghi cơ bản này có thể được gia giảm tùy theo phong tục và điều kiện của từng gia đình.

Sắm lễ cúng quan thần linh thổ địa

Sau đây là những đồ cúng lễ đối với gia đình có một ban thờ chung các vị: Quan Đương Xứ Thổ Thổ Địa Chính Thần, Bà Cô Tổ dòng họ, Hội đồng gia tiên.

– Hương thơm.

– Trái cây 2 đĩa bày hai bên.

– Trầu 3 lá, cau 3 quả cành dài đẹp, 3 lát vỏ.

– Hoa tươi (hoa hồng đỏ) 10 bông chia ra hai lọ hai bên.

– Trầu 3 lá, cau 3 quả cành dài đẹp.

– Xôi trắng 2 đĩa to bày hai bên.

– Gà luộc nguyên con bày vào một đĩa (gà giò hoặc là trống thiến). Nếu không cúng gà, bạn có thể thay thế bằng cái chân giò lợn (chân trước) luộc chín, (chân trái hay phải đều được).

– Rượu trắng 0,5 lít cùng 3 chén đựng rượu.

– 10 lon bia + 6 lon nước ngọt bày hai bên ban thờ.

– 1 bao thuốc lá, 1 gói chè ngon.

– Bánh kẹo bày vào một đĩa to.

– Nếu gia đình bạn đã có đèn thờ thì không cần dùng nến cốc, nếu không có đèn thờ thì nhớ thắp đôi nến ở hai bên ban thờ khi làm lễ.

Cúng lễ quan thần linh thổ địa
Cúng lễ quan thần linh thổ địa

Ngoài ra nếu chuẩn bị chu đáo hơn thì các bạn có thể sắm thêm phần mã như sau:

– 5 “ông” ngựa 5 màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) cùng với 5 bộ mũ áo, hia, cờ lệnh, kiếm, roi đầy đủ. Đặt trên lưng mỗi “ông” ngựa 10 lễ tiền vàng.

– 1 “ông” ngựa đỏ to hơn 5 “ông” ngựa ngũ sắc, cũng đầy đủ mũ, áo, hia, kiếm, roi nhưng to hơn.

– 1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng).

– 50 lễ tiền vàng (dâng biếu gia tiên).

Bài văn khấn quan thần linh thổ địa

Sau khi bày biện xong xuôi, chủ nhà thay quần áo mới, rửa tay sạch sẽ, rót rượu ra cốc, thắp nến, châm hương, đọc bài văn khấn Lễ tạ như sau:

Nam Mô A Di Đà Phật!

Con kính lạy:

– Quan đương xứ thổ địa chính thần

– Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần, Hôm nay là ngày… tháng… năm…, nhằm tiết… Chúng con là… (đọc tên các thành viên cư ngụ trên mảnh đất, ngôi nhà cần lễ tạ). Ngụ tạ… (đọc rõ địa chỉ ngôi nhà cần lễ tạ).

Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ thần linh Thổ Địa.

Gia đình chúng con nhờ có duyên lành mà đến an cư lạc nghiệp nơi này. Đội ơn thần linh Thổ địa che chở, ban ân, đất này được phong thủy yên lành, khí sung, mạch vượng, bốn mùa không hạn ách tai bay, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Trong ngoài ấm êm, toàn gia mạnh khỏe.

Nay nhằm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mong báo đáp ân thâm, tỏ lòng tôn kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức.

Cung kính nghĩ rằng thần linh Thổ địa sẽ tùy duyên ứng biến phù hộ cho gia đình chúng con được an cư, đạt được những điều mong ước, cho nhà cao cửa rộng, cho tăng tài tiến lộc, cho nhân vật hưng long.

Âm dữ dương đồng, dốc lòng cầu khấn, cúi xin soi tận, ý khẩn tâm thành. Kính thỉnh Bản gia tiên tổ liệt vị chân linh đồng lai hâm hưởng.

Cẩn cáo!

*Ghi chú:

Chờ tuần hương đầu cháy được một nửa thì mang mã đi “hóa”. Đổ rượu hoặc nước vào chỗ mã đã hóa xong. Sau đó, quay vào ban thờ thắp thêm một tuần hương nữa, bái tạ là xong.

Phần lễ đã hoàn mãn, gia chủ có thể hạ mâm đồ lễ xuống để cả gia đình cùng thụ lộc.

Những lễ nghi cơ bản này có thể được gia giảm tùy theo phong tục và điều kiện của từng gia đình.

Văn hóa tâm linh

Văn khấn, mâm cỗ cúng rằm tháng 7

Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm luôn là dịp đặc biệt để các thành viên trong gia đình quây quần, gắn bó với nhau thông qua những phong tục truyền thống.

1128

Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, ngày lễ Vu Lan và lễ cúng chúng sinh mang nhiều ý nghĩa sâu sắc và đầy tính nhân văn.

Ý nghĩa cúng rằm tháng 7

Cúng rằm tháng 7 là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành, ông bà, tổ tiên đã khuất.

Ngày này mang ý nghĩa nhắc nhở con cháu, những ai còn cha mẹ hãy báo đáp bằng lòng hiếu thảo.

Ngoài ra để thể hiện lòng biết ơn, báo đáp người đã khuất, quan niệm dân gian cho rằng vào lễ Vu Lan, con cháu nên làm việc thiện, bố thí cho người nghèo, giúp đỡ người khốn khổ.

Vào ngày lễ Vu Lan, các Phật tử cũng thành tâm cúng dường, bố thí, chia sẻ cho những người khổ đau hay lên chùa tụng kinh lễ bái để cầu sự siêu thoát cho ông bà, tổ tiên; cầu phúc cho cha mẹ sống thọ, khỏe mạnh.

Khấn cúng rằm tháng 7
Khấn cúng rằm tháng 7

Rằm tháng 7 năm 2021 vào ngày nào?

Năm nay (2021) lễ Vu Lan rơi vào Chủ nhật, ngày 22 tháng 8 dương lịch (15/7 âm lịch). Tuy nhiên, người dân có thể cúng dường từ 2 – 14/7 âm lịch. Tùy vào điều kiện của gia đình để chọn ngày cúng. Điều quan trọng là gia chủ phải thành tâm và mong muốn thể hiện sự cảm tạ chân thành của mình tới trời Phật, thần linh và tổ tiên là được.

Mâm lễ cúng rằm tháng 7

Mâm lễ cúng Phật

Lễ cúng Phật cần được đặt ở nơi cao nhất trên bàn thờ. Nếu dùng hoa tươi như: Hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… tránh dùng các loại hoa tạp, hoa dại. Đồ cúng thường là cỗ chay hoặc ngũ quả, nước lọc.

Văn khấn, mâm cỗ cúng rằm tháng 7

Gia chủ có thể làm mâm cỗ chay gồm: Giò, chả chay, nem chay hoặc nem nấm, canh nấm hoặc rau củ quả, đậu hũ…

Mâm cúng thần linh và gia tiên

Cúng thần linh thường là gà trống để nguyên con và xôi hoặc bánh chưng bóc hết lá nhưng không cắt thành miếng. Ngoài ra phải có thêm rượu, chè, trái cây và bình hoa tươi.

Cúng gia tiên là một mâm cơm, có thể là món mặn hoặc chay tùy vào hoàn cảnh và căn cơ của người đang sống.

Văn khấn, mâm cỗ cúng rằm tháng 7

Mâm cúng cơ bản cho ngày rằm tháng Bảy thường có gà luộc, canh miến mọc, xôi đỗ xanh, thịt bò xào, chả nem, tôm hấp sả… Các gia đình có thể chọn thực phẩm theo mùa, chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị gia đình mình.

Mâm cúng chúng sinh

Lễ cúng chúng sinh thường có gạo muối, cháo trắng, hoa quả, đường thẻ, quần áo chúng sinh, bỏng ngô, bánh kẹo, tiền vàng, nước, 3 ly cốc nhỏ, 3 cây nhang, 2 ngọn nến nhỏ. Lễ cúng chúng sinh không nên làm lễ mặn vì có thể khơi dậy tham, sân si.

Văn khấn, mâm cỗ cúng rằm tháng 7

Lễ cúng chúng sinh phải được bày ngoài trời hoặc trước cửa chính của ngôi nhà, gia chủ đọc văn khấn hoặc bài cúng nôm theo tâm nguyện và rải lòng thương của mình đối với các cô hồn, mong linh hồn giải thoát khỏi trần thế đau khổ. Khi lễ cúng chúng sinh xong thì gạo, muối được vãi ra sân, đường còn vàng mã thì đem đốt.

Theo truyền thống xưa, các gia đình sẽ mua quần áo chúng sinh bằng giấy nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…). Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây Giáo hội Phật giáo Việt Nam khuyến cáo không nên sử dụng vàng mã, tránh lãng phí. Đồng thời Giáo hội cũng cấm đốt vàng mã trong các cơ sở thờ tự. Bởi vậy, các gia đình có thể cân nhắc hình thức này.

Văn khấn rằm tháng 7

Văn khấn thần linh Rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Hôm nay là ngày rằm tháng 7…….

Tín chủ chúng con là…..

Ngụ tại…….

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời ngài Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, xét soi chứng giám.

Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam Bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng che chở, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền báo.

Do vậy kính dâng lễ bạc, giãi tỏ lòng thành, nguyện mong nạp thụ. Phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình luôn mạnh khỏe, già trẻ bình an, một lòng hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám!

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Văn khấn tổ tiên Rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy tổ tiên nội ngoại và chư vị Hương linh.

Tín chủ chúng con là….

Ngụ tại….

Hôm nay là ngày Rằm tháng 7 năm…. Nhân gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung Nguyên, chúng con nhớ đến tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành ra chúng con gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức.

Chúng con cảm nghĩ ơn đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền nên tín chủ con sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân vàng bạc, thắp nén tâm hương, thành kính lên các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội và tất cả các hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ….

Cúi xin các vị thương xót cháu con, linh thiêng hiện về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh bình an, lộc tài vượng tiến, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, hướng về chính giáo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Văn khấn chúng sinh Rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con lạy Đức Phật Di Đà

Con lạy Bồ Tát Quan Âm.

Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.

Tiết tháng 7 sắp thu phân

Ngày Rằm xá tội vong nhân hải hà

Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh không cửa không nhà

Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương

Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang

Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng – che làn heo may

Cô hồn nam bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hòa hài gia trung

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hóa kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………

Vợ/Chồng:…………………………

Con trai:……………………………

Con gái:…………………………….

Ngụ tại:……………………………..

Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, ngày lễ Vu Lan và lễ cúng chúng sinh mang nhiều ý nghĩa sâu sắc và đầy tính nhân văn.

Ý nghĩa cúng rằm tháng 7

Cúng rằm tháng 7 là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành, ông bà, tổ tiên đã khuất.

Ngày này mang ý nghĩa nhắc nhở con cháu, những ai còn cha mẹ hãy báo đáp bằng lòng hiếu thảo.

Ngoài ra để thể hiện lòng biết ơn, báo đáp người đã khuất, quan niệm dân gian cho rằng vào lễ Vu Lan, con cháu nên làm việc thiện, bố thí cho người nghèo, giúp đỡ người khốn khổ.

Vào ngày lễ Vu Lan, các Phật tử cũng thành tâm cúng dường, bố thí, chia sẻ cho những người khổ đau hay lên chùa tụng kinh lễ bái để cầu sự siêu thoát cho ông bà, tổ tiên; cầu phúc cho cha mẹ sống thọ, khỏe mạnh.

Khấn cúng rằm tháng 7
Khấn cúng rằm tháng 7

Rằm tháng 7 năm 2021 vào ngày nào?

Năm nay (2021) lễ Vu Lan rơi vào Chủ nhật, ngày 22 tháng 8 dương lịch (15/7 âm lịch). Tuy nhiên, người dân có thể cúng dường từ 2 – 14/7 âm lịch. Tùy vào điều kiện của gia đình để chọn ngày cúng. Điều quan trọng là gia chủ phải thành tâm và mong muốn thể hiện sự cảm tạ chân thành của mình tới trời Phật, thần linh và tổ tiên là được.

Mâm lễ cúng rằm tháng 7

Mâm lễ cúng Phật

Lễ cúng Phật cần được đặt ở nơi cao nhất trên bàn thờ. Nếu dùng hoa tươi như: Hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… tránh dùng các loại hoa tạp, hoa dại. Đồ cúng thường là cỗ chay hoặc ngũ quả, nước lọc.

Văn khấn, mâm cỗ cúng rằm tháng 7

Gia chủ có thể làm mâm cỗ chay gồm: Giò, chả chay, nem chay hoặc nem nấm, canh nấm hoặc rau củ quả, đậu hũ…

Mâm cúng thần linh và gia tiên

Cúng thần linh thường là gà trống để nguyên con và xôi hoặc bánh chưng bóc hết lá nhưng không cắt thành miếng. Ngoài ra phải có thêm rượu, chè, trái cây và bình hoa tươi.

Cúng gia tiên là một mâm cơm, có thể là món mặn hoặc chay tùy vào hoàn cảnh và căn cơ của người đang sống.

Văn khấn, mâm cỗ cúng rằm tháng 7

Mâm cúng cơ bản cho ngày rằm tháng Bảy thường có gà luộc, canh miến mọc, xôi đỗ xanh, thịt bò xào, chả nem, tôm hấp sả… Các gia đình có thể chọn thực phẩm theo mùa, chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị gia đình mình.

Mâm cúng chúng sinh

Lễ cúng chúng sinh thường có gạo muối, cháo trắng, hoa quả, đường thẻ, quần áo chúng sinh, bỏng ngô, bánh kẹo, tiền vàng, nước, 3 ly cốc nhỏ, 3 cây nhang, 2 ngọn nến nhỏ. Lễ cúng chúng sinh không nên làm lễ mặn vì có thể khơi dậy tham, sân si.

Văn khấn, mâm cỗ cúng rằm tháng 7

Lễ cúng chúng sinh phải được bày ngoài trời hoặc trước cửa chính của ngôi nhà, gia chủ đọc văn khấn hoặc bài cúng nôm theo tâm nguyện và rải lòng thương của mình đối với các cô hồn, mong linh hồn giải thoát khỏi trần thế đau khổ. Khi lễ cúng chúng sinh xong thì gạo, muối được vãi ra sân, đường còn vàng mã thì đem đốt.

Theo truyền thống xưa, các gia đình sẽ mua quần áo chúng sinh bằng giấy nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…). Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây Giáo hội Phật giáo Việt Nam khuyến cáo không nên sử dụng vàng mã, tránh lãng phí. Đồng thời Giáo hội cũng cấm đốt vàng mã trong các cơ sở thờ tự. Bởi vậy, các gia đình có thể cân nhắc hình thức này.

Văn khấn rằm tháng 7

Văn khấn thần linh Rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Hôm nay là ngày rằm tháng 7…….

Tín chủ chúng con là…..

Ngụ tại…….

Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời ngài Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả.

Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, xét soi chứng giám.

Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam Bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng che chở, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền báo.

Do vậy kính dâng lễ bạc, giãi tỏ lòng thành, nguyện mong nạp thụ. Phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình luôn mạnh khỏe, già trẻ bình an, một lòng hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám!

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Văn khấn tổ tiên Rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy tổ tiên nội ngoại và chư vị Hương linh.

Tín chủ chúng con là….

Ngụ tại….

Hôm nay là ngày Rằm tháng 7 năm…. Nhân gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung Nguyên, chúng con nhớ đến tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành ra chúng con gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức.

Chúng con cảm nghĩ ơn đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền nên tín chủ con sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân vàng bạc, thắp nén tâm hương, thành kính lên các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội và tất cả các hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ….

Cúi xin các vị thương xót cháu con, linh thiêng hiện về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh bình an, lộc tài vượng tiến, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, hướng về chính giáo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Văn khấn chúng sinh Rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con lạy Đức Phật Di Đà

Con lạy Bồ Tát Quan Âm.

Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.

Tiết tháng 7 sắp thu phân

Ngày Rằm xá tội vong nhân hải hà

Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh không cửa không nhà

Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương

Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang

Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng – che làn heo may

Cô hồn nam bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hòa hài gia trung

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hóa kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………

Vợ/Chồng:…………………………

Con trai:……………………………

Con gái:…………………………….

Ngụ tại:……………………………..

Phật giáo

Bài văn khấn bàn thờ Phật tại nhà

Trong bài viết này, Văn Hóa Tâm Linh chia sẻ tới bạn đọc bài văn khấn bàn thờ Phật tại nhà.

832

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán thế Bồ Tát.

Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thủy từ chứng giám.

Tín chủ con là:…

Ngụ tại:…

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới tòa sen hồng.

Cúi xin đước Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao.

Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đồng, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vương tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán thế Bồ Tát.

Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thủy từ chứng giám.

Tín chủ con là:…

Ngụ tại:…

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới tòa sen hồng.

Cúi xin đước Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao.

Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đồng, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vương tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ, văn khấn Giỗ Thường (Cát Kỵ) ông bà, cha mẹ

Từ năm thứ ba sau ngày mất của ông bà, cha mẹ được gọi là ngày giỗ thường. Vào ngày này mỗi năm, con cháu làm giỗ thường để tưởng nhớ họ.

1691

Tùy vào hoàn cảnh và điều kiện kinh tế của từng gia đình mà vào ngày giỗ thường có thể được tổ chức to hay nhỏ khác nhau.

Ý nghĩa ngày Giỗ Thường (Cát Kỵ)

Ngày Giỗ Thường hay còn được gọi là “Cát Kỵ”, đó là ngày Giỗ của người quá cố kể từ năm thứ ba trở đi.

Ngày giỗ này của người quá cố sẽ được duy trì đến hết năm đời. Ngoài năm đời, người ta tin rằng vong linh người quá cố đã siêu thoát hay đầu thai trở lại nên không cần thiết phải cúng giỗ nữa.

Nếu như giỗ Tiểu Tườnggiỗ Đại Tường là lễ giỗ trong vòng tang, còn mang nặng những xót xa, tủi hận, bi ai thì ngày giỗ Thường lại là ngày của con chúa nội ngoại xum họp tưởng nhớ người đã khuất.

Đây là dịp để con cháu hai họ nội, ngoại tề tựu họp mặt đông đủ. Những dịp như thế cũng là dịp để mọi người trong gia đình, dòng họ gặp nhau thêm phần thăm viếng sức khỏe cộng đồng gia đình, dòng họ.

Sắm lễ Giỗ Thường (Cát Kị)

Vào ngày Cát Kỵ lễ cúng cũng như mọi giỗ khác với đầy đủ: Hương, hoa, quả, phẩm oản, vàng mã và mâm lễ mặn gồm có xôi, gà, các món cơm canh…

Sắm lễ, văn khấn Giỗ Thường (Cát Kỵ) ông bà, cha mẹ

Thường thì trong ngày Cát Kỵ, người ta chỉ mời những người trong gia đình họ tộc đến dự (không mời rộng như 2 lần giỗ trước).

Bài văn khấn Giỗ Thường

Theo tục xưa, trước ngày trọng giỗ như: giỗ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng còn có lễ Tiên Thường. Tiên Thường là ngày giỗ trước. Trong ngày Tiên Thường người đứng giỗ phải làm lễ báo với Thổ Thần để xin phép cho hương hồn người được cúng giỗ về phối hưởng và cho phép vong hồn nội ngoại gia tiên nhà mình về cùng dự giỗ. Sau đó, gia chủ ra mộ người được hưởng giỗ để làm lễ mời Tiên linh về dự giỗ, đồng thời các con cháu sửa sang đắp lại mộ phần. Từ sáng ngày Tiên Thường, gia chủ đã phải lau chùi bàn thờ, bày biện lễ vật của gia chủ và người gửi giỗ.

Trong ngày Tiên Thường, gia chủ phải làm hai lễ: lễ cúng yết cáo Thổ Thần và lễ cáo Gia tiên với: hương, hoa, quả, phẩm oản, tiền vàng, trầu, rượu, lễ nặm cúng dâng và khấn theo văn khấn.

Dưới đây là bài văn khấn ngày giỗ thường thông dụng để các bạn tham khảo:

Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh vào ngày Tiên Thường

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …………………………………………………….

Ngày trước giỗ – Tiên Thường…………………………………………………………….

Tín chủ con là: …………………………………………………………………………….

Ngụ tại: …………………………………………………………………………………….

Nhân ngày mai là ngày giỗ của……………………………………………………………

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh linh thiêng hiển hiện trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn Gia tiên ngày Tiên Thường

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….

Tín chủ con là…………………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm………………………………

Chính ngày giỗ của………………………………………………………………………

Thiết nghĩ…………………. Vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tắc thành.

Tâm thành kính mới………………………………………………………………………

Mất ngày ……………..tháng………………….năm……………………………………..

Mộ phần táng tại…………………………………………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia canht hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngàu Thần Linh, Thổ địa, Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh vào chính ngày Giỗ Thường (Cát Kỵ)

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày …………… tháng …………….năm………………………………

Ngày trước giỗ – Tiên Thường

Tín chủ (chúng) con là……………………………………………………………………

Ngụ tại…………………………………………………………………………………….

Nhân hôm nay là ngày giỗ của…………………………………………………………….

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh.

Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn Gia tiên ngày Tiên Thường

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….

Tín chủ (chúng) con là……………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm………………………………

Là chính ngày Cát Kỵ của…………………………………………………………………

Thiết nghĩ………………….(dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ.

Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời………………………………………………………………………

Mất ngày ……………..tháng………………….năm……………………………………..

Mộ phần táng tại…………………………………………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia canht hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Chú ý vào ngày giỗ Thường (Cát Kỵ)

– Theo phong tục cổ truyền của người Việt Nam luôn coi trọng ngày cúng giỗ Tổ Tiên. Ngày giỗ Thường – Cát Kỵ là ngày kỷ niệm người chết qua đời. Đây là điều quan trọng nhất trong phụng sự Tổ Tiên. Con cháu phải nhớ ngày này để làn tròn bổn phận với người mất.

– Suốt từ lúc cáo giỗ ngày Tiên Thường cho đến hết ngày hôm sau, bàn thờ lúc nào cũng có thắp hương.

– Dùng thủ lợn hoặc thủ bò để thờ Thổ Công trong ngày giỗ.

– Khách tới ăn giỗ có thể mang đồ lễ là vàng hương, trầu rượu, trà nến, hoa quả. Khi khách tới, con cháu phải đón đồ lễ đặt lên bàn thờ trước khi khách
lễ.

– Khách lễ trước bàn thờ: 4 lạy 3 vái. Gia chủ đứng đáp lễ. Lễ bàn thờ xong, khách quay vái người đáp lễ.

– Sau khi bày cỗ bàn, thắp hương, gia chủ khăn áo chỉnh tề bước vào chiếu trải trước bàn thờ, chuẩn bị lễ.

– Gia chủ đứng thẳng, chắp hai tay giơ cao lên ngang trán, cong mình cúi xuống, đặt hai tay vẫn chắp xuống chiếu, cúi rạp đầu xuống hai tay đang chắp (thể thủ phục), cất đầu và mình thẳng lên, đồng thời co chân phải lên chiếu để sửa soạn đứng dậy, hai bàn tay vẫn chắp xuống tì vào đầu gối bên phải mà đứng lên.

– Sau khi gia chủ, con cháu, bạn bè thân hữu, khách khứa khấn lễ xong. Đợi hết ba tuần hương thì gia chủ lế tạ, hóa văn khấn, hóa vàng, rồi xin lộc hạ lễ.

– Cuối cùng gia chủ bày bàn, bày mâm cỗ mời họ tộc, khách khứa ăn giõ, cùng ôn lại những kỷ niệm về người đã khuất và thăm hỏi lẫn nhau.

Tùy vào hoàn cảnh và điều kiện kinh tế của từng gia đình mà vào ngày giỗ thường có thể được tổ chức to hay nhỏ khác nhau.

Ý nghĩa ngày Giỗ Thường (Cát Kỵ)

Ngày Giỗ Thường hay còn được gọi là “Cát Kỵ”, đó là ngày Giỗ của người quá cố kể từ năm thứ ba trở đi.

Ngày giỗ này của người quá cố sẽ được duy trì đến hết năm đời. Ngoài năm đời, người ta tin rằng vong linh người quá cố đã siêu thoát hay đầu thai trở lại nên không cần thiết phải cúng giỗ nữa.

Nếu như giỗ Tiểu Tườnggiỗ Đại Tường là lễ giỗ trong vòng tang, còn mang nặng những xót xa, tủi hận, bi ai thì ngày giỗ Thường lại là ngày của con chúa nội ngoại xum họp tưởng nhớ người đã khuất.

Đây là dịp để con cháu hai họ nội, ngoại tề tựu họp mặt đông đủ. Những dịp như thế cũng là dịp để mọi người trong gia đình, dòng họ gặp nhau thêm phần thăm viếng sức khỏe cộng đồng gia đình, dòng họ.

Sắm lễ Giỗ Thường (Cát Kị)

Vào ngày Cát Kỵ lễ cúng cũng như mọi giỗ khác với đầy đủ: Hương, hoa, quả, phẩm oản, vàng mã và mâm lễ mặn gồm có xôi, gà, các món cơm canh…

Sắm lễ, văn khấn Giỗ Thường (Cát Kỵ) ông bà, cha mẹ

Thường thì trong ngày Cát Kỵ, người ta chỉ mời những người trong gia đình họ tộc đến dự (không mời rộng như 2 lần giỗ trước).

Bài văn khấn Giỗ Thường

Theo tục xưa, trước ngày trọng giỗ như: giỗ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng còn có lễ Tiên Thường. Tiên Thường là ngày giỗ trước. Trong ngày Tiên Thường người đứng giỗ phải làm lễ báo với Thổ Thần để xin phép cho hương hồn người được cúng giỗ về phối hưởng và cho phép vong hồn nội ngoại gia tiên nhà mình về cùng dự giỗ. Sau đó, gia chủ ra mộ người được hưởng giỗ để làm lễ mời Tiên linh về dự giỗ, đồng thời các con cháu sửa sang đắp lại mộ phần. Từ sáng ngày Tiên Thường, gia chủ đã phải lau chùi bàn thờ, bày biện lễ vật của gia chủ và người gửi giỗ.

Trong ngày Tiên Thường, gia chủ phải làm hai lễ: lễ cúng yết cáo Thổ Thần và lễ cáo Gia tiên với: hương, hoa, quả, phẩm oản, tiền vàng, trầu, rượu, lễ nặm cúng dâng và khấn theo văn khấn.

Dưới đây là bài văn khấn ngày giỗ thường thông dụng để các bạn tham khảo:

Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh vào ngày Tiên Thường

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …………………………………………………….

Ngày trước giỗ – Tiên Thường…………………………………………………………….

Tín chủ con là: …………………………………………………………………………….

Ngụ tại: …………………………………………………………………………………….

Nhân ngày mai là ngày giỗ của……………………………………………………………

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh linh thiêng hiển hiện trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn Gia tiên ngày Tiên Thường

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….

Tín chủ con là…………………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm………………………………

Chính ngày giỗ của………………………………………………………………………

Thiết nghĩ…………………. Vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tắc thành.

Tâm thành kính mới………………………………………………………………………

Mất ngày ……………..tháng………………….năm……………………………………..

Mộ phần táng tại…………………………………………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia canht hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngàu Thần Linh, Thổ địa, Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh vào chính ngày Giỗ Thường (Cát Kỵ)

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày …………… tháng …………….năm………………………………

Ngày trước giỗ – Tiên Thường

Tín chủ (chúng) con là……………………………………………………………………

Ngụ tại…………………………………………………………………………………….

Nhân hôm nay là ngày giỗ của…………………………………………………………….

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh.

Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn Gia tiên ngày Tiên Thường

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….

Tín chủ (chúng) con là……………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm………………………………

Là chính ngày Cát Kỵ của…………………………………………………………………

Thiết nghĩ………………….(dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ.

Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời………………………………………………………………………

Mất ngày ……………..tháng………………….năm……………………………………..

Mộ phần táng tại…………………………………………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia canht hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Chú ý vào ngày giỗ Thường (Cát Kỵ)

– Theo phong tục cổ truyền của người Việt Nam luôn coi trọng ngày cúng giỗ Tổ Tiên. Ngày giỗ Thường – Cát Kỵ là ngày kỷ niệm người chết qua đời. Đây là điều quan trọng nhất trong phụng sự Tổ Tiên. Con cháu phải nhớ ngày này để làn tròn bổn phận với người mất.

– Suốt từ lúc cáo giỗ ngày Tiên Thường cho đến hết ngày hôm sau, bàn thờ lúc nào cũng có thắp hương.

– Dùng thủ lợn hoặc thủ bò để thờ Thổ Công trong ngày giỗ.

– Khách tới ăn giỗ có thể mang đồ lễ là vàng hương, trầu rượu, trà nến, hoa quả. Khi khách tới, con cháu phải đón đồ lễ đặt lên bàn thờ trước khi khách
lễ.

– Khách lễ trước bàn thờ: 4 lạy 3 vái. Gia chủ đứng đáp lễ. Lễ bàn thờ xong, khách quay vái người đáp lễ.

– Sau khi bày cỗ bàn, thắp hương, gia chủ khăn áo chỉnh tề bước vào chiếu trải trước bàn thờ, chuẩn bị lễ.

– Gia chủ đứng thẳng, chắp hai tay giơ cao lên ngang trán, cong mình cúi xuống, đặt hai tay vẫn chắp xuống chiếu, cúi rạp đầu xuống hai tay đang chắp (thể thủ phục), cất đầu và mình thẳng lên, đồng thời co chân phải lên chiếu để sửa soạn đứng dậy, hai bàn tay vẫn chắp xuống tì vào đầu gối bên phải mà đứng lên.

– Sau khi gia chủ, con cháu, bạn bè thân hữu, khách khứa khấn lễ xong. Đợi hết ba tuần hương thì gia chủ lế tạ, hóa văn khấn, hóa vàng, rồi xin lộc hạ lễ.

– Cuối cùng gia chủ bày bàn, bày mâm cỗ mời họ tộc, khách khứa ăn giõ, cùng ôn lại những kỷ niệm về người đã khuất và thăm hỏi lẫn nhau.

Văn hóa tâm linh

Bài văn khấn cúng thôi nôi cho bé

Theo quan niệm của người Việt Nam ta từ xưa, lễ cúng thôi nôi của bé có ý nghĩa vô cùng đặc biệt, đánh dấu mốc khi trẻ tròn 1 tuổi.

1682

Cùng Văn Hóa Tâm Linh tìm hiểu về lễ cũng thôi nôi cho bé trai, bé gái như nào nhé.

Lễ thôi nôi là gì?

Lễ thôi nôi là lễ đánh đấu ngày sinh nhật đầu đời của một đứa trẻ từ khi sinh ra cho tới khi tròn một tuổi. Khác với một bữa tiệc sinh nhật thông thường, đơn giản chỉ với hoa quả, bánh kem, lễ thôi nôi cho bé theo truyền thống Việt Nam thường sẽ bao gồm mâm cúng 12 Bà Mụ và 3 Đức Ông. Dĩ nhiên, không thể thiếu mâm đồ chơi cho bé bốc, một thủ tục khá thú vị để bố mẹ “tiên đoán” tương lai sau này của con.

Mâm cúng thôi nôi cho bé

Tùy theo văn hóa vùng miền, lễ cúng thôi nôi bé trai hay bé gái có thể gồm cả 3 mâm: Mâm cúng Thần tài – Thổ địa, mâm cúng Ông Táo, mâm cúng 12 Mụ Bà và Đức Ông.

Mâm cúng thôi nôi
Mâm cúng thôi nôi

Và cũng không phân biệt mâm cúng thôi nôi cho bé trai hay bé gái mà chủ yếu là đủ lễ.

Mâm cúng: Ông Thần Tài, Thổ Địa và Ông Táo

– 1 đĩa trái cây ngũ quả nhiều màu sắc

– 1 chén chè đậu xanh

– 1 đĩa xôi đậu xanh hoặc xôi gấc

– 1 bộ tam sên gồm thịt, trứng, tôm hoặc cua; đặc biệt với cua, tuyệt đối không chọn con sứt mẻ, gãy càng. Mọi thứ trên mâm cúng cần phải chỉn chu, tươm tất.

– 3 ly nước, hoa, hương để thắp.

Mâm cúng cúng 12 Bà Mụ và 3 Đức Ông

– 1 con gà luộc nguyên con, đầy đủ các bộ phận (Lưu ý đặt gà lên đĩa với thế đàng hoàng, đầu ngẩng cao).

– 1 đĩa trái cây

– 12 đĩa xôi nhỏ kèm 1 đĩa xôi lớn

– 12 chén chè, 12 chén cháo

– Nước hoặc rượu trắng, hoa và hương để thắp

– Bộ giấy tiền cúng thôi nôi, chuẩn bị thêm chén, đũa, muỗng, đặc biệt nên có 1 đôi đũa hoa bởi theo quan niệm dân gian, Bà Mụ thích dùng đũa này.

Bài văn khấn cúng lễ thôi nôi cho bé

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát

– Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa

– Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa

– Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa

– Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……

Vợ chồng con là ……………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là …………

Chúng con ngụ tại …………

Nay nhân ngày đầy năm chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ chư vị Tôn thần kính cẩn tâu trình:

Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên …………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.

Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.

Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

*Khi đã khấn xong thì bố hoặc mẹ tay bé lại vái trước án 3 vái sau 3 tuần hương thì tạ lễ. Sau đó gia đình mang vàng mã, váy áo đi hoá, vẩy rượu lúc đang hoá. Các đồ chơi thì giữ lại cho bé.

Cùng Văn Hóa Tâm Linh tìm hiểu về lễ cũng thôi nôi cho bé trai, bé gái như nào nhé.

Lễ thôi nôi là gì?

Lễ thôi nôi là lễ đánh đấu ngày sinh nhật đầu đời của một đứa trẻ từ khi sinh ra cho tới khi tròn một tuổi. Khác với một bữa tiệc sinh nhật thông thường, đơn giản chỉ với hoa quả, bánh kem, lễ thôi nôi cho bé theo truyền thống Việt Nam thường sẽ bao gồm mâm cúng 12 Bà Mụ và 3 Đức Ông. Dĩ nhiên, không thể thiếu mâm đồ chơi cho bé bốc, một thủ tục khá thú vị để bố mẹ “tiên đoán” tương lai sau này của con.

Mâm cúng thôi nôi cho bé

Tùy theo văn hóa vùng miền, lễ cúng thôi nôi bé trai hay bé gái có thể gồm cả 3 mâm: Mâm cúng Thần tài – Thổ địa, mâm cúng Ông Táo, mâm cúng 12 Mụ Bà và Đức Ông.

Mâm cúng thôi nôi
Mâm cúng thôi nôi

Và cũng không phân biệt mâm cúng thôi nôi cho bé trai hay bé gái mà chủ yếu là đủ lễ.

Mâm cúng: Ông Thần Tài, Thổ Địa và Ông Táo

– 1 đĩa trái cây ngũ quả nhiều màu sắc

– 1 chén chè đậu xanh

– 1 đĩa xôi đậu xanh hoặc xôi gấc

– 1 bộ tam sên gồm thịt, trứng, tôm hoặc cua; đặc biệt với cua, tuyệt đối không chọn con sứt mẻ, gãy càng. Mọi thứ trên mâm cúng cần phải chỉn chu, tươm tất.

– 3 ly nước, hoa, hương để thắp.

Mâm cúng cúng 12 Bà Mụ và 3 Đức Ông

– 1 con gà luộc nguyên con, đầy đủ các bộ phận (Lưu ý đặt gà lên đĩa với thế đàng hoàng, đầu ngẩng cao).

– 1 đĩa trái cây

– 12 đĩa xôi nhỏ kèm 1 đĩa xôi lớn

– 12 chén chè, 12 chén cháo

– Nước hoặc rượu trắng, hoa và hương để thắp

– Bộ giấy tiền cúng thôi nôi, chuẩn bị thêm chén, đũa, muỗng, đặc biệt nên có 1 đôi đũa hoa bởi theo quan niệm dân gian, Bà Mụ thích dùng đũa này.

Bài văn khấn cúng lễ thôi nôi cho bé

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát

– Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa

– Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa

– Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa

– Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……

Vợ chồng con là ……………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là …………

Chúng con ngụ tại …………

Nay nhân ngày đầy năm chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ chư vị Tôn thần kính cẩn tâu trình:

Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên …………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.

Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.

Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

*Khi đã khấn xong thì bố hoặc mẹ tay bé lại vái trước án 3 vái sau 3 tuần hương thì tạ lễ. Sau đó gia đình mang vàng mã, váy áo đi hoá, vẩy rượu lúc đang hoá. Các đồ chơi thì giữ lại cho bé.

Văn hóa tâm linh

Sắm lễ cúng khai trương như nào?

Theo văn hóa Á Đông, khi khai trương cửa hàng, công ty... thường làm lễ xin phép Thổ Thần để được các vị phù hộ cho công việc làm ăn được thuận lợi.

1324

Đây là công việc quan trọng cần phải chuẩn bị đầy đủ gồm sắm đồ cúng lễ và đọc văn khấn.

Sắm lễ cúng khai trương

Lễ vật cúng khai trương gồm: Hương, hoa, trái cây, trầu cau, bánh kẹo, xôi chè cúng,….và mâm lễ mặn thì có thêm heo quay hoặc gà.

Cúng khai trương cửa hàng
Cúng khai trương cửa hàng

Mâm lễ cúng khai trương được bày biện thật chu đáo thật đẹp trên bàn, sau khi dâng chén nước thắp hương, người chủ người cửa hàng bắt đầu đọc bài văn khấn cúng khai trương dưới đây.

Văn khấn cúng khai trương

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con kính lạy Quan Đương niên Hành khiển Thái tuế đức Tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy các Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần định phúc Táo quân, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy các Thần linh cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Hôm nay là ngày…. Tháng…năm…, tín chủ con thành tâm sắm sửa lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, lòng thành tâu rằng: tín chủ con xây cất (hoặc thuê được) một ngôi hàng ở tại xứ này (địa chỉ)…..( nếu là cơ quan, công xưởng thì khấn là tín chủ con là con là Giám đốc hay Thủ trưởng cùng toàn thể công ty), nay muốn khai trương khởi đầu việc kinh doanh (hoặc sản xuất) phục vụ nhân sinh, phục vụ sinh hoạt. Do đó chúng con chọn được ngày lành tháng tốt sắm sanh lễ vật cáo yết Tôn thần dâng cùng Bách linh……. cúi mong soi xét.

Chúng con xin kính mời quan Đương niên quan Đương cảnh, quan Thần linh Thổ địa, Định phúc Táo quân cùng các ngài địa chúa Long Mạch cùng tất cả Thần linh cai quản khu vực này linh thiêng giáng hiện trước hương án, thụ hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành. Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con buôn bán hanh thông,là ăn thuận lợi, lộc tài vượng tiến, cần gì được nấy, nguyện gì cũng thành.

Tín chủ lại mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ cùng chư Hương linh y thảo phụ mộc ngụ trong khu vực này, xin hãy tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì cho tín chủ con làm ăn buôn lán gặp nhiều may mắn.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Đây là công việc quan trọng cần phải chuẩn bị đầy đủ gồm sắm đồ cúng lễ và đọc văn khấn.

Sắm lễ cúng khai trương

Lễ vật cúng khai trương gồm: Hương, hoa, trái cây, trầu cau, bánh kẹo, xôi chè cúng,….và mâm lễ mặn thì có thêm heo quay hoặc gà.

Cúng khai trương cửa hàng
Cúng khai trương cửa hàng

Mâm lễ cúng khai trương được bày biện thật chu đáo thật đẹp trên bàn, sau khi dâng chén nước thắp hương, người chủ người cửa hàng bắt đầu đọc bài văn khấn cúng khai trương dưới đây.

Văn khấn cúng khai trương

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Con kính lạy Quan Đương niên Hành khiển Thái tuế đức Tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy các Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần định phúc Táo quân, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy các Thần linh cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Hôm nay là ngày…. Tháng…năm…, tín chủ con thành tâm sắm sửa lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, lòng thành tâu rằng: tín chủ con xây cất (hoặc thuê được) một ngôi hàng ở tại xứ này (địa chỉ)…..( nếu là cơ quan, công xưởng thì khấn là tín chủ con là con là Giám đốc hay Thủ trưởng cùng toàn thể công ty), nay muốn khai trương khởi đầu việc kinh doanh (hoặc sản xuất) phục vụ nhân sinh, phục vụ sinh hoạt. Do đó chúng con chọn được ngày lành tháng tốt sắm sanh lễ vật cáo yết Tôn thần dâng cùng Bách linh……. cúi mong soi xét.

Chúng con xin kính mời quan Đương niên quan Đương cảnh, quan Thần linh Thổ địa, Định phúc Táo quân cùng các ngài địa chúa Long Mạch cùng tất cả Thần linh cai quản khu vực này linh thiêng giáng hiện trước hương án, thụ hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành. Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con buôn bán hanh thông,là ăn thuận lợi, lộc tài vượng tiến, cần gì được nấy, nguyện gì cũng thành.

Tín chủ lại mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ cùng chư Hương linh y thảo phụ mộc ngụ trong khu vực này, xin hãy tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì cho tín chủ con làm ăn buôn lán gặp nhiều may mắn.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn hóa tâm linh

Văn khấn trước khi lau dọn bàn thờ ngày Tết

Năm hết Tết đến, người Việt Nam thường có phong tục lau dọn bàn thờ, rút tỉa chân nhang, sửa sang lại bàn thờ để chuẩn bị cúng Tết Nguyên Đán.

1109

Trước khi tiến hành công việc này, chúng ta phải thắp hương, xin phép ông bà tổ tiên trước khi dọn bàn thờ ngày Tết để không phạm tới các cụ.

Khấn tổ tiên, ông bà trước khi lau dọn bàn thờ ngày Tết
Khấn tổ tiên, ông bà trước khi lau dọn bàn thờ ngày Tết

Bài văn khấn trước khi lau dọn bàn thờ ngày Tết

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con xin tấu lạy Chín phương Trời, Mười phương chư Phật, chư Phật Mười phương

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch thổ, thần Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………

Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ dòng họ …. tại…… (địa chỉ nhà ở, quê).

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp năm … ,con xin phép được bao xái lại bàn thờ gia tiên để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ,đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ … chấp thuận.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Sau hơn nửa tuần nhang thì có thể tiến hành vệ sinh bát nhang và ban thờ. Khi lau dọn bàn thờ, nên dùng nước ấm, rượu hoặc nước gừng để lau chùi đồ thờ cúng.

Trước khi tiến hành công việc này, chúng ta phải thắp hương, xin phép ông bà tổ tiên trước khi dọn bàn thờ ngày Tết để không phạm tới các cụ.

Khấn tổ tiên, ông bà trước khi lau dọn bàn thờ ngày Tết
Khấn tổ tiên, ông bà trước khi lau dọn bàn thờ ngày Tết

Bài văn khấn trước khi lau dọn bàn thờ ngày Tết

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con xin tấu lạy Chín phương Trời, Mười phương chư Phật, chư Phật Mười phương

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch thổ, thần Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………

Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ dòng họ …. tại…… (địa chỉ nhà ở, quê).

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp năm … ,con xin phép được bao xái lại bàn thờ gia tiên để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ,đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ … chấp thuận.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Sau hơn nửa tuần nhang thì có thể tiến hành vệ sinh bát nhang và ban thờ. Khi lau dọn bàn thờ, nên dùng nước ấm, rượu hoặc nước gừng để lau chùi đồ thờ cúng.

Văn hóa tâm linh

Văn khấn Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Chùa là nơi thờ tự Phật, Bồ Tát, Thánh Tăng, Thần linh.

1928

Đặc biệt trong tín ngưỡng của người Việt thì Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát chính là Mẹ hiền cứu giúp cho những ai đang gặp khổ đau đang cần đến Ngài.

Ý nghĩa lễ Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Chùa vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn Phật, Bồ Tát, Thánh Tăng cùng Thần linh.

Văn khấn Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Nơi thờ tự còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng linh thiêng phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, hóa giải vận hạn 2021, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

Lễ vật cúng lễ Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Theo phong tục cổ truyền khi đến Chùa nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm.

Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát.

Hạ lễ sau khi lễ Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Văn khấn lễ Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát.

Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ (chúng) con là: …………………

Ngụ tại: ……………………………

Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng.

Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Đặc biệt trong tín ngưỡng của người Việt thì Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát chính là Mẹ hiền cứu giúp cho những ai đang gặp khổ đau đang cần đến Ngài.

Ý nghĩa lễ Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Chùa vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn Phật, Bồ Tát, Thánh Tăng cùng Thần linh.

Văn khấn Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Nơi thờ tự còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng linh thiêng phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, hóa giải vận hạn 2021, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

Lễ vật cúng lễ Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Theo phong tục cổ truyền khi đến Chùa nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm.

Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát.

Hạ lễ sau khi lễ Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Văn khấn lễ Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát.

Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ (chúng) con là: …………………

Ngụ tại: ……………………………

Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng.

Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Văn hóa tâm linh

Bài Văn khấn lễ Tất niên cuối năm

Lễ Tất Niên là một mốc đánh dấu kết thúc một năm của người Việt. Và mọi gia đình thường cúng Tất niên để chuẩn bị bước sang năm mới.

1602

Chữ Tất có nghĩa là xong, là hết; chữ Niên là năm, Tất Niên là kết thúc một năm – 365 hay 366 ngày của năm cũ sắp qua, sẵn sàng bước vào năm mới.

Lễ Tất niên thường được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúm và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống. Cúng Tất niên cũng thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để cúng tất niên và chuẩn bị đón Tết.

Cúng Tất niên
Cúng Tất niên

Mâm lễ cúng tất niên

Gồm:

– Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).

– Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.

Bài văn khấn cúng tất niên

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Kính lạy : Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị tôn Thần .

Ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức tôn Thần .

Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị đại Vương .

Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa . Ngài định Phúc Táo quân . Các ngày Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản trong khu vực này .

Hôm nay là ngày…… tháng Chạp năm ……….

Tín chủ chúng con là:………………………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………………..

Trước Án tọa kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới . Nay là ngày… Tết, chúng con cùng toàn thể Gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh cụ soạn, sửa lễ Tất niên, dâng cúng Thiên Địa, Tôn Thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư Linh . Theo như thường lệ Tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị Tôn Thần, Liệt vị Gia tiên, bản xứ tiền hậu Chủ hương linh, giáng lâm án tọa, phù thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn Gia, lớn bé trẻ già, bình an thịnh vượng . Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành, Cúi xin chứng giám.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Chữ Tất có nghĩa là xong, là hết; chữ Niên là năm, Tất Niên là kết thúc một năm – 365 hay 366 ngày của năm cũ sắp qua, sẵn sàng bước vào năm mới.

Lễ Tất niên thường được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúm và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống. Cúng Tất niên cũng thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để cúng tất niên và chuẩn bị đón Tết.

Cúng Tất niên
Cúng Tất niên

Mâm lễ cúng tất niên

Gồm:

– Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).

– Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.

Bài văn khấn cúng tất niên

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Kính lạy : Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị tôn Thần .

Ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức tôn Thần .

Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị đại Vương .

Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa . Ngài định Phúc Táo quân . Các ngày Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản trong khu vực này .

Hôm nay là ngày…… tháng Chạp năm ……….

Tín chủ chúng con là:………………………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………………..

Trước Án tọa kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới . Nay là ngày… Tết, chúng con cùng toàn thể Gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh cụ soạn, sửa lễ Tất niên, dâng cúng Thiên Địa, Tôn Thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư Linh . Theo như thường lệ Tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị Tôn Thần, Liệt vị Gia tiên, bản xứ tiền hậu Chủ hương linh, giáng lâm án tọa, phù thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn Gia, lớn bé trẻ già, bình an thịnh vượng . Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành, Cúi xin chứng giám.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Tứ Phủ Thánh Mẫu

Văn khấn Mẫu Liễu Hạnh

Theo truyền thuyết trong dân gian Việt Nam, Liễu Hạnh là một trong bốn vị thánh Tứ bất tử. Bà vốn là con gái thứ hai của Ngọc Hoàng Thượng đế, 3 lần giáng trần.

2292

Theo truyền thuyết trong dân gian Việt Nam, Liễu Hạnh là một trong bốn vị thánh Tứ bất tử. Bà vốn là con gái thứ hai của Ngọc Hoàng Thượng đế, 3 lần giáng trần.

Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều Sắc, tôn phong là “Mẫu nghi thiên hạ – Mẹ của muôn dân” và cuối cùng quy y cửa Phật.

Tháng 3 hàng năm, người dân thường tổ chức lễ hội nhân ngày giỗ của bà chúa Liễu Hạnh tại miếu thờ của bà để cầu may.

Cung thờ Mẫu Liễu Hạnh
Cung thờ Mẫu Liễu Hạnh

Mẫu Liễu Hạnh đã được phụng thờ ở nhiều nơi: Phủ Dầy, Phủ Tây Hồ, Phủ Sòng và rất nhiều các phủ, đền khác. Nhưng lễ hội Phủ Dầy Nam Định là lễ hội lớn nhất và có tính quy mô nhất.

Bài văn khấn Mẫu Liễu Hạnh

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Hương tử chúng con thành tâm kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế.
Kính lạy:…

– Đức Cửu Trùng Thanh Vân lục cung công chúa.

– Đức Thiên Tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng công chúa, sắc phong Chế Thắng Hòa Diệu Đại Vương, gia phong Tiên Hương Thánh mẫu.

– Đức Đệ Nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương.

– Đức Đệ Tam Thủy Phủ, Lân Nữ Công Chúa.

– Đức Đệ Tứ Khâm Sai Thánh mẫu, Tứ Vị Chầu bà, năm tòa Quan Lớn, mười dinh các Quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, Ngũ Hổ Đại Tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng.

Tín chủ con là:………………………………………………………………

Cùng gia quyến, ngụ tại:…………………………………………………..

Hôm nay tín chủ con đến…………..thắp nén hương thơm khấu đài vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài Lưu phúc lưu ân, phù hộ độ trì, bốn mùa không hạn ách nào xâm phạm, tám tiết có điều lành tiếp ứng. Cháu con được chữ bình an, học hành chăm chỉ có tài có chí nên danh nên phận, gia đạo hưng vượng. Cầu xin Thánh Mẫu, gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, cả năm của cải xung chu, ăn mặc không thiếu, tai tinh có chiếu, chế biến trừ cho, mọi sự không lo, cả nhà vui vẻ, ơn nhờ đức huệ.

Cúi mong ơn đức cao dầy, thương xót phù trì bảo hộ. lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng lượng cả soi xét, xin Thánh Mẫu chứng giám.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám

Cẩn tấu.

*Chú ý: Bài văn khấn trên đây chỉ nên sử dụng tại miếu thờ của bà chúa Liễu Hạnh. Bởi mỗi vị thần, mỗi vị chúa sẽ có bài cúng khác nhau.

Theo truyền thuyết trong dân gian Việt Nam, Liễu Hạnh là một trong bốn vị thánh Tứ bất tử. Bà vốn là con gái thứ hai của Ngọc Hoàng Thượng đế, 3 lần giáng trần.

Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều Sắc, tôn phong là “Mẫu nghi thiên hạ – Mẹ của muôn dân” và cuối cùng quy y cửa Phật.

Tháng 3 hàng năm, người dân thường tổ chức lễ hội nhân ngày giỗ của bà chúa Liễu Hạnh tại miếu thờ của bà để cầu may.

Cung thờ Mẫu Liễu Hạnh
Cung thờ Mẫu Liễu Hạnh

Mẫu Liễu Hạnh đã được phụng thờ ở nhiều nơi: Phủ Dầy, Phủ Tây Hồ, Phủ Sòng và rất nhiều các phủ, đền khác. Nhưng lễ hội Phủ Dầy Nam Định là lễ hội lớn nhất và có tính quy mô nhất.

Bài văn khấn Mẫu Liễu Hạnh

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Hương tử chúng con thành tâm kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế.
Kính lạy:…

– Đức Cửu Trùng Thanh Vân lục cung công chúa.

– Đức Thiên Tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng công chúa, sắc phong Chế Thắng Hòa Diệu Đại Vương, gia phong Tiên Hương Thánh mẫu.

– Đức Đệ Nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương.

– Đức Đệ Tam Thủy Phủ, Lân Nữ Công Chúa.

– Đức Đệ Tứ Khâm Sai Thánh mẫu, Tứ Vị Chầu bà, năm tòa Quan Lớn, mười dinh các Quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, Ngũ Hổ Đại Tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng.

Tín chủ con là:………………………………………………………………

Cùng gia quyến, ngụ tại:…………………………………………………..

Hôm nay tín chủ con đến…………..thắp nén hương thơm khấu đài vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài Lưu phúc lưu ân, phù hộ độ trì, bốn mùa không hạn ách nào xâm phạm, tám tiết có điều lành tiếp ứng. Cháu con được chữ bình an, học hành chăm chỉ có tài có chí nên danh nên phận, gia đạo hưng vượng. Cầu xin Thánh Mẫu, gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, cả năm của cải xung chu, ăn mặc không thiếu, tai tinh có chiếu, chế biến trừ cho, mọi sự không lo, cả nhà vui vẻ, ơn nhờ đức huệ.

Cúi mong ơn đức cao dầy, thương xót phù trì bảo hộ. lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng lượng cả soi xét, xin Thánh Mẫu chứng giám.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám

Cẩn tấu.

*Chú ý: Bài văn khấn trên đây chỉ nên sử dụng tại miếu thờ của bà chúa Liễu Hạnh. Bởi mỗi vị thần, mỗi vị chúa sẽ có bài cúng khác nhau.

Tứ Phủ Thánh Mẫu

Quan Đệ Lục là ai? Văn khấn quan Đệ Lục

Trong bài viết này, Văn Hóa Tâm Linh chia sẻ đến bạn đọc một số thông tin về Quan Đệ Lục – vị quan lớn đứng đầu Lục Phủ Tôn Quan linh thiêng quyền phép.

1651

Trong bài viết này, Văn Hóa Tâm Linh chia sẻ đến bạn đọc một số thông tin về Quan Đệ Lục – vị quan lớn đứng đầu Lục Phủ Tôn Quan linh thiêng quyền phép.

Hội đồng quan lớn trong Tứ Phủ được chia thành hai hàng vị, một là Ngũ Vị Tôn Quan gồm các vị từ Quan Đệ Nhất đến Quan Đệ Ngũ, hai là Lục Phủ Tôn Quan gồm các vị từ Quan Đệ Lục đến Quan Đệ Thập.

Quan Đệ Lục là ai? Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng có phải là Quan Đệ Lục?

Quan Đệ Lục là vị quan thứ 6 trong số 10 vị quan lớn đã có công vùng Vua Cha Bát Hải Động Đình đánh giặc ngoại xâm. Các tài liệu về di tích và thần tích về đức ngài hiện nay không còn nữa do chiến tranh tàn phá.

Theo quan điểm của Giáo hội Hoàng Thiên Tiên Thánh Giáo thì Quan Lớn Đệ Lục chính là Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ngài là thủ lĩnh cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại sự cai trị của Nhà Đường và là người đã đánh đuổi giặc phương Bắc.

Đền thờ Bố Cái Đại Vương – Phùng Hưng
Đền thờ Bố Cái Đại Vương – Phùng Hưng

Tuy nhiên, tác giả cuốn sách “Tín ngưỡng Tam Tứ Phủ và thờ Thánh ở Việt Nam”, người đã có thời gian dài tìm hiểu sâu sắc về tín ngưỡng Tam Tứ Phủ Việt Nam cho rằng điều này không chính xác, không phù hợp với nguyên tắc của tín ngưỡng Tứ Phủ. Bởi theo nguyên tắc này “các vị vua không được đưa vào hệ thống thần linh Tứ Phủ”. Hiểu đơn giản là: đã là một vị vua thì luôn ở ngôi cao, do vậy tuyệt đối không được xếp vào vị trí là các vị quan trong tín ngưỡng Tứ Phủ. Xếp một vị vua vào làm một vị quan trong Tứ Phủ, đó là sự hạ thấp và xúc phạm đến vị vua đó. Bởi các vị vua là “thiên tử”, là “con trời” nên các vị được xếp cao hơn thần linh và còn có cả quyền sắc phong cho thần linh. Trong khi đó, Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng là một vị vua của Việt Nam, do vậy không thể nói Quan Đệ Lục là Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng được.

Đền Quan Lớn Đệ Lục – miếu Giáp Lục

Quan Lớn Đệ Lục được thờ chính tại miếu Giáp Lục nằm tại thôn Đào Động, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình. Tuy nhiên, miếu đã bị phá bỏ từ thời giặc Pháp nên không còn nữa.

Xưa kia nằm ở phía bên kia đường so với đền Quan Lớn Đệ Nhị hiện nay. Vị trí Miếu ở gần khu chợ và cách đền Quan Lớn Đệ Nhị khoảng 500m. Thời đó, Miếu Giáp Lục nằm ở giữa Chùa Bèo và Chùa Đông. Tuy nhiên hiện nay, nhà dân đã xây dựng lấn hết nền khu miếu xưa. Hy vọng có một ngày, ngôi miếu Giáp Lục sẽ được khôi phục để con dân có thể đến bái lạy quan lớn.

Văn khấn Quan Đệ Lục

Nam mô a di đà Phật !

Nam mô a di đà Phật !

Nam mô a di đà Phật !

Hương tử chúng con thành tâm kính lạy đức Hiệu Thiên Chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế

Kính lạy

Đức Cửu Trùng Thánh Vân lục cung công chúa

Đức Thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng công chúa, sắc phong Chế Thắng Hỏa Diệu Đại Vương, gia phong Tiên Hương Thánh mẫu

Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều Mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương

Đức đệ tam Thủy phủ, Lân nữ Công Chúa

Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vị chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan.

Con xin cung thỉnh Đệ Lục Tôn Quan

Mười hai Tiên Cô, mười hai thánh cậu, Ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch Xà Đại tướng.

Hôm nay là ….

Tín chủ con là ………..

Ngụ tại:……………………………

Cùng toàn thể gia đình đến điện (phủ, đền) chấp tay kính lễ khấu đầu vọng bái.

Lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha kính dâng lễ vật con cúi xin các ngài xét thương cứu độ cho gia đình con tiêu trừ tai nạn điều lành thường tới, cầu tài được tài, cầu lộc được lộc, cầu bình an được bình an.

Nam mô a di đà Phật !

Nam mô a di đà Phật !

Nam mô a di đà Phật !

Trong bài viết này, Văn Hóa Tâm Linh chia sẻ đến bạn đọc một số thông tin về Quan Đệ Lục – vị quan lớn đứng đầu Lục Phủ Tôn Quan linh thiêng quyền phép.

Hội đồng quan lớn trong Tứ Phủ được chia thành hai hàng vị, một là Ngũ Vị Tôn Quan gồm các vị từ Quan Đệ Nhất đến Quan Đệ Ngũ, hai là Lục Phủ Tôn Quan gồm các vị từ Quan Đệ Lục đến Quan Đệ Thập.

Quan Đệ Lục là ai? Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng có phải là Quan Đệ Lục?

Quan Đệ Lục là vị quan thứ 6 trong số 10 vị quan lớn đã có công vùng Vua Cha Bát Hải Động Đình đánh giặc ngoại xâm. Các tài liệu về di tích và thần tích về đức ngài hiện nay không còn nữa do chiến tranh tàn phá.

Theo quan điểm của Giáo hội Hoàng Thiên Tiên Thánh Giáo thì Quan Lớn Đệ Lục chính là Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ngài là thủ lĩnh cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại sự cai trị của Nhà Đường và là người đã đánh đuổi giặc phương Bắc.

Đền thờ Bố Cái Đại Vương – Phùng Hưng
Đền thờ Bố Cái Đại Vương – Phùng Hưng

Tuy nhiên, tác giả cuốn sách “Tín ngưỡng Tam Tứ Phủ và thờ Thánh ở Việt Nam”, người đã có thời gian dài tìm hiểu sâu sắc về tín ngưỡng Tam Tứ Phủ Việt Nam cho rằng điều này không chính xác, không phù hợp với nguyên tắc của tín ngưỡng Tứ Phủ. Bởi theo nguyên tắc này “các vị vua không được đưa vào hệ thống thần linh Tứ Phủ”. Hiểu đơn giản là: đã là một vị vua thì luôn ở ngôi cao, do vậy tuyệt đối không được xếp vào vị trí là các vị quan trong tín ngưỡng Tứ Phủ. Xếp một vị vua vào làm một vị quan trong Tứ Phủ, đó là sự hạ thấp và xúc phạm đến vị vua đó. Bởi các vị vua là “thiên tử”, là “con trời” nên các vị được xếp cao hơn thần linh và còn có cả quyền sắc phong cho thần linh. Trong khi đó, Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng là một vị vua của Việt Nam, do vậy không thể nói Quan Đệ Lục là Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng được.

Đền Quan Lớn Đệ Lục – miếu Giáp Lục

Quan Lớn Đệ Lục được thờ chính tại miếu Giáp Lục nằm tại thôn Đào Động, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình. Tuy nhiên, miếu đã bị phá bỏ từ thời giặc Pháp nên không còn nữa.

Xưa kia nằm ở phía bên kia đường so với đền Quan Lớn Đệ Nhị hiện nay. Vị trí Miếu ở gần khu chợ và cách đền Quan Lớn Đệ Nhị khoảng 500m. Thời đó, Miếu Giáp Lục nằm ở giữa Chùa Bèo và Chùa Đông. Tuy nhiên hiện nay, nhà dân đã xây dựng lấn hết nền khu miếu xưa. Hy vọng có một ngày, ngôi miếu Giáp Lục sẽ được khôi phục để con dân có thể đến bái lạy quan lớn.

Văn khấn Quan Đệ Lục

Nam mô a di đà Phật !

Nam mô a di đà Phật !

Nam mô a di đà Phật !

Hương tử chúng con thành tâm kính lạy đức Hiệu Thiên Chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế

Kính lạy

Đức Cửu Trùng Thánh Vân lục cung công chúa

Đức Thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng công chúa, sắc phong Chế Thắng Hỏa Diệu Đại Vương, gia phong Tiên Hương Thánh mẫu

Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều Mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương

Đức đệ tam Thủy phủ, Lân nữ Công Chúa

Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vị chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan.

Con xin cung thỉnh Đệ Lục Tôn Quan

Mười hai Tiên Cô, mười hai thánh cậu, Ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch Xà Đại tướng.

Hôm nay là ….

Tín chủ con là ………..

Ngụ tại:……………………………

Cùng toàn thể gia đình đến điện (phủ, đền) chấp tay kính lễ khấu đầu vọng bái.

Lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha kính dâng lễ vật con cúi xin các ngài xét thương cứu độ cho gia đình con tiêu trừ tai nạn điều lành thường tới, cầu tài được tài, cầu lộc được lộc, cầu bình an được bình an.

Nam mô a di đà Phật !

Nam mô a di đà Phật !

Nam mô a di đà Phật !