Đời sống

Ca dao tục ngữ về thầy cô giáo hay và ý nghĩa

Những câu ca dao tục ngữ và danh ngôn về thầy cô hay, đầy ý nghĩa nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 được Vanhoatamlinh.com gửi tới bạn đọc.

482

Hàng năm, cứ vào ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, các em học sinh lại gửi tới thầy cô của mình những bó hoa tươi thắm, những lời chúc tốt đẹp và cùng với đó là những câu ca dao tục ngữ về thầy cô vô cùng ý nghĩa.

Ý nghĩa ca dao tục ngữ về thầy cô

Ca dao tục ngữ về thầy cô thường phản ánh quan điểm, tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc của xã hội đối với những người làm nghề giáo. Mỗi bài ca dao, tục ngữ không chỉ là lời ca tiếng hát giản dị mà còn chứa đựng những bài học quý giá về tình thầy trò và giáo dục.

Một trong những ý nghĩa chính của ca dao tục ngữ về thầy cô là biểu hiện lòng kính trọng và biết ơn. Ca dao tục ngữ thường xuyên ca ngợi và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy cô giáo. Điều này thể hiện sự trân trọng của xã hội về công lao “trồng người” của các thầy cô giáo, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.

Ca dao tục ngữ về thầy cô giáo hay và ý nghĩa

Đồng thời, ca dao tục ngữ cũng tôn vinh vai trò của thầy cô trong xã hội. Thông qua những lời ca dao, xã hội thừa nhận và tôn vinh vai trò quan trọng của thầy cô không chỉ trong việc truyền đạt tri thức mà còn trong việc hình thành nhân cách và đạo đức cho học trò. Điều này phản ánh quan niệm về giáo dục, coi trọng việc học hỏi và tôn sư trọng đạo.

Ngoài ra, ca dao tục ngữ còn là nguồn cảm hứng cho học trò, truyền cảm hứng và động viên họ trân trọng quãng thời gian học tập và coi trọng kiến thức, giáo dục. Đồng thời, nó còn tạo nên sự gắn kết giữa thầy và trò, một mối quan hệ không chỉ dựa trên sự truyền đạt kiến thức mà còn dựa trên tình cảm, sự kính trọng và lòng biết ơn.

Những câu ca dao tục ngữ về thầy cô

Tục ngữ về thầy cô

“Tục ngữ về thầy cô” thường chứa đựng những bài học sâu sắc và ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng cũng như lòng biết ơn đối với những người làm nghề giáo. Mỗi tục ngữ là một lời khẳng định hoặc triết lý giản dị nhưng đầy ý nghĩa về mối quan hệ giữa thầy cô và học trò, về sự tôn trọng và trân trọng công lao của người thầy.

Dưới đây là những câu tục ngữ về thầy cô quen thuộc với tất cả mọi người:

1. Tiên học lễ, hậu học văn

2. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

3. Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

4. Không thầy đố mày làm nên.

5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

6. Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.

7. Nhất quý nhì sư.

8. Trọng thầy mới được làm thầy.

9. Ăn vóc học hay.

10. Ông bảy mươi học ông bảy mốt.

Ca dao về thầy cô

Trong các ca dao về thầy cô, người ta thường thấy những lời ca tụng công đức của những người làm nghề giáo, sự quý trọng tri thức, và tầm quan trọng của việc học tập. Các câu ca dao thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy cô giáo, coi trọng việc truyền đạt kiến thức và đạo đức cho thế hệ trẻ.

1. Con ơi ham học chớ đùa

Bữa mô ngày Tết thỉnh bùa thầy đeo.

2. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy

Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.

3. Ơn thầy soi lối mở đường

Cho con vững bước dặm trường tương lai

4. Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây

Ơn cha nghĩa trọng công thầy cũng sâu.

5. Mấy ai là kẻ không thầy

Thế gian thường nói đố mày làm nên.

6. Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi

Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.

7. Mười năm rèn luyện sách đèn

Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

8. Mẹ cha công đức sinh thành

Ra trường thầy dạy học hành cho hay.

9. Ơn Thầy không bằng gốc bễ

Nghĩa Thầy gánh vác cuộc đời học sinh.

10. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.

11. Công cha, áo mẹ, chữ thầy

Gắng công mà học có ngày thành danh.

12. Bẻ lau làm viết chép văn

Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy.

13. Ở đây gần bạn gần thầy

Có công mài sắt có ngày nên kim

14. Mười năm rèn luyện sách đèn

Công danh gặp ước, chớ quên ơn thầy.

15. Tạ ơn thầy đã dẫn con vào rừng tri thức

Cảm nghĩa cô đã dắt trò đến biển yêu thương.

16. Con hơn cha là nhà có phúc

Trò hơn thầy là đất nước yên vui.

17. Dốt kia thì phải cậy thầy

Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên.

18. Đến đây viếng cảnh viếng thầy

Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần.

19. Con ơi ghi nhớ lời này

Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên.

20. Chữ thầy trong cõi người ta

Dặm dài hoa nắng trời xa biển đầy.

21. Dạy con từ thửo tiểu sinh

Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi

Học cho “cách vật trí tri”

Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông.

22. Ai người đánh thức đêm trường mộng

Ai soi đường lồng lộng ánh từ quang

AI thắp lửa bồ đề tỏa sáng

Đạo vô vi sưởi ấm cả trần gian.

23. Khó thì hết thảo hết ngay

Công cha cũng bỏ, nghĩa thầy cũng quên.

24. Dòng sông sâu con sào dài đo được

Lòng người đưa đò ai biết được sự bao la.

25. Ơn dạy dỗ cao tường hơn núi

Nghĩa thầy trò như nước biển khơi.

Câu đối ca ngợi công ơn thầy cô

Những câu đối này ca ngợi công ơn của thầy cô giáo với ý nghĩa sâu sắc:

1. Lời cô giảng dạy khuyên răn

Là hành trang của tháng năm vào đời.

2. Ơn của thầy bao la vô tận

Biển rộng sông dàu có sánh được đâu.

3. Chân trời góc bể có lúc tận cùng

Ơn thầy cô không bao giờ cùng tận.

4. Mai đây trên bước đường dài

Công thành danh toại danh toại nhớ hoài ơn cô.

5. Ân truyền thụ minh tâm khắc trí

Nghĩa sinh thành tạc dạ lưu tâm.

6. Ơn cô tô điểm vàng son

Tỏa vầng tri thức trang tròn ước mơ

7. Ơn thầy vời vợi non cao

Học trò khắc cốt ghi sâu suốt đời

8. Người bắt cầu đưa em sang sông

Dẫu ngàn năm vẫn nhớ câu ơn người.

9. Dẫu mai đi trọn phương trời

Những lời thầy dạy đời đời khắc ghi.

10. Em vẫn biết đời người là hữu hạn

Nhưng lòng cô là vô hạn tình người.

11. Thầy cô luôn là ngọn đèn soi sáng

Dẫn lối em đi đến những ước mơ.

12. Cảm ơn thầy cho em tất cả

Người cho em cuộc sống muôn màu.

Danh ngôn về thầy cô giáo

Bên cạnh những câu ca dao, tục ngữ về thầy cô của nước ta thì trên thế giới có những câu danh ngôn ca ngợi thầy, cô vô cùng ý nghĩa:

1. Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đứa, bất kỳ một số hệ thống khen thưởng hay trách phạt câu nào khác.

(Usinxki)

2. Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi.

(Ngạn ngữ Trung Quốc)

3. Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học.

(Comenxki)

4. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.

(Ngạn ngữ Ba Tư)

5. Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất đối với sự phát triển tâm hồn non trẻ mà không có gì thay thế được.

(Usinxki)

6. Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên.

(Golobolin)

7. Người thầy cố gắng dạy nhưng không truyền cảm hứng để học trò muốn học là nện búa vào tấm sắt lạnh.

(Horace Mann)

8. Nhà gió không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn.

(Uyliam Bato Dit)

9. Người thầy trung bình chỉ biết nói

Người thầy giỏi biết giải thích

Người thầy xuất chúng biết minh họa

Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.

(William A. Ward)

10. Bất cứ ai khi nhớ đến hồi đi học đều nhớ đến các thầy cô giáo chứ không phải là các phương pháp hay kĩ thuật giảng dạy. Thầy cô chính là tráit tim của hệ thống giáo dục.

(Sidney Hook)

11. Với nghề dạy học không thể nhìn thấy kết quà của một ngày làm việc. Kết quả ấy vô hình và có lẽ vẫn còn đó đến 20 năm sau.

(Jacques Bazun)

12. Hãy cùng nhìn lại và dành sự ghi nhận đối với những giáo viên tài năng, tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chạm đến cảm xúc con người. Các chương trình giảng dạy quá nhiều kiến thức nhưng chính sự trìu mếm của các thầy cô đã giúp vun đắp tâm hồn trẻ thơ.

(Carl Jung)

13. Thầy cô là người truyền cảm hứng, là người làm ta vui và dạy ta rất nhiều điều mà ta chưa biết

(Nicholas Sparks)

14. Thầy cô là ai? Đó không phải là những người dạy dỗ mà chính là những người truyền cảm hứng để sinh viên có thể nỗ lực hết mình khám phá nhữn điều chưa biết.

(Paulo Coelho – The Witch of Portobello)

15. Nhiệm vụ của người thầy xuất sắc là kích thích học trò chắc chỉ trung binh nỗ lực phi thường. Vấn đề khó khăn không phải trong việc xác định những người chiến thắng, mà là trong việc tạo ra những người chiến thắng trong số những người bình thường.

(K. Patricia Cross)

16. Không thể trồng cây ở những nơi thiếu ánh sáng và cũng không thể nuôi dạy trẻ nếu thiếu sự nhiệt tình

(Carl Jung)

17. Tôi dường như không phải là thầy giáo …. và những con đường dẫn đến trái tim tuổi thơ sẽ bị đóng kín với tôi nếu tôi chỉ là người đứng trên bục giảng

(V.A.Sukhomlinxki)

18. Phải tôn kính thầy dạy mình, bởi lẽ nếu cha mẹ cho ta sự sống thì chính các thầy cô cho ra phương cách sống đàng hoàng tử tế.

(Philoxene de Cythere)

Hàng năm, cứ vào ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, các em học sinh lại gửi tới thầy cô của mình những bó hoa tươi thắm, những lời chúc tốt đẹp và cùng với đó là những câu ca dao tục ngữ về thầy cô vô cùng ý nghĩa.

Ý nghĩa ca dao tục ngữ về thầy cô

Ca dao tục ngữ về thầy cô thường phản ánh quan điểm, tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc của xã hội đối với những người làm nghề giáo. Mỗi bài ca dao, tục ngữ không chỉ là lời ca tiếng hát giản dị mà còn chứa đựng những bài học quý giá về tình thầy trò và giáo dục.

Một trong những ý nghĩa chính của ca dao tục ngữ về thầy cô là biểu hiện lòng kính trọng và biết ơn. Ca dao tục ngữ thường xuyên ca ngợi và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy cô giáo. Điều này thể hiện sự trân trọng của xã hội về công lao “trồng người” của các thầy cô giáo, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.

Ca dao tục ngữ về thầy cô giáo hay và ý nghĩa

Đồng thời, ca dao tục ngữ cũng tôn vinh vai trò của thầy cô trong xã hội. Thông qua những lời ca dao, xã hội thừa nhận và tôn vinh vai trò quan trọng của thầy cô không chỉ trong việc truyền đạt tri thức mà còn trong việc hình thành nhân cách và đạo đức cho học trò. Điều này phản ánh quan niệm về giáo dục, coi trọng việc học hỏi và tôn sư trọng đạo.

Ngoài ra, ca dao tục ngữ còn là nguồn cảm hứng cho học trò, truyền cảm hứng và động viên họ trân trọng quãng thời gian học tập và coi trọng kiến thức, giáo dục. Đồng thời, nó còn tạo nên sự gắn kết giữa thầy và trò, một mối quan hệ không chỉ dựa trên sự truyền đạt kiến thức mà còn dựa trên tình cảm, sự kính trọng và lòng biết ơn.

Những câu ca dao tục ngữ về thầy cô

Tục ngữ về thầy cô

“Tục ngữ về thầy cô” thường chứa đựng những bài học sâu sắc và ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng cũng như lòng biết ơn đối với những người làm nghề giáo. Mỗi tục ngữ là một lời khẳng định hoặc triết lý giản dị nhưng đầy ý nghĩa về mối quan hệ giữa thầy cô và học trò, về sự tôn trọng và trân trọng công lao của người thầy.

Dưới đây là những câu tục ngữ về thầy cô quen thuộc với tất cả mọi người:

1. Tiên học lễ, hậu học văn

2. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

3. Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

4. Không thầy đố mày làm nên.

5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

6. Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.

7. Nhất quý nhì sư.

8. Trọng thầy mới được làm thầy.

9. Ăn vóc học hay.

10. Ông bảy mươi học ông bảy mốt.

Ca dao về thầy cô

Trong các ca dao về thầy cô, người ta thường thấy những lời ca tụng công đức của những người làm nghề giáo, sự quý trọng tri thức, và tầm quan trọng của việc học tập. Các câu ca dao thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy cô giáo, coi trọng việc truyền đạt kiến thức và đạo đức cho thế hệ trẻ.

1. Con ơi ham học chớ đùa

Bữa mô ngày Tết thỉnh bùa thầy đeo.

2. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy

Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.

3. Ơn thầy soi lối mở đường

Cho con vững bước dặm trường tương lai

4. Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây

Ơn cha nghĩa trọng công thầy cũng sâu.

5. Mấy ai là kẻ không thầy

Thế gian thường nói đố mày làm nên.

6. Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi

Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.

7. Mười năm rèn luyện sách đèn

Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

8. Mẹ cha công đức sinh thành

Ra trường thầy dạy học hành cho hay.

9. Ơn Thầy không bằng gốc bễ

Nghĩa Thầy gánh vác cuộc đời học sinh.

10. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.

11. Công cha, áo mẹ, chữ thầy

Gắng công mà học có ngày thành danh.

12. Bẻ lau làm viết chép văn

Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy.

13. Ở đây gần bạn gần thầy

Có công mài sắt có ngày nên kim

14. Mười năm rèn luyện sách đèn

Công danh gặp ước, chớ quên ơn thầy.

15. Tạ ơn thầy đã dẫn con vào rừng tri thức

Cảm nghĩa cô đã dắt trò đến biển yêu thương.

16. Con hơn cha là nhà có phúc

Trò hơn thầy là đất nước yên vui.

17. Dốt kia thì phải cậy thầy

Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên.

18. Đến đây viếng cảnh viếng thầy

Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần.

19. Con ơi ghi nhớ lời này

Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên.

20. Chữ thầy trong cõi người ta

Dặm dài hoa nắng trời xa biển đầy.

21. Dạy con từ thửo tiểu sinh

Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi

Học cho “cách vật trí tri”

Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông.

22. Ai người đánh thức đêm trường mộng

Ai soi đường lồng lộng ánh từ quang

AI thắp lửa bồ đề tỏa sáng

Đạo vô vi sưởi ấm cả trần gian.

23. Khó thì hết thảo hết ngay

Công cha cũng bỏ, nghĩa thầy cũng quên.

24. Dòng sông sâu con sào dài đo được

Lòng người đưa đò ai biết được sự bao la.

25. Ơn dạy dỗ cao tường hơn núi

Nghĩa thầy trò như nước biển khơi.

Câu đối ca ngợi công ơn thầy cô

Những câu đối này ca ngợi công ơn của thầy cô giáo với ý nghĩa sâu sắc:

1. Lời cô giảng dạy khuyên răn

Là hành trang của tháng năm vào đời.

2. Ơn của thầy bao la vô tận

Biển rộng sông dàu có sánh được đâu.

3. Chân trời góc bể có lúc tận cùng

Ơn thầy cô không bao giờ cùng tận.

4. Mai đây trên bước đường dài

Công thành danh toại danh toại nhớ hoài ơn cô.

5. Ân truyền thụ minh tâm khắc trí

Nghĩa sinh thành tạc dạ lưu tâm.

6. Ơn cô tô điểm vàng son

Tỏa vầng tri thức trang tròn ước mơ

7. Ơn thầy vời vợi non cao

Học trò khắc cốt ghi sâu suốt đời

8. Người bắt cầu đưa em sang sông

Dẫu ngàn năm vẫn nhớ câu ơn người.

9. Dẫu mai đi trọn phương trời

Những lời thầy dạy đời đời khắc ghi.

10. Em vẫn biết đời người là hữu hạn

Nhưng lòng cô là vô hạn tình người.

11. Thầy cô luôn là ngọn đèn soi sáng

Dẫn lối em đi đến những ước mơ.

12. Cảm ơn thầy cho em tất cả

Người cho em cuộc sống muôn màu.

Danh ngôn về thầy cô giáo

Bên cạnh những câu ca dao, tục ngữ về thầy cô của nước ta thì trên thế giới có những câu danh ngôn ca ngợi thầy, cô vô cùng ý nghĩa:

1. Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đứa, bất kỳ một số hệ thống khen thưởng hay trách phạt câu nào khác.

(Usinxki)

2. Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi.

(Ngạn ngữ Trung Quốc)

3. Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học.

(Comenxki)

4. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.

(Ngạn ngữ Ba Tư)

5. Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất đối với sự phát triển tâm hồn non trẻ mà không có gì thay thế được.

(Usinxki)

6. Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên.

(Golobolin)

7. Người thầy cố gắng dạy nhưng không truyền cảm hứng để học trò muốn học là nện búa vào tấm sắt lạnh.

(Horace Mann)

8. Nhà gió không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn.

(Uyliam Bato Dit)

9. Người thầy trung bình chỉ biết nói

Người thầy giỏi biết giải thích

Người thầy xuất chúng biết minh họa

Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.

(William A. Ward)

10. Bất cứ ai khi nhớ đến hồi đi học đều nhớ đến các thầy cô giáo chứ không phải là các phương pháp hay kĩ thuật giảng dạy. Thầy cô chính là tráit tim của hệ thống giáo dục.

(Sidney Hook)

11. Với nghề dạy học không thể nhìn thấy kết quà của một ngày làm việc. Kết quả ấy vô hình và có lẽ vẫn còn đó đến 20 năm sau.

(Jacques Bazun)

12. Hãy cùng nhìn lại và dành sự ghi nhận đối với những giáo viên tài năng, tỏ lòng biết ơn đối với những người đã chạm đến cảm xúc con người. Các chương trình giảng dạy quá nhiều kiến thức nhưng chính sự trìu mếm của các thầy cô đã giúp vun đắp tâm hồn trẻ thơ.

(Carl Jung)

13. Thầy cô là người truyền cảm hứng, là người làm ta vui và dạy ta rất nhiều điều mà ta chưa biết

(Nicholas Sparks)

14. Thầy cô là ai? Đó không phải là những người dạy dỗ mà chính là những người truyền cảm hứng để sinh viên có thể nỗ lực hết mình khám phá nhữn điều chưa biết.

(Paulo Coelho – The Witch of Portobello)

15. Nhiệm vụ của người thầy xuất sắc là kích thích học trò chắc chỉ trung binh nỗ lực phi thường. Vấn đề khó khăn không phải trong việc xác định những người chiến thắng, mà là trong việc tạo ra những người chiến thắng trong số những người bình thường.

(K. Patricia Cross)

16. Không thể trồng cây ở những nơi thiếu ánh sáng và cũng không thể nuôi dạy trẻ nếu thiếu sự nhiệt tình

(Carl Jung)

17. Tôi dường như không phải là thầy giáo …. và những con đường dẫn đến trái tim tuổi thơ sẽ bị đóng kín với tôi nếu tôi chỉ là người đứng trên bục giảng

(V.A.Sukhomlinxki)

18. Phải tôn kính thầy dạy mình, bởi lẽ nếu cha mẹ cho ta sự sống thì chính các thầy cô cho ra phương cách sống đàng hoàng tử tế.

(Philoxene de Cythere)

Đời sống

Ca dao tục ngữ về mẹ

Những câu ca dao và tục ngữ về mẹ thường nói về về công ơn sinh thành nuôi dưỡng của người mẹ và khuyến khích mỗi người con luôn yêu quý và tôn trọng mẹ.

581

Ý nghĩa ca dao tục ngữ về mẹ

Ca dao tục ngữ về mẹ thường là những câu nói thể hiện tình yêu thương và tôn vinh người mẹ.

Những câu ca dao tục ngữ về mẹ thể hiện sự quý trọng, kính trọng và thể hiện tình cảm đậm sâu của con cái dành cho người mẹ và tôn vinh vai trò, công lao của người mẹ trong việc nuôi dạy con cái.

Ca dao tục ngữ về mẹ

Những câu ca dao và tục ngữ về mẹ cũng thường truyền tải những lời khuyên, triết lý sống, và giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam.

Ca dao tục ngữ về mẹ

1. Vì con sống, mẹ suốt đời lam lũ
Vì con vui, mẹ gánh hết đau buồn

2. Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết những lời mẹ ru

3. Mồ côi cha, ăn cơm với cá
Mồ côi mẹ lót lá mà nằm

4. Mẹ già như chuối chín cây
Gió lay mẹ rụng con thời mồ côi

5. Ơn cha nặng lắm ai ơi!
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

6. Bao năm gian khổ héo hon,
Mẹ luôn cam chịu nuôi con nên người

7. Mẹ ngoảnh đi con dại
Mẹ ngoảnh lại con khôn

8. Đêm nay con ngủ giấc trong
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

9. Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ đời đời bên con

10. Biển Đông có lúc vơi đầy
Chứ lòng cha mẹ biển trời nào dâng

11. Cánh cò cõng nắng cõng mưa
Mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương

12. Mẹ còn là cả trời hoa,
Cha còn là cả một tòa kim cương

13. Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già

14. Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm cho mẹ, mẹ già yếu răng

15. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

16. Con ho lòng mẹ tan tành,
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi

17. Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu

18. Nuôi con chẳng quản chi thân,
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn

19. Trải qua thập tử nhất sinh
Mẹ già sống mãi yên bình bên con

20. Mẹ già một nắng hai sương
Trải thân làm bóng mát đường con đi

21. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
22. Mẹ nuôi con biển hồ lai láng,
Con nuôi mẹ tính tháng tính ngày

23. Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền

24. Mẹ giàu con có, mẹ khó con không

25. Mẹ cha gánh vác hy sinh
Mẹ cha quên cả thân mình vì con

26. Lấy chi trả thảo cho cha,
Trả ơn cho mẹ, con ra lấy chồng

27. Đi đâu mà bỏ mẹ già
Gối nghiêng ai sửa, chén trà ai dâng?

28. Dù đi khắp bốn phương trời
Công cha nghĩa mẹ không ai sánh bằng

29. Tu đâu cho bằng tu nhà,
Thờ cha kính mẹ mới chân tu

30. Mẹ già ở tấm lều tranh,
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con

31. Cha là hoa phấn giữa đời
Thiên thu tình mẹ rạng rời tâm con

32. Ơn dưỡng dục một đời con ghi tạc,
Nghĩa sinh thành trọn kiếp mãi không quên

33. Ngàn năm tóc mẹ còn bay,
Ngàn năm tình mẹ sống đầy trong con

34. Lòng mẹ như bát nước đầy,
Mai này khôn lớn, ơn này tính sao

35. Ai rằng công mẹ như non,
Thật ra công mẹ lại còn lớn hơn

36. Mẹ nghèo mưa dột mái tranh
Trải bao bất hạnh muôn phần gian truân

37. Đưa kim qua nỗi ưu phiền,
Mẹ ngồi vá lại cho nguyên sự đời

38. Một mẹ nuôi được mười con,
Nhưng mười con không nuôi được mẹ

39. Cho dù xa cách biển Đông,
Mênh mông tình mẹ ngát lòng đại dương

40. Cha một đời oằn vai gánh nặng
Mẹ một đời đôi dép lạc bàn chân

41. Mẹ còn chẳng biết là may,
Mẹ mất mới tiếc những ngày làm con

42. Đi khắp thế gian không ai sánh bằng mẹ
Gian khổ cuộc đời ai nặng gánh hơn cha

43. Thêm một người quả đất chật thêm,
Thiếu mẹ thế giới đầy nước mắt

44. Cầm cần rau cá ngược xuôi,
Nấu canh rau bợ mà nuôi mẹ già

45. Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

46. Mẹ già như ánh trăng khuya
Dịu dàng soi tỏ bước đi con hiền

47. Nhớ ơn chín chữ cù lao
Ba năm bú mớm biết bao thân tình

48. Hoa này tàn thì hoa khác nở,
Mất mẹ rồi vạn thuở tìm đâu

49. Ôm con mẹ đếm sao trời
Đếm hoài không hết một đời long đong

50. Con dẫu lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con

51. Lặng nhìn sợi tóc như sương
Vướng trên đầu lược mà thương mẹ già

52. Trăng khuya trăng rụng xuống cầu,
Vì con cha mẹ dãi dầu nắng mưa

53. Chim trời ai dễ đếm lông,
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày

54. Ai người chia sớt nỗi buồn,
Mẹ tôi gánh mãi hoàng hôn một mình

55. Nhớ con tựa cửa chờ mong,
Mắt mờ khô lệ mẹ trông con về

56. Chặng đường bao nỗi đắng cay,
Nuôi con đâu kể tháng ngày gian nan

Ý nghĩa ca dao tục ngữ về mẹ

Ca dao tục ngữ về mẹ thường là những câu nói thể hiện tình yêu thương và tôn vinh người mẹ.

Những câu ca dao tục ngữ về mẹ thể hiện sự quý trọng, kính trọng và thể hiện tình cảm đậm sâu của con cái dành cho người mẹ và tôn vinh vai trò, công lao của người mẹ trong việc nuôi dạy con cái.

Ca dao tục ngữ về mẹ

Những câu ca dao và tục ngữ về mẹ cũng thường truyền tải những lời khuyên, triết lý sống, và giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam.

Ca dao tục ngữ về mẹ

1. Vì con sống, mẹ suốt đời lam lũ
Vì con vui, mẹ gánh hết đau buồn

2. Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết những lời mẹ ru

3. Mồ côi cha, ăn cơm với cá
Mồ côi mẹ lót lá mà nằm

4. Mẹ già như chuối chín cây
Gió lay mẹ rụng con thời mồ côi

5. Ơn cha nặng lắm ai ơi!
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

6. Bao năm gian khổ héo hon,
Mẹ luôn cam chịu nuôi con nên người

7. Mẹ ngoảnh đi con dại
Mẹ ngoảnh lại con khôn

8. Đêm nay con ngủ giấc trong
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

9. Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ đời đời bên con

10. Biển Đông có lúc vơi đầy
Chứ lòng cha mẹ biển trời nào dâng

11. Cánh cò cõng nắng cõng mưa
Mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương

12. Mẹ còn là cả trời hoa,
Cha còn là cả một tòa kim cương

13. Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già

14. Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm cho mẹ, mẹ già yếu răng

15. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

16. Con ho lòng mẹ tan tành,
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi

17. Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu

18. Nuôi con chẳng quản chi thân,
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn

19. Trải qua thập tử nhất sinh
Mẹ già sống mãi yên bình bên con

20. Mẹ già một nắng hai sương
Trải thân làm bóng mát đường con đi

21. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
22. Mẹ nuôi con biển hồ lai láng,
Con nuôi mẹ tính tháng tính ngày

23. Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền

24. Mẹ giàu con có, mẹ khó con không

25. Mẹ cha gánh vác hy sinh
Mẹ cha quên cả thân mình vì con

26. Lấy chi trả thảo cho cha,
Trả ơn cho mẹ, con ra lấy chồng

27. Đi đâu mà bỏ mẹ già
Gối nghiêng ai sửa, chén trà ai dâng?

28. Dù đi khắp bốn phương trời
Công cha nghĩa mẹ không ai sánh bằng

29. Tu đâu cho bằng tu nhà,
Thờ cha kính mẹ mới chân tu

30. Mẹ già ở tấm lều tranh,
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con

31. Cha là hoa phấn giữa đời
Thiên thu tình mẹ rạng rời tâm con

32. Ơn dưỡng dục một đời con ghi tạc,
Nghĩa sinh thành trọn kiếp mãi không quên

33. Ngàn năm tóc mẹ còn bay,
Ngàn năm tình mẹ sống đầy trong con

34. Lòng mẹ như bát nước đầy,
Mai này khôn lớn, ơn này tính sao

35. Ai rằng công mẹ như non,
Thật ra công mẹ lại còn lớn hơn

36. Mẹ nghèo mưa dột mái tranh
Trải bao bất hạnh muôn phần gian truân

37. Đưa kim qua nỗi ưu phiền,
Mẹ ngồi vá lại cho nguyên sự đời

38. Một mẹ nuôi được mười con,
Nhưng mười con không nuôi được mẹ

39. Cho dù xa cách biển Đông,
Mênh mông tình mẹ ngát lòng đại dương

40. Cha một đời oằn vai gánh nặng
Mẹ một đời đôi dép lạc bàn chân

41. Mẹ còn chẳng biết là may,
Mẹ mất mới tiếc những ngày làm con

42. Đi khắp thế gian không ai sánh bằng mẹ
Gian khổ cuộc đời ai nặng gánh hơn cha

43. Thêm một người quả đất chật thêm,
Thiếu mẹ thế giới đầy nước mắt

44. Cầm cần rau cá ngược xuôi,
Nấu canh rau bợ mà nuôi mẹ già

45. Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

46. Mẹ già như ánh trăng khuya
Dịu dàng soi tỏ bước đi con hiền

47. Nhớ ơn chín chữ cù lao
Ba năm bú mớm biết bao thân tình

48. Hoa này tàn thì hoa khác nở,
Mất mẹ rồi vạn thuở tìm đâu

49. Ôm con mẹ đếm sao trời
Đếm hoài không hết một đời long đong

50. Con dẫu lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con

51. Lặng nhìn sợi tóc như sương
Vướng trên đầu lược mà thương mẹ già

52. Trăng khuya trăng rụng xuống cầu,
Vì con cha mẹ dãi dầu nắng mưa

53. Chim trời ai dễ đếm lông,
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày

54. Ai người chia sớt nỗi buồn,
Mẹ tôi gánh mãi hoàng hôn một mình

55. Nhớ con tựa cửa chờ mong,
Mắt mờ khô lệ mẹ trông con về

56. Chặng đường bao nỗi đắng cay,
Nuôi con đâu kể tháng ngày gian nan

Đời sống

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là đúc kết kinh nghiệm sống của thế hệ trước lưu truyền lại cho con cháu thế hệ sau này.

516

Ý nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thường được sử dụng để truyền tải những giá trị, kinh nghiệm và bài học quý giá của các thế hệ đi trước về cách sống và làm việc hài hòa với thiên nhiên.

Các tục ngữ này thường ám chỉ đến sự khổ luyện, tích lũy kinh nghiệm và sự cần cù trong lao động sản xuất để đạt được thành công và thịnh vượng. Họ cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, bởi vì sự phát triển bền vững chỉ có thể đạt được khi con người sống hài hòa với môi trường xung quanh.

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Dưới đây là một số ví dụ về các tục ngữ phổ biến về thiên nhiên và lao động sản xuất:

Những câu tục ngữ về thiên nhiên

  1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
  2. Chớp Đông ngay ngáy, gà gáy thì mưa.
  3. Cày sâu bừa kĩ cho phân tro cho nhiều.
  4. Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
  5. Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi
  6. Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo.
  7. Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạy
  8. Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét.
  9. Gió thổi là đổi trời.
  10. Muốn cho lúa nảy bông to
  11. Mưa chẳng qua Ngọ, gió chẳng qua mùi.
  12. Mưa tháng bảy gãy cành trám, nắng tháng tám rám trái bưởi.
  13. Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa. (mống: cầu vồng)
  14. Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
  15. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
  16. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
  17. Rét tháng ba, bà già chết cóng.
  18. Tháng bảy kiến bò, lại lo bị lụt.
  19. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
  20. Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
  21. Én bay cao, mưa rào lại tạnh.
  22. Én bay thấp, mưa ngập cầu ao
  23. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.
  24. Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc.
  25. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

Những câu tục ngữ về lao động sản xuất

  1. Ba tháng trồng cây không bằng một ngày trồng quả.
  2. Bao giờ đom đóm bay ra
  3. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
  4. Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
  5. Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.
  6. Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua
  7. Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
  8. Khác nào hương khói lên chùa cầu con.
  9. Kiến đen tha trứng lên cao, thế nào cũng có mưa rào rất to.
  10. Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa.
  11. Làm ruộng thì ăn cơm nằm, chăn tằm thì ăn cơm đứng.
  12. Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
  13. Lập thu mới cấy lúa mùa
  14. Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo, lợn ăn xong lợn béo lợn gầy.
  15. Mạ chiêm ba tháng không già
  16. Mạ già, ruộng ngấu không thua bạn điền.
  17. Mạ mùa tháng rưỡi ắt là không non.
  18. Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.
  19. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
  20. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
  21. Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
  22. Tháng giêng trồng trúc, tiếng lục trồng tiêu.
  23. Trồng khoai đất lạ, trồng lúa đất quen.
  24. Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm.
  25. Tỏ trăng mười bốn được tằm
  26. Ăn kỹ no lâu, cày sâu lúa tốt.

Ý nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thường được sử dụng để truyền tải những giá trị, kinh nghiệm và bài học quý giá của các thế hệ đi trước về cách sống và làm việc hài hòa với thiên nhiên.

Các tục ngữ này thường ám chỉ đến sự khổ luyện, tích lũy kinh nghiệm và sự cần cù trong lao động sản xuất để đạt được thành công và thịnh vượng. Họ cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, bởi vì sự phát triển bền vững chỉ có thể đạt được khi con người sống hài hòa với môi trường xung quanh.

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Dưới đây là một số ví dụ về các tục ngữ phổ biến về thiên nhiên và lao động sản xuất:

Những câu tục ngữ về thiên nhiên

  1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
  2. Chớp Đông ngay ngáy, gà gáy thì mưa.
  3. Cày sâu bừa kĩ cho phân tro cho nhiều.
  4. Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
  5. Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi
  6. Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo.
  7. Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạy
  8. Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét.
  9. Gió thổi là đổi trời.
  10. Muốn cho lúa nảy bông to
  11. Mưa chẳng qua Ngọ, gió chẳng qua mùi.
  12. Mưa tháng bảy gãy cành trám, nắng tháng tám rám trái bưởi.
  13. Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa. (mống: cầu vồng)
  14. Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
  15. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
  16. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
  17. Rét tháng ba, bà già chết cóng.
  18. Tháng bảy kiến bò, lại lo bị lụt.
  19. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
  20. Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
  21. Én bay cao, mưa rào lại tạnh.
  22. Én bay thấp, mưa ngập cầu ao
  23. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.
  24. Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc.
  25. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

Những câu tục ngữ về lao động sản xuất

  1. Ba tháng trồng cây không bằng một ngày trồng quả.
  2. Bao giờ đom đóm bay ra
  3. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
  4. Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
  5. Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.
  6. Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua
  7. Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
  8. Khác nào hương khói lên chùa cầu con.
  9. Kiến đen tha trứng lên cao, thế nào cũng có mưa rào rất to.
  10. Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa.
  11. Làm ruộng thì ăn cơm nằm, chăn tằm thì ăn cơm đứng.
  12. Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
  13. Lập thu mới cấy lúa mùa
  14. Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo, lợn ăn xong lợn béo lợn gầy.
  15. Mạ chiêm ba tháng không già
  16. Mạ già, ruộng ngấu không thua bạn điền.
  17. Mạ mùa tháng rưỡi ắt là không non.
  18. Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.
  19. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
  20. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
  21. Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
  22. Tháng giêng trồng trúc, tiếng lục trồng tiêu.
  23. Trồng khoai đất lạ, trồng lúa đất quen.
  24. Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm.
  25. Tỏ trăng mười bốn được tằm
  26. Ăn kỹ no lâu, cày sâu lúa tốt.
Đời sống

Ca dao, tục ngữ nói về công ơn cha mẹ

Nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái, có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ hay và ý nghĩa mà bất cứ ai cũng phải đồng cảm và hiểu được.

682

Công ơn cha mẹ là gì?

“Công ơn cha mẹ” là một cụm từ tiếng Việt, ý nghĩa chính của nó là sự biết ơn, tôn trọng và đánh giá cao công lao, hy sinh và nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con cái trong suốt cuộc đời. Đó là một giá trị văn hóa truyền thống của người Việt Nam, thể hiện tình cảm, lòng biết ơn và trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.

Tại sao phải biết ơn công lao của cha mẹ?

Việc biết ơn công lao của cha mẹ là một giá trị quan trọng trong văn hóa và đạo đức của nhiều quốc gia. Có nhiều lý do vì sao chúng ta nên biết ơn và trân trọng công lao của cha mẹ, ví dụ như:

  • Cha mẹ đã dành cả cuộc đời để nuôi dạy, chăm sóc ta từ khi mới sinh ra đến khi trưởng thành, và cả khi ta đã trở thành người lớn. Họ đã đưa ra những quyết định, hy sinh để có được cuộc sống tốt đẹp cho con cái.
  • Cha mẹ là người đã cho ta sự sống, và để có thể có được sự sống đó, họ đã đau đớn và trải qua những khó khăn và vất vả.
  • Biết ơn công lao của cha mẹ giúp ta trở nên nhạy cảm hơn với tình cảm và nghĩa vụ gia đình. Nó cũng giúp ta trân trọng gia đình và sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ những người trong gia đình.
  • Biết ơn công lao của cha mẹ còn giúp ta có thái độ tôn trọng, biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong cuộc sống, cả trong gia đình và trong xã hội.
  • Nếu chúng ta biết ơn và trân trọng công lao của cha mẹ, chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc và hài lòng hơn với cuộc sống, và sẽ trân trọng những điều mà mình có.

Ca dao, tục ngữ nói về công ơn cha mẹ

Tóm lại, biết ơn và trân trọng công lao của cha mẹ là một giá trị đạo đức, giúp ta hiểu rõ hơn về tình cảm gia đình, xã hội, và sẽ giúp ta có một cuộc sống hạnh phúc và ý nghĩa hơn.

Ca dao, tục ngữ nói về công ơn cha mẹ

Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái. Dưới đây là chia sẻ của Vanhoatamlinh.com tới bạn đọc:

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu, mới là đạo con”.

“Công cha nghĩa mẹ cao vời,
Nhọc nhằn chẳng quản suốt đời vì ta.
Nên người con phải xót xa,
Đáp đền nghĩa nặng như là trời cao.
Đội ơn chín chữ cù lao,
Sanh thành kể mấy non cao cho vừa”.

“Tu đâu cho bằng tu nhà,
Thờ cha kính mẹ mới chân tu”.

“Công cha đức mẹ cao dày,
Cưu mang trứng nước những ngày ngây thơ.
Nuôi con khó nhọc đến giờ,
Trưởng thành con phải biết thờ song thân”.

“Đêm khuya trăng rụng xuống cầu,
Cảm thương cha mẹ dãi dầu ruột đau”.

“Biển Đông còn lúc đầy vơi,
Chớ lòng cha mẹ suốt đời tràn dâng”.

“Đêm đêm khấn nguyện Phật Trời,
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”.

“Mẹ dạy thì con khéo,
Bố dạy thì con khôn”.

“Mồ côi cha, ăn cơm với cá
Mồ côi mẹ lót lá mà nằm”.

“Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ”.

“Ai rằng công mẹ như non,
Thật ra công mẹ lại còn lớn hơn”.

“Lòng mẹ như bát nước đầy,
Mai này khôn lớn, ơn này tính sao “.

“Nhớ ơn chín chữ cù lao,
Ba năm bú mớm biết bao thân tình”.

“Con ho lòng mẹ tan tành,
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi”.

“Nuôi con chẳng quản chi thân,
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”.

“Mẹ ngoảnh đi, con dại,
Mẹ ngoảnh lại, con khôn”.

“Mẹ giàu con có, mẹ khó con không”.

“Mẹ già như chuối ba hương,
Như xôi nếp một, như đường mía lau” .

“Bồng cho con bú một hồi,
Mẹ đã hết sữa, con vòi con la”.

“Nuôi con buôn tảo bán tần,
Chỉ mong con lớn nên thân với đời.
Những khi trái nắng trở trời,
Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.
Trọn đời vất vả triền miên,
Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con”.

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều”.

“Giữa đêm ra đứng giữa trời,
Cầm tờ giấy bạch chờ lời mẹ răn”.

“Trải bao gian khổ không sờn,
Muôn đời con vẫn nhớ ơn mẹ hiền”.

“Mẹ già ở túp lều tranh,
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con”.

“Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi,
Giã gạo cho trắng mà nuôi mẹ già”.

“Đói lòng ăn đọt chà là,
Nhịn cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”.

“Đói lòng ăn trái ổi non,
Nhịn cơm cho mẹ, cho tròn nghĩa xưa”.

“Dấn mình gánh nước làm thuê,
Miễn nuôi được mẹ quản gì là thân”.

“Vô Chùa thấy Phật muốn tu,
Về nhà thấy mẹ, công phu chưa đành”.

“Nuôi con chẳng quản chi thân,
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn,
Lấý gì đền nghĩa khó khăn,
Lên non xắn đá, xây lăng phụng thờ”.

“Đây bát cơm đầy nặng ước mong,
Mẹ ôi, đây ngọc với dây lòng.
Đây tình con nặng trong tha thiết,
Ơn nghĩa sanh thành, chưa trả xong”.

“Con có cha như nhà có nóc,
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi”.

“Khôn ngoan nhờ ấm ông cha,
Làm nên phải đoái tổ tông phụng thờ”.

“Đạo làm con chớ hững hờ,
Phải đem hiếu kính mà thờ từ nghiêm”.

“Còn cha gót đỏ như son,
Một mai cha chết gót con đen sì”.

“Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một như đường mía lau”

“Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng
Con nuôi cha mẹ tính tháng kể ngày”

“Ơn cha lành cao hơn non Thái
Nghĩa mẹ hiền sâu tựa biển khơi
Dù cho dâng cả một đời
Củng không trả được ơn người sinh ta”

“Có cha mẹ mới có mình
Ở sao cho xứng chữ tình làm con”

“Có cha có mẹ thì hơn
Con cha không mẹ như đàn đứt dây”

“Mỗi đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”

“Còn cha gót đỏ như son
Một mai cha chết gót con đen sì”

“Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bỏ những ngày ước ao”

“Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con”

“Con người có tổ có tông
Như cây có cội như sông có nguồn”

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều”

“Lạy cha hai lạy một quỳ
Lạy mẹ bốn lạy con đi lấy chồng”

“Mừng vì cha mẹ yêu thương
Lòng con sao nỡ quên đường công lao”

“Khôn ngoan nhớ đức ông bà
Làm nên phải nhớ tổ tông phụng thờ”

“Con ơi muốn nên thân người
Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha”

“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày thức đủ năm canh”

“Ba vuông sánh với bảy tròn
Đời cha vinh hiển đời con sang giàu”

“Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi”

“Gọi vâng bảo dạ con ơi
Vâng lời sau trước con thời chớ quên”

“Công cha nghĩa mẹ khó quên
Vào thưa ra gửi mới nên con người”

“Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”

“Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ”

“Mẹ già lo bảy lo ba
Lo cau trổ muộn, lo già hết duyên”

“Mẹ già hết gạo treo niêu
Mà anh khăn đỏ, khăn vàng vắt vai”

“Mẹ già như trái chín cây
Gió đưa trái rụng con rầy mồ côi”

“Mẹ già ở tấm lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành đạo con”

“Mẹ già ở chốn lều tranh
Đói no chẳng biết, rách lành chẳng hay’

“Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”

“Vẳng nghe chim vịt kêu chiều,
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau”

“Mất cha, ăn cơm với cá
Mất mẹ liếm lá đầu chợ”

“Ai về tôi gửi buồng cau
Buồng trước kính mẹ buồng sau kính thầy”

“Ai về tôi gửi đôi giày
Phòng khi mưa gió để thầy mẹ đi”

“Mẹ cha là biển là trời
Nói sao hay vậy, đâu dám cãi lời mẹ cha”

“Nữa đêm ra đứng giữa trời
Cầm tờ giấy bạch, chờ lời mẹ răn”

“Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi”

“Thương cho roi cho vọt
Ghét cho ngọt cho bùi”

“Cây xanh thời lá cũng xanh
Cha Mẹ hiền lành để phúc cho con”

“Trứng rồng lại nở ra rồng
Hạt thông lại nở cây thông rườm rà
Có cha sinh mới ra ta
Làm nên thời bởi mẹ cha vun trồng
Khôn ngoan nhờ ấm cha ông
Làm nên phải đối tổ tông phụng thờ
Dạo làm con chớ hững hờ
Phải đem hiếu kính mà thờ Từ Nghiêm”

“Hoa nở để rồi tàn
Tình Mẹ không tàn trong lòng con chí hiếu”

“Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi
Giã gạo cho trắng đặng nuôi mẹ già”

“Tu đâu cho bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ mới là đạo con”

“Công cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang”

“Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”

“Bao giờ cá ý hóa long
Đền ơn cha mẹ ẵm bồng ngày xưa”

“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy thức đủ về năm”

“Ba tiền một khứa cá tươi
Cũng mua cho đặng mà nuôi mẹ gìa
Con người có tổ có tông
Như cây có cội như sông có nguồn”

“Lạy cha hai lạy một quỳ
Lạy mẹ bốn lạy con đi lấy chồng”

“Mừng vì cha mẹ yêu thương
Lòng con sao nỡ quên đường công lao”

“Khôn ngoan nhớ đức ông bà
Làm nên phải nhớ tổ tông phụng thờ”

“Con ơi muốn nên thân người
Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha.”

“Ba vuông sánh với bảy tròn
Đời cha vinh hiển đời con sang giàu”

“Gọi vâng bảo dạ con ơi
Vâng lời sau trước con thời chớ quên.”

Công ơn cha mẹ là gì?

“Công ơn cha mẹ” là một cụm từ tiếng Việt, ý nghĩa chính của nó là sự biết ơn, tôn trọng và đánh giá cao công lao, hy sinh và nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con cái trong suốt cuộc đời. Đó là một giá trị văn hóa truyền thống của người Việt Nam, thể hiện tình cảm, lòng biết ơn và trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.

Tại sao phải biết ơn công lao của cha mẹ?

Việc biết ơn công lao của cha mẹ là một giá trị quan trọng trong văn hóa và đạo đức của nhiều quốc gia. Có nhiều lý do vì sao chúng ta nên biết ơn và trân trọng công lao của cha mẹ, ví dụ như:

Ca dao, tục ngữ nói về công ơn cha mẹ

Tóm lại, biết ơn và trân trọng công lao của cha mẹ là một giá trị đạo đức, giúp ta hiểu rõ hơn về tình cảm gia đình, xã hội, và sẽ giúp ta có một cuộc sống hạnh phúc và ý nghĩa hơn.

Ca dao, tục ngữ nói về công ơn cha mẹ

Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái. Dưới đây là chia sẻ của Vanhoatamlinh.com tới bạn đọc:

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu, mới là đạo con”.

“Công cha nghĩa mẹ cao vời,
Nhọc nhằn chẳng quản suốt đời vì ta.
Nên người con phải xót xa,
Đáp đền nghĩa nặng như là trời cao.
Đội ơn chín chữ cù lao,
Sanh thành kể mấy non cao cho vừa”.

“Tu đâu cho bằng tu nhà,
Thờ cha kính mẹ mới chân tu”.

“Công cha đức mẹ cao dày,
Cưu mang trứng nước những ngày ngây thơ.
Nuôi con khó nhọc đến giờ,
Trưởng thành con phải biết thờ song thân”.

“Đêm khuya trăng rụng xuống cầu,
Cảm thương cha mẹ dãi dầu ruột đau”.

“Biển Đông còn lúc đầy vơi,
Chớ lòng cha mẹ suốt đời tràn dâng”.

“Đêm đêm khấn nguyện Phật Trời,
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”.

“Mẹ dạy thì con khéo,
Bố dạy thì con khôn”.

“Mồ côi cha, ăn cơm với cá
Mồ côi mẹ lót lá mà nằm”.

“Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ”.

“Ai rằng công mẹ như non,
Thật ra công mẹ lại còn lớn hơn”.

“Lòng mẹ như bát nước đầy,
Mai này khôn lớn, ơn này tính sao “.

“Nhớ ơn chín chữ cù lao,
Ba năm bú mớm biết bao thân tình”.

“Con ho lòng mẹ tan tành,
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi”.

“Nuôi con chẳng quản chi thân,
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”.

“Mẹ ngoảnh đi, con dại,
Mẹ ngoảnh lại, con khôn”.

“Mẹ giàu con có, mẹ khó con không”.

“Mẹ già như chuối ba hương,
Như xôi nếp một, như đường mía lau” .

“Bồng cho con bú một hồi,
Mẹ đã hết sữa, con vòi con la”.

“Nuôi con buôn tảo bán tần,
Chỉ mong con lớn nên thân với đời.
Những khi trái nắng trở trời,
Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.
Trọn đời vất vả triền miên,
Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con”.

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều”.

“Giữa đêm ra đứng giữa trời,
Cầm tờ giấy bạch chờ lời mẹ răn”.

“Trải bao gian khổ không sờn,
Muôn đời con vẫn nhớ ơn mẹ hiền”.

“Mẹ già ở túp lều tranh,
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con”.

“Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi,
Giã gạo cho trắng mà nuôi mẹ già”.

“Đói lòng ăn đọt chà là,
Nhịn cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”.

“Đói lòng ăn trái ổi non,
Nhịn cơm cho mẹ, cho tròn nghĩa xưa”.

“Dấn mình gánh nước làm thuê,
Miễn nuôi được mẹ quản gì là thân”.

“Vô Chùa thấy Phật muốn tu,
Về nhà thấy mẹ, công phu chưa đành”.

“Nuôi con chẳng quản chi thân,
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn,
Lấý gì đền nghĩa khó khăn,
Lên non xắn đá, xây lăng phụng thờ”.

“Đây bát cơm đầy nặng ước mong,
Mẹ ôi, đây ngọc với dây lòng.
Đây tình con nặng trong tha thiết,
Ơn nghĩa sanh thành, chưa trả xong”.

“Con có cha như nhà có nóc,
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi”.

“Khôn ngoan nhờ ấm ông cha,
Làm nên phải đoái tổ tông phụng thờ”.

“Đạo làm con chớ hững hờ,
Phải đem hiếu kính mà thờ từ nghiêm”.

“Còn cha gót đỏ như son,
Một mai cha chết gót con đen sì”.

“Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một như đường mía lau”

“Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng
Con nuôi cha mẹ tính tháng kể ngày”

“Ơn cha lành cao hơn non Thái
Nghĩa mẹ hiền sâu tựa biển khơi
Dù cho dâng cả một đời
Củng không trả được ơn người sinh ta”

“Có cha mẹ mới có mình
Ở sao cho xứng chữ tình làm con”

“Có cha có mẹ thì hơn
Con cha không mẹ như đàn đứt dây”

“Mỗi đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”

“Còn cha gót đỏ như son
Một mai cha chết gót con đen sì”

“Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bỏ những ngày ước ao”

“Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con”

“Con người có tổ có tông
Như cây có cội như sông có nguồn”

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều”

“Lạy cha hai lạy một quỳ
Lạy mẹ bốn lạy con đi lấy chồng”

“Mừng vì cha mẹ yêu thương
Lòng con sao nỡ quên đường công lao”

“Khôn ngoan nhớ đức ông bà
Làm nên phải nhớ tổ tông phụng thờ”

“Con ơi muốn nên thân người
Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha”

“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày thức đủ năm canh”

“Ba vuông sánh với bảy tròn
Đời cha vinh hiển đời con sang giàu”

“Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi”

“Gọi vâng bảo dạ con ơi
Vâng lời sau trước con thời chớ quên”

“Công cha nghĩa mẹ khó quên
Vào thưa ra gửi mới nên con người”

“Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”

“Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ”

“Mẹ già lo bảy lo ba
Lo cau trổ muộn, lo già hết duyên”

“Mẹ già hết gạo treo niêu
Mà anh khăn đỏ, khăn vàng vắt vai”

“Mẹ già như trái chín cây
Gió đưa trái rụng con rầy mồ côi”

“Mẹ già ở tấm lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành đạo con”

“Mẹ già ở chốn lều tranh
Đói no chẳng biết, rách lành chẳng hay’

“Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”

“Vẳng nghe chim vịt kêu chiều,
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau”

“Mất cha, ăn cơm với cá
Mất mẹ liếm lá đầu chợ”

“Ai về tôi gửi buồng cau
Buồng trước kính mẹ buồng sau kính thầy”

“Ai về tôi gửi đôi giày
Phòng khi mưa gió để thầy mẹ đi”

“Mẹ cha là biển là trời
Nói sao hay vậy, đâu dám cãi lời mẹ cha”

“Nữa đêm ra đứng giữa trời
Cầm tờ giấy bạch, chờ lời mẹ răn”

“Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi”

“Thương cho roi cho vọt
Ghét cho ngọt cho bùi”

“Cây xanh thời lá cũng xanh
Cha Mẹ hiền lành để phúc cho con”

“Trứng rồng lại nở ra rồng
Hạt thông lại nở cây thông rườm rà
Có cha sinh mới ra ta
Làm nên thời bởi mẹ cha vun trồng
Khôn ngoan nhờ ấm cha ông
Làm nên phải đối tổ tông phụng thờ
Dạo làm con chớ hững hờ
Phải đem hiếu kính mà thờ Từ Nghiêm”

“Hoa nở để rồi tàn
Tình Mẹ không tàn trong lòng con chí hiếu”

“Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi
Giã gạo cho trắng đặng nuôi mẹ già”

“Tu đâu cho bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ mới là đạo con”

“Công cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang”

“Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”

“Bao giờ cá ý hóa long
Đền ơn cha mẹ ẵm bồng ngày xưa”

“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy thức đủ về năm”

“Ba tiền một khứa cá tươi
Cũng mua cho đặng mà nuôi mẹ gìa
Con người có tổ có tông
Như cây có cội như sông có nguồn”

“Lạy cha hai lạy một quỳ
Lạy mẹ bốn lạy con đi lấy chồng”

“Mừng vì cha mẹ yêu thương
Lòng con sao nỡ quên đường công lao”

“Khôn ngoan nhớ đức ông bà
Làm nên phải nhớ tổ tông phụng thờ”

“Con ơi muốn nên thân người
Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha.”

“Ba vuông sánh với bảy tròn
Đời cha vinh hiển đời con sang giàu”

“Gọi vâng bảo dạ con ơi
Vâng lời sau trước con thời chớ quên.”

Đời sống

Ca dao tục ngữ về tình cảm vợ chồng

Những câu ca dao tục ngữ về tình cảm vợ chồng không chỉ đơn thuần là những lời khuyên mà còn là những trải nghiệm, bài học từ những người đi trước.

627

Tình cảm vợ chồng là gì?

Tình cảm vợ chồng là mối quan hệ tình yêu giữa hai người trong hôn nhân. Đó là sự kết hợp của nhiều yếu tố như sự tôn trọng, tình yêu, sự quan tâm, sự chia sẻ, sự hiểu biết, sự đồng cảm, sự ủng hộ và sự cam kết.

Tình cảm vợ chồng là sự tương tác tích cực giữa hai người, với sự chia sẻ, tình yêu, sự quan tâm và tôn trọng lẫn nhau. Nó giúp hai người cảm thấy được hạnh phúc, yêu thương và an toàn trong mối quan hệ của mình. Tình cảm vợ chồng còn là cơ sở của một gia đình vững mạnh, hạnh phúc và ổn định.

Ca dao tục ngữ về tình cảm vợ chồng

Để duy trì tình cảm vợ chồng được tốt, hai người cần phải cùng nhau chăm sóc và quan tâm lẫn nhau, tôn trọng sự khác biệt của đối phương, cùng nhau giải quyết các vấn đề và trải nghiệm những khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống.

Ca dao tục ngữ về tình cảm vợ chồng

Dưới đây là những câu ca dao, tục ngữ liên quan đến tình cảm vợ chồng mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Người ta thích lấy nhiều chồng
Tôi đây chỉ thích một ông thật bền
Thật bền như tượng đồng đen
Trăm năm quyết với cùng em một lòng.

2. Lên non thiếp cũng lên theo
Tay vịn, chân trèo, hái trái nuôi nhau.

3. Ngó lên hòn núi Ba Thê
Muốn bỏ mà về sợ cực vợ con.

4. Cây đa lá rụng đầu đình
Bao nhiêu lá rụng thương mình bấy nhiêu.

5. Có phúc lấy phải vợ già
Vừa sạch cửa nhà, lại ngọt cơm canh
Vô phúc lấy phải trẻ ranh
Nó ăn, nó bỏ tung hoành nó đi.

6. Mặc ai một dạ hai lòng
Em đây thủ tiết loan phòng chờ anh.

7. Anh đi em ở lại nhà,
Hai vai gánh vác mẹ già con thơ,
Lầm than bao quản nắng mưa,
Anh đi anh liệu tranh đua với đời!

8. Mình về tôi cũng về theo
Sum vầy phu phụ, giàu nghèo có nhau.

9. Canh bầu nấu với cá trê
Ăn vô cho mát mà mê vợ già.

10. Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.

11. Bạn nghèo thuở trước chớ quên
Vợ cùng kham khổ, chẳng nên phụ tình.

12. Vợ chồng như đôi cu cu
Chồng thì đi trước, vợ gật gù theo sau.

13. Sông Ngân há dễ bắc cầu
Trai thương vợ cũ, gái sầu chồng xưa.

14. Đang khi chồng giận mình đi
Hết khi nóng giận đến khi vui vầy
Ngãi nhơn như bát nước đầy
Bưng đi mà đổ hốt rày đặng đâu.

15. Qua đồng ghé nón thăm chồng
Ðồng bao nhiêu lúa, thương chồng bấy nhiêu.

16. Thương chồng nấu cháo le le
Nấu canh bông bí, nấu chè hạt sen.

17. Ði đâu cho thiếp đi cùng
Ðói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam.

18. Thương ai bằng nỗi thương con
Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng.

19. Vợ chồng là nghĩa phu thê
Tay ấp, má kề, sinh tử có nhau
Chẳng tham của sẵn anh đâu
Tham vì nhân ngãi năm đầu ngón tay
Bao giờ cho đặng sum vầy
Giao ca đôi mặt, dạ này mới vui.

20. Vợ chồng là nghĩa già đời
Ai ơi, chớ nghĩ những lời thiệt hơn.

21. Lấy chồng thì phải theo chồng
Thôi đừng theo thói cha ông nhà mình.

22. Lấy chồng thì phải theo chồng
Chồng đi hang rắn hang rồng cũng đi.

23. Một ngày loi lẻ không chồng,
Dẫu ngồi cửa sổ chạm rồng cũng hư.

24. Vợ chồng đầu gối má kề
Lòng nào mà bỏ mà về cho đang
Hồ về chân lại đá ngang
Về sao cho dứt cho đang mà về!

25. Cơm này nửa sống nửa khê,
Vợ đơm chồng nếm chẳng chê cơm này.

Tình cảm vợ chồng là gì?

Tình cảm vợ chồng là mối quan hệ tình yêu giữa hai người trong hôn nhân. Đó là sự kết hợp của nhiều yếu tố như sự tôn trọng, tình yêu, sự quan tâm, sự chia sẻ, sự hiểu biết, sự đồng cảm, sự ủng hộ và sự cam kết.

Tình cảm vợ chồng là sự tương tác tích cực giữa hai người, với sự chia sẻ, tình yêu, sự quan tâm và tôn trọng lẫn nhau. Nó giúp hai người cảm thấy được hạnh phúc, yêu thương và an toàn trong mối quan hệ của mình. Tình cảm vợ chồng còn là cơ sở của một gia đình vững mạnh, hạnh phúc và ổn định.

Ca dao tục ngữ về tình cảm vợ chồng

Để duy trì tình cảm vợ chồng được tốt, hai người cần phải cùng nhau chăm sóc và quan tâm lẫn nhau, tôn trọng sự khác biệt của đối phương, cùng nhau giải quyết các vấn đề và trải nghiệm những khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống.

Ca dao tục ngữ về tình cảm vợ chồng

Dưới đây là những câu ca dao, tục ngữ liên quan đến tình cảm vợ chồng mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Người ta thích lấy nhiều chồng
Tôi đây chỉ thích một ông thật bền
Thật bền như tượng đồng đen
Trăm năm quyết với cùng em một lòng.

2. Lên non thiếp cũng lên theo
Tay vịn, chân trèo, hái trái nuôi nhau.

3. Ngó lên hòn núi Ba Thê
Muốn bỏ mà về sợ cực vợ con.

4. Cây đa lá rụng đầu đình
Bao nhiêu lá rụng thương mình bấy nhiêu.

5. Có phúc lấy phải vợ già
Vừa sạch cửa nhà, lại ngọt cơm canh
Vô phúc lấy phải trẻ ranh
Nó ăn, nó bỏ tung hoành nó đi.

6. Mặc ai một dạ hai lòng
Em đây thủ tiết loan phòng chờ anh.

7. Anh đi em ở lại nhà,
Hai vai gánh vác mẹ già con thơ,
Lầm than bao quản nắng mưa,
Anh đi anh liệu tranh đua với đời!

8. Mình về tôi cũng về theo
Sum vầy phu phụ, giàu nghèo có nhau.

9. Canh bầu nấu với cá trê
Ăn vô cho mát mà mê vợ già.

10. Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.

11. Bạn nghèo thuở trước chớ quên
Vợ cùng kham khổ, chẳng nên phụ tình.

12. Vợ chồng như đôi cu cu
Chồng thì đi trước, vợ gật gù theo sau.

13. Sông Ngân há dễ bắc cầu
Trai thương vợ cũ, gái sầu chồng xưa.

14. Đang khi chồng giận mình đi
Hết khi nóng giận đến khi vui vầy
Ngãi nhơn như bát nước đầy
Bưng đi mà đổ hốt rày đặng đâu.

15. Qua đồng ghé nón thăm chồng
Ðồng bao nhiêu lúa, thương chồng bấy nhiêu.

16. Thương chồng nấu cháo le le
Nấu canh bông bí, nấu chè hạt sen.

17. Ði đâu cho thiếp đi cùng
Ðói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam.

18. Thương ai bằng nỗi thương con
Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng.

19. Vợ chồng là nghĩa phu thê
Tay ấp, má kề, sinh tử có nhau
Chẳng tham của sẵn anh đâu
Tham vì nhân ngãi năm đầu ngón tay
Bao giờ cho đặng sum vầy
Giao ca đôi mặt, dạ này mới vui.

20. Vợ chồng là nghĩa già đời
Ai ơi, chớ nghĩ những lời thiệt hơn.

21. Lấy chồng thì phải theo chồng
Thôi đừng theo thói cha ông nhà mình.

22. Lấy chồng thì phải theo chồng
Chồng đi hang rắn hang rồng cũng đi.

23. Một ngày loi lẻ không chồng,
Dẫu ngồi cửa sổ chạm rồng cũng hư.

24. Vợ chồng đầu gối má kề
Lòng nào mà bỏ mà về cho đang
Hồ về chân lại đá ngang
Về sao cho dứt cho đang mà về!

25. Cơm này nửa sống nửa khê,
Vợ đơm chồng nếm chẳng chê cơm này.

Đời sống

Ca dao, tục ngữ hay về tình yêu đôi lứa

Những câu ca dao tục ngữ về tình yêu đôi lứa là những lời khuyên, những bài học sâu sắc về cách yêu, cách cư xử trong mối quan hệ.

633

Tình yêu đôi lứa là gì?

Tình yêu đôi lứa là một mối quan hệ tình cảm giữa hai người, trong đó họ có sự hiểu biết và chia sẻ với nhau trong nhiều mặt khác nhau của cuộc sống, từ những thứ nhỏ nhặt hàng ngày đến những điều quan trọng nhất của cuộc đời. Tình yêu đôi lứa còn đặc biệt hơn khi hai người có sự tương thích và hỗ trợ lẫn nhau trong mọi khía cạnh của cuộc sống, từ sự nghiệp đến sức khỏe và cảm xúc.

Ca dao, tục ngữ hay về tình yêu đôi lứa

Để có được tình yêu đôi lứa, hai người cần phải có sự cởi mở và chân thành trong việc chia sẻ với nhau, đồng thời cần phải tôn trọng và hiểu được cảm xúc của đối phương. Ngoài ra, sự thành công của tình yêu đôi lứa còn phụ thuộc vào việc hai người cùng nhau làm việc để xây dựng và duy trì mối quan hệ, bằng cách giải quyết các vấn đề xảy ra, tôn trọng lẫn nhau và hỗ trợ đối phương trong những thời điểm khó khăn.

Ca dao, tục ngữ về tình yêu đôi lứa

Những câu ca dao tục ngữ về tình yêu đôi lứa không chỉ đơn thuần là những lời khuyên, bài học quý báu về cách yêu, cách cư xử trong mối quan hệ.

Dưới đây là những câu ca dao, tục ngữ hay về tình yêu đôi lứa mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Em thời đi cấy ruộng bông
Anh đi cắt lúa để chung một nhà
Đem về phụng dưỡng mẹ cha
Muôn đời tiếng hiếu người ta còn truyền.

2. Vượt sông anh chở em sang
Bến trơn, em rắc trấu vàng anh qua
Đêm nay đường trải trăng già
Hành quân vẫn nhớ bến phà quê em.

3. Sự đời nước mắt soi gương
Càng yêu nhau lắm, càng thương nhớ nhiều.

4. Anh như nút, em như khuy
Như mây với núi, biệt ly không đành.

5. Còn 1 cái cối đâm bèo
Để ta bán nốt ta theo mình về.

6. Mình rằng mình chẳng lấy ta
Để ta bán cửa bán nhà ta theo.

7. Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

8. Mẫu đơn nở cạnh nhà thờ
Đôi ta trinh tiết đợi chờ lấy nhau.

9. Họ giàu, họ nghinh hôn, giá thú
Hai đứa mình nghèo, dụ dỗ nhau đi.

10. Bao giờ cho gạo bén sàng?
Cho trăng bén gió, cho nàng bén anh?

11. Đêm nằm ở dưới bóng trăng,
Thương cha, nhớ mẹ không bằng nhớ em.

12. Cô kia cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
Sang đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này: Có lấy anh chăng?

13. Muốn ăn cơm trắng cá kho
Trốn cha, trốn mẹ, xuống đò cùng anh.

14. Trên rừng có cây bông kiểng
Dưới biển có cá hóa long
Con cá lòng ròng ẩn bóng ăn rong
Anh đi Lục tỉnh giáp vòng
Tới đây trời khiến cho lòng thương em.

15. Ăn chanh ngồi gốc cây chanh,
Lấy anh thì lấy, về Thanh không về.

16. Mong sao anh biến ra tằm
Em biến ra nống, ta nằm chung chơi
Khi nào cho hợp hai nơi
Ghé tai nói nhỏ những lời thủy chung.

17. Cơm ăn mỗi bữa một lưng
Uống nước cầm chừng để dạ thương em.

18. Chèo mau cho thiếp gặp chàng
Hai ta hiệp lại cho thành một đôi.

19. Yêu nhau xa cũng nên gần,
Ghét nhau cách một bàn chân cũng lìa.

20. Con tằm bối rối vì tơ
Anh say vì rượu, em ngẩn ngơ vì tình.

21. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.

22. Yêu nhau chẳng quản lầm than,
Mấy sông cũng lội, mấy ngàn cũng qua.

23. Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hòa thuận đôi ta
Hơn ai gác tía, lầu hoa một mình.

24. Hôm qua tát nước đầu đình,
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà.

25. Hôm nay sum họp trúc mai
Tình chung một khắc, nghĩa dài trăm năm.

26. Vì chuôm cho cá bén đăng
Vì tình nên phải đi trăng về mờ
Những lời mình nói với ta
Sông sâu hóa cạn, đường xa hóa gần.

27. Bỏ thì thương, vương thì tội.

28. Chê anh một chai, phải anh hai lọ.

29. Nồi nào úp vung nấy.

30. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén.

31. Đôi ta thương mãi nhớ lâu
Như sông nhớ nước, như cành dâu nhớ tằm.

Tình yêu đôi lứa là gì?

Tình yêu đôi lứa là một mối quan hệ tình cảm giữa hai người, trong đó họ có sự hiểu biết và chia sẻ với nhau trong nhiều mặt khác nhau của cuộc sống, từ những thứ nhỏ nhặt hàng ngày đến những điều quan trọng nhất của cuộc đời. Tình yêu đôi lứa còn đặc biệt hơn khi hai người có sự tương thích và hỗ trợ lẫn nhau trong mọi khía cạnh của cuộc sống, từ sự nghiệp đến sức khỏe và cảm xúc.

Ca dao, tục ngữ hay về tình yêu đôi lứa

Để có được tình yêu đôi lứa, hai người cần phải có sự cởi mở và chân thành trong việc chia sẻ với nhau, đồng thời cần phải tôn trọng và hiểu được cảm xúc của đối phương. Ngoài ra, sự thành công của tình yêu đôi lứa còn phụ thuộc vào việc hai người cùng nhau làm việc để xây dựng và duy trì mối quan hệ, bằng cách giải quyết các vấn đề xảy ra, tôn trọng lẫn nhau và hỗ trợ đối phương trong những thời điểm khó khăn.

Ca dao, tục ngữ về tình yêu đôi lứa

Những câu ca dao tục ngữ về tình yêu đôi lứa không chỉ đơn thuần là những lời khuyên, bài học quý báu về cách yêu, cách cư xử trong mối quan hệ.

Dưới đây là những câu ca dao, tục ngữ hay về tình yêu đôi lứa mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Em thời đi cấy ruộng bông
Anh đi cắt lúa để chung một nhà
Đem về phụng dưỡng mẹ cha
Muôn đời tiếng hiếu người ta còn truyền.

2. Vượt sông anh chở em sang
Bến trơn, em rắc trấu vàng anh qua
Đêm nay đường trải trăng già
Hành quân vẫn nhớ bến phà quê em.

3. Sự đời nước mắt soi gương
Càng yêu nhau lắm, càng thương nhớ nhiều.

4. Anh như nút, em như khuy
Như mây với núi, biệt ly không đành.

5. Còn 1 cái cối đâm bèo
Để ta bán nốt ta theo mình về.

6. Mình rằng mình chẳng lấy ta
Để ta bán cửa bán nhà ta theo.

7. Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

8. Mẫu đơn nở cạnh nhà thờ
Đôi ta trinh tiết đợi chờ lấy nhau.

9. Họ giàu, họ nghinh hôn, giá thú
Hai đứa mình nghèo, dụ dỗ nhau đi.

10. Bao giờ cho gạo bén sàng?
Cho trăng bén gió, cho nàng bén anh?

11. Đêm nằm ở dưới bóng trăng,
Thương cha, nhớ mẹ không bằng nhớ em.

12. Cô kia cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
Sang đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này: Có lấy anh chăng?

13. Muốn ăn cơm trắng cá kho
Trốn cha, trốn mẹ, xuống đò cùng anh.

14. Trên rừng có cây bông kiểng
Dưới biển có cá hóa long
Con cá lòng ròng ẩn bóng ăn rong
Anh đi Lục tỉnh giáp vòng
Tới đây trời khiến cho lòng thương em.

15. Ăn chanh ngồi gốc cây chanh,
Lấy anh thì lấy, về Thanh không về.

16. Mong sao anh biến ra tằm
Em biến ra nống, ta nằm chung chơi
Khi nào cho hợp hai nơi
Ghé tai nói nhỏ những lời thủy chung.

17. Cơm ăn mỗi bữa một lưng
Uống nước cầm chừng để dạ thương em.

18. Chèo mau cho thiếp gặp chàng
Hai ta hiệp lại cho thành một đôi.

19. Yêu nhau xa cũng nên gần,
Ghét nhau cách một bàn chân cũng lìa.

20. Con tằm bối rối vì tơ
Anh say vì rượu, em ngẩn ngơ vì tình.

21. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.

22. Yêu nhau chẳng quản lầm than,
Mấy sông cũng lội, mấy ngàn cũng qua.

23. Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hòa thuận đôi ta
Hơn ai gác tía, lầu hoa một mình.

24. Hôm qua tát nước đầu đình,
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà.

25. Hôm nay sum họp trúc mai
Tình chung một khắc, nghĩa dài trăm năm.

26. Vì chuôm cho cá bén đăng
Vì tình nên phải đi trăng về mờ
Những lời mình nói với ta
Sông sâu hóa cạn, đường xa hóa gần.

27. Bỏ thì thương, vương thì tội.

28. Chê anh một chai, phải anh hai lọ.

29. Nồi nào úp vung nấy.

30. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén.

31. Đôi ta thương mãi nhớ lâu
Như sông nhớ nước, như cành dâu nhớ tằm.

Đời sống

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống được truyền lại qua các thế hệ là những kinh nghiệm được cha ông ta tích lũy trong quá trình sống và làm việc.

758

Những câu ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống tuy ngắn gọn nhưng dễ hiểu và mang nhiều ý nghĩa về mọi mặt của cuộc sống, áp dụng được vào thực tế.

Kinh nghiệm sống là gì?

Kinh nghiệm sống là những bài học quý báu mà con người thu được trong quá trình trải nghiệm cuộc sống. Nó có thể là những điều mà bạn học được từ những sai lầm trong quá khứ, từ những thử thách mà bạn đã đối mặt hoặc từ những trải nghiệm tích cực và thành công của bạn.

Kinh nghiệm sống cũng có thể đến từ việc học hỏi từ người khác, từ sách, từ thầy cô giáo hay từ các chuyên gia trong lĩnh vực của bạn.

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống

Kinh nghiệm sống giúp cho chúng ta có thể hiểu sâu hơn về bản thân, về con người và về thế giới xung quanh. Nó giúp chúng ta trở nên thông thái hơn, tỉnh táo hơn và có khả năng giải quyết các vấn đề khó khăn một cách tốt hơn. Kinh nghiệm sống còn giúp chúng ta trưởng thành và phát triển một cách toàn diện hơn, từ đó giúp chúng ta đạt được thành công và hạnh phúc trong cuộc sống.

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống về thời tiết

Những câu ca dao và tục ngữ về kinh nghiệm sống liên quan đến thời tiết được rút ra thông qua việc quan sát cẩn thận và trải nghiệm thực tế của người dân. Những thông tin này rất hữu ích cho phát triển sản xuất nông nghiệp và đóng góp vào việc giúp người dân chuẩn bị cho các điều kiện thời tiết khác nhau.

Một số câu ca dao, tục ngữ về kinh nghiệm sống trong dự đoán thời tiết được Vanhoatamlinh.com chia sẻ dưới đây:

  1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
    Ngày tháng mười chưa cười đã tối
  2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
  3. Cơn đằng Đông vừa trông vừa trông vừa chạy
    Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi.
    Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
    Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo.
  4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
  5. Kiến đen tha trứng lên cao,
    Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
  6. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
  7. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
    Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
  8. Én bay thấp mưa ngập bờ ao
    Én bay cao mưa rào lại tạnh.
  9. Trời nắng chóng mưa, trời mưa chóng tối.
  10. Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm
  11. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
  12. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
  13. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
  14. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
  15. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
  16. Bao giờ đom đóm bay ra,
    Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
  17. Bao giờ cho hết tháng ba,
    Bồ nông no ấm ở nhà nghỉ ngơi.
  18. Gió đông là chồng lúa chiêm,
    Gió bắc là duyên lúa mùa.
  19. Con ơi nhớ lấy lời cha,
    Mồng năm tháng chín thật là bão rươi.
    Bao giờ cho đến tháng mười,
    Thì con vào lộng ra khơi mặc lòng.
    Tháng tư mua nứa đan thuyền,
    Tháng năm tháng sáu gặt miền lúa chiêm.
    Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
  20. Tháng ba bà già chết rét.
  21. Tháng bảy mưa gãy cành tràm.
  22. Tháng bảy kiến đàn, đại ngàn hồng thủy.
  23. Tháng bảy ngâu ra, mồng ba ngâu vào.
  24. Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
  25. Lúa chiêm nép ở đầu bờ,
    Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
  26. Tháng tám nắng rám trái bưởi.

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống trong lao động sản xuất

Cha ông ta đã truyền lại cho chúng ta rất nhiều câu ca dao, tục ngữ và thành ngữ trong lĩnh vực sản xuất, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và lao động. Những thông điệp này mang tính kinh nghiệm sống và hỗ trợ cho sản xuất và tăng cường sản phẩm của cộng đồng.

Dưới đây là những câu ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống trong lao động sản xuất hay nhất được Vanhoatamlinh.com chia sẻ với bạn đọc:

  1. Ai ơi nhớ lấy lời này:
    Tằm nuôi ba lứa, ruộng cày ba năm.
  2. Nhờ trời hòa cốc phong đăng,
    Cấy lúa lúa tốt, nuôi tằm tằm tươi.
  3. Được thua dù có tại trời,
    Chớ thấy sóng cả mà rời tay co.
  4. Khó thay công việc nhà quê,
    Quanh năm khó nhọc dám hề khoan thai.
  5. Tháng chạp thì mắc trồng khoai,
    Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà.
    Tháng ba cày vỡ ruộng ra,
    Tháng tư bắc mạ thuận hòa mọi nơi.
    Tháng năm gặt hái vừa rồi,
    Bước sang tháng sáu lúa trôi đầy đồng.
    Nhà nhà vợ vợ chồng chồng,
    Đi làm ngoài đồng sá kể sớm trưa.
    Tháng sáu tháng bảy khi vừa,
    Vun trồng giống lúa bỏ chừa cỏ tranh.
    Tháng tám lúa giỗ đã đành,
    Tháng mười cắt hái cho nhanh kịp người.
    Khó khăn làm mấy tháng trời,
    Lại còn mưa nắng thất thời khổ trông.
    Cắt rồi nộp thuế nhà công,
    Từ rày mới được yên lòng ấm no.
  6. Miền Đông thì được hoa màu
    Miền Chải tôm cá, miền Cầu cửi canh
    Mở chợ may vá thông hành
    Miền cuối buôn bán, tập tành xưa nay.
  7. Tháng giêng chân bước đi cày,
    Tháng hai vãi lúa ngày ngày siêng năng.
    Thuận mưa lúa tốt đằng đằng,
    Tháng mười gặt lúa ta ăn đầy nhà.
    Ngày thì đem thóc ra phơi,
    Tối lặn mặt trời đổ thóc vào xay.
    Một đêm là ba cối đầy
    Một tay xay giã, một tay giần sàng
    Tháng ba ngày tám rỗi ràng,
    Làm sao đủ gạo mùa màng khỏi lo.
  8. Trâu năm sáu tuổi còn nhanh,
    Bò năm sáu tuổi đã tranh về già.
  9. Đồng chiêm xin chớ nuôi bò,
    Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao.
  10. Tua rua một tháng mười ngày,
    Cấy trốc luống cày cũng được lúa xôi.
  11. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền​
  12. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.​
  13. Nhất thì, nhì thục.​
  14. Tháng giêng là tháng ăn chơi
    Tháng hai trồng đậu trồng khoai trồng cà
    Tháng ba thì đậu đã già
    Ta đi ta hái về nhà phơi khô
    Tháng tư đi tậu trâu bò
    Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm.​
    Đất thiếu trồng dừa đất thừa trồng cau​
  15. Thứ nhất cày nỏ, thứ nhì bỏ phân
  16. Tốt giếng tốt má, tốt mạ tốt lúa
  17. Trồng tre đất sỏi, trồng tỏi đất bồi
  18. Một cục đất ải bằng một bãi phân
  19. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
  20. Giàu nuôi lợn nái lụi bại nuôi bồ câu
  21. Đất thiếu trồng dừa đất thừa trồng cau
  22. Qua giêng hết năm qua rằm hết tháng

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống trong đạo lý nhân sinh

Để trưởng thành, con người cần phải học hỏi rất nhiều thứ, không chỉ là kiến thức được học ở trường mà còn là kinh nghiệm sống được truyền đạt bởi những người đi trước. Những kinh nghiệm này rất quý giá và cần được trân trọng, bởi chúng là đánh đổi của những người đi trước, có thể là thời gian hay cả những mất mát khác.

Cùng Vanhoatamlinh.com lưu lại những kinh nghiệm sống trong đạo lý nhân sinh để làm bài học rèn giũa chính mình qua những câu ca dao tục ngữ dưới đây.

  1. Ai ơi muốn hưởng lộc trời
    Trước thờ cha mẹ, sau thờ vợ con.
  2. Làm anh ăn trước, bước đầu
    Dạy dỗ em út ngõ hầu thay cha.
  3. Muốn may thì phải có kim
    Muốn hay thì ắt phải tìm người xưa.
  4. Đừng tham của rẻ, của ôi
    Những của đầy nồi là của chẳng ngon.
  5. Khó mà biết lẽ, biết lời
    Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
  6. Vườn rộng chớ trồng tre ngà
    Nhà rộng chớ chứa người ta ở cùng.
  7. Thương người người lại thương ta
    Ghét người người lại hoá ra ghét mình.
  8. Tài ra ngoài mới lớn,
    Lính ra trận mới nên công.
  9. Ở có nhân, mười phần chẳng khốn
  10. Ở có đức, mặc sức mà ăn.
  11. Ai thương ai ghét mặc tình
    Phận mình cứ giữ tâm mình thật ngay.
  12. Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh
    Ai ơi phải quý nghề mình mới nên
  13. Hoặc buôn bán, hoặc thợ thuyền
    Nghề gì cũng sẽ làm nên sang giàu.
  14. Đố ai bưng kín miệng bình
    Đố ai đan thúng cho mình úp voi
    Đã mà lấy thúng úp voi
    Úp sao cho khỏi lòi đuôi lòi đầu.
  15.  Ai ơi cứ ở cho lành
    Tu nhân tích đức để dành về sau.
    Của phi nghĩa có giàu đâu
    Ở ngay thật, giàu sang mới bền.
  16. Lấy hận thù diệt hận thù
    Hận thù không mất nghìn thu vẫn còn.
  17. Ở đời tham của thì thua
    Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ vua hãy còn.
  18. Khi giàu thì chẳng đỡ ai
    Đến khi hoạn nạn chẳng ai đỡ mình.
  19. Đời người có một gang tay.
    Ai hay ngủ ngày chỉ được nửa gang
  20. Đời người sống mấy gang tay
    Hơi đâu cặm cụi cả ngày lẫn đêm.
  21. Hoa thơm nhà hương nhờ nhụy,
    Người có giá trị nhờ đạo đức tác phong.
  22. Của đời cha mẹ để cho
    Làm không ăn có, của kho cũng rồi
  23. Muốn no thì phải chăm làm
    Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi.
  24. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
  25. Cái nết đánh chết cái đẹp.
  26. Đâm lao phải theo lao.

Những câu ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống tuy ngắn gọn nhưng dễ hiểu và mang nhiều ý nghĩa về mọi mặt của cuộc sống, áp dụng được vào thực tế.

Kinh nghiệm sống là gì?

Kinh nghiệm sống là những bài học quý báu mà con người thu được trong quá trình trải nghiệm cuộc sống. Nó có thể là những điều mà bạn học được từ những sai lầm trong quá khứ, từ những thử thách mà bạn đã đối mặt hoặc từ những trải nghiệm tích cực và thành công của bạn.

Kinh nghiệm sống cũng có thể đến từ việc học hỏi từ người khác, từ sách, từ thầy cô giáo hay từ các chuyên gia trong lĩnh vực của bạn.

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống

Kinh nghiệm sống giúp cho chúng ta có thể hiểu sâu hơn về bản thân, về con người và về thế giới xung quanh. Nó giúp chúng ta trở nên thông thái hơn, tỉnh táo hơn và có khả năng giải quyết các vấn đề khó khăn một cách tốt hơn. Kinh nghiệm sống còn giúp chúng ta trưởng thành và phát triển một cách toàn diện hơn, từ đó giúp chúng ta đạt được thành công và hạnh phúc trong cuộc sống.

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống về thời tiết

Những câu ca dao và tục ngữ về kinh nghiệm sống liên quan đến thời tiết được rút ra thông qua việc quan sát cẩn thận và trải nghiệm thực tế của người dân. Những thông tin này rất hữu ích cho phát triển sản xuất nông nghiệp và đóng góp vào việc giúp người dân chuẩn bị cho các điều kiện thời tiết khác nhau.

Một số câu ca dao, tục ngữ về kinh nghiệm sống trong dự đoán thời tiết được Vanhoatamlinh.com chia sẻ dưới đây:

  1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
    Ngày tháng mười chưa cười đã tối
  2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
  3. Cơn đằng Đông vừa trông vừa trông vừa chạy
    Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi.
    Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
    Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo.
  4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
  5. Kiến đen tha trứng lên cao,
    Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
  6. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
  7. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
    Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
  8. Én bay thấp mưa ngập bờ ao
    Én bay cao mưa rào lại tạnh.
  9. Trời nắng chóng mưa, trời mưa chóng tối.
  10. Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm
  11. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
  12. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
  13. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
  14. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
  15. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
  16. Bao giờ đom đóm bay ra,
    Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
  17. Bao giờ cho hết tháng ba,
    Bồ nông no ấm ở nhà nghỉ ngơi.
  18. Gió đông là chồng lúa chiêm,
    Gió bắc là duyên lúa mùa.
  19. Con ơi nhớ lấy lời cha,
    Mồng năm tháng chín thật là bão rươi.
    Bao giờ cho đến tháng mười,
    Thì con vào lộng ra khơi mặc lòng.
    Tháng tư mua nứa đan thuyền,
    Tháng năm tháng sáu gặt miền lúa chiêm.
    Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
  20. Tháng ba bà già chết rét.
  21. Tháng bảy mưa gãy cành tràm.
  22. Tháng bảy kiến đàn, đại ngàn hồng thủy.
  23. Tháng bảy ngâu ra, mồng ba ngâu vào.
  24. Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
  25. Lúa chiêm nép ở đầu bờ,
    Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
  26. Tháng tám nắng rám trái bưởi.

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống trong lao động sản xuất

Cha ông ta đã truyền lại cho chúng ta rất nhiều câu ca dao, tục ngữ và thành ngữ trong lĩnh vực sản xuất, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và lao động. Những thông điệp này mang tính kinh nghiệm sống và hỗ trợ cho sản xuất và tăng cường sản phẩm của cộng đồng.

Dưới đây là những câu ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống trong lao động sản xuất hay nhất được Vanhoatamlinh.com chia sẻ với bạn đọc:

  1. Ai ơi nhớ lấy lời này:
    Tằm nuôi ba lứa, ruộng cày ba năm.
  2. Nhờ trời hòa cốc phong đăng,
    Cấy lúa lúa tốt, nuôi tằm tằm tươi.
  3. Được thua dù có tại trời,
    Chớ thấy sóng cả mà rời tay co.
  4. Khó thay công việc nhà quê,
    Quanh năm khó nhọc dám hề khoan thai.
  5. Tháng chạp thì mắc trồng khoai,
    Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà.
    Tháng ba cày vỡ ruộng ra,
    Tháng tư bắc mạ thuận hòa mọi nơi.
    Tháng năm gặt hái vừa rồi,
    Bước sang tháng sáu lúa trôi đầy đồng.
    Nhà nhà vợ vợ chồng chồng,
    Đi làm ngoài đồng sá kể sớm trưa.
    Tháng sáu tháng bảy khi vừa,
    Vun trồng giống lúa bỏ chừa cỏ tranh.
    Tháng tám lúa giỗ đã đành,
    Tháng mười cắt hái cho nhanh kịp người.
    Khó khăn làm mấy tháng trời,
    Lại còn mưa nắng thất thời khổ trông.
    Cắt rồi nộp thuế nhà công,
    Từ rày mới được yên lòng ấm no.
  6. Miền Đông thì được hoa màu
    Miền Chải tôm cá, miền Cầu cửi canh
    Mở chợ may vá thông hành
    Miền cuối buôn bán, tập tành xưa nay.
  7. Tháng giêng chân bước đi cày,
    Tháng hai vãi lúa ngày ngày siêng năng.
    Thuận mưa lúa tốt đằng đằng,
    Tháng mười gặt lúa ta ăn đầy nhà.
    Ngày thì đem thóc ra phơi,
    Tối lặn mặt trời đổ thóc vào xay.
    Một đêm là ba cối đầy
    Một tay xay giã, một tay giần sàng
    Tháng ba ngày tám rỗi ràng,
    Làm sao đủ gạo mùa màng khỏi lo.
  8. Trâu năm sáu tuổi còn nhanh,
    Bò năm sáu tuổi đã tranh về già.
  9. Đồng chiêm xin chớ nuôi bò,
    Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao.
  10. Tua rua một tháng mười ngày,
    Cấy trốc luống cày cũng được lúa xôi.
  11. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền​
  12. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.​
  13. Nhất thì, nhì thục.​
  14. Tháng giêng là tháng ăn chơi
    Tháng hai trồng đậu trồng khoai trồng cà
    Tháng ba thì đậu đã già
    Ta đi ta hái về nhà phơi khô
    Tháng tư đi tậu trâu bò
    Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm.​
    Đất thiếu trồng dừa đất thừa trồng cau​
  15. Thứ nhất cày nỏ, thứ nhì bỏ phân
  16. Tốt giếng tốt má, tốt mạ tốt lúa
  17. Trồng tre đất sỏi, trồng tỏi đất bồi
  18. Một cục đất ải bằng một bãi phân
  19. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
  20. Giàu nuôi lợn nái lụi bại nuôi bồ câu
  21. Đất thiếu trồng dừa đất thừa trồng cau
  22. Qua giêng hết năm qua rằm hết tháng

Ca dao tục ngữ về kinh nghiệm sống trong đạo lý nhân sinh

Để trưởng thành, con người cần phải học hỏi rất nhiều thứ, không chỉ là kiến thức được học ở trường mà còn là kinh nghiệm sống được truyền đạt bởi những người đi trước. Những kinh nghiệm này rất quý giá và cần được trân trọng, bởi chúng là đánh đổi của những người đi trước, có thể là thời gian hay cả những mất mát khác.

Cùng Vanhoatamlinh.com lưu lại những kinh nghiệm sống trong đạo lý nhân sinh để làm bài học rèn giũa chính mình qua những câu ca dao tục ngữ dưới đây.

  1. Ai ơi muốn hưởng lộc trời
    Trước thờ cha mẹ, sau thờ vợ con.
  2. Làm anh ăn trước, bước đầu
    Dạy dỗ em út ngõ hầu thay cha.
  3. Muốn may thì phải có kim
    Muốn hay thì ắt phải tìm người xưa.
  4. Đừng tham của rẻ, của ôi
    Những của đầy nồi là của chẳng ngon.
  5. Khó mà biết lẽ, biết lời
    Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
  6. Vườn rộng chớ trồng tre ngà
    Nhà rộng chớ chứa người ta ở cùng.
  7. Thương người người lại thương ta
    Ghét người người lại hoá ra ghét mình.
  8. Tài ra ngoài mới lớn,
    Lính ra trận mới nên công.
  9. Ở có nhân, mười phần chẳng khốn
  10. Ở có đức, mặc sức mà ăn.
  11. Ai thương ai ghét mặc tình
    Phận mình cứ giữ tâm mình thật ngay.
  12. Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh
    Ai ơi phải quý nghề mình mới nên
  13. Hoặc buôn bán, hoặc thợ thuyền
    Nghề gì cũng sẽ làm nên sang giàu.
  14. Đố ai bưng kín miệng bình
    Đố ai đan thúng cho mình úp voi
    Đã mà lấy thúng úp voi
    Úp sao cho khỏi lòi đuôi lòi đầu.
  15.  Ai ơi cứ ở cho lành
    Tu nhân tích đức để dành về sau.
    Của phi nghĩa có giàu đâu
    Ở ngay thật, giàu sang mới bền.
  16. Lấy hận thù diệt hận thù
    Hận thù không mất nghìn thu vẫn còn.
  17. Ở đời tham của thì thua
    Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ vua hãy còn.
  18. Khi giàu thì chẳng đỡ ai
    Đến khi hoạn nạn chẳng ai đỡ mình.
  19. Đời người có một gang tay.
    Ai hay ngủ ngày chỉ được nửa gang
  20. Đời người sống mấy gang tay
    Hơi đâu cặm cụi cả ngày lẫn đêm.
  21. Hoa thơm nhà hương nhờ nhụy,
    Người có giá trị nhờ đạo đức tác phong.
  22. Của đời cha mẹ để cho
    Làm không ăn có, của kho cũng rồi
  23. Muốn no thì phải chăm làm
    Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi.
  24. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
  25. Cái nết đánh chết cái đẹp.
  26. Đâm lao phải theo lao.
Đời sống

Những câu tục ngữ hay về cuộc sống

Trong cuộc sống, những câu tục ngữ ngắn gọn, có ý nghĩa sâu sắc và thường được sử dụng để truyền đạt những lời khuyên, kinh nghiệm hay quan điểm.

637

Chúng thường được truyền tải từ thế hệ này sang thế hệ khác và trở thành một phần không thể thiếu của văn hóa và truyền thống của mỗi quốc gia, khu vực hay cộng đồng.

Những câu tục ngữ hay về cuộc sống

Và dưới đây là Những câu tục ngữ hay về cuộc sống ở Việt Nam được đúc kết qua hàng trăm, hàng ngàn năm mà vẫn lưu truyền cho tới tận ngày nay:

  1. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
  2. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
  3. Ăn cây táo, rào cây sung.
  4. Ăn cháo đá bát.
  5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
  6. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
  7. Ai chê đám cưới ai cười đám ma.
  8. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời.
  9. Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng.
  10. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
  11. Bắt cá hai tay.
  12. Bắt người có tóc, ai bắt kẻ trọc đầu.
  13. Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
  14. Bỏ thì thương, vương thì tội.
  15. Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra.
  16. Bụt chùa nhà không thiêng.
  17. Có công mài sắt có ngày nên kim.
  18. Cái khó ló cái khôn.
  19. Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng.
  20. Cây ngay không sợ chết đứng.
  21. Cọp chết để da, người chết để tiếng.
  22. Cái nết đánh chết cái đẹp.
  23. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính.
  24. Cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra.
  25. Có ơn phải sợ, có nợ phải trả
  26. Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
  27. Có cứng mới đứng đầy gió.
  28. Có đi có lại mới toại lòng nhau.
  29. Có thực mới vực được đạo.
  30. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh.
  31. Con hơn cha là nhà có phúc.
  32. Có phúc làm quan, có gan làm giàu.
  33. Cái răng, cái tóc là góc con người.
  34. Có chí làm quan có gan làm giàu.
  35. Cháy nhà mới ra mặt chuột.
  36. Của một đồng, công một nén.
  37. Có gan ăn cắp, có gan chịu đòn.
  38. Có thờ có thiêng, có kiêng có lành.
  39. Có tiền mua tiên cũng được, không tiền mua lược cũng không.
  40. Còn tiền còn duyên còn nợ, hết tiền hết vợ chồng.
  41. Cờ đến tay ai người nấy phất.
  42. Của không con nhà đông con cũng hết.
  43. Của làm ra để trên gác, của cờ bạc để ngoài sân.
  44. Của người bồ tát, của mình lạt buộc.
  45. Chín người mười ý.
  46. Chết cả đống còn hơn sống một người.
  47. Chết vinh còn hơn sống nhục.
  48. Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng.
  49. Đói cho sạch, rách cho thơm.
  50. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
  51. Đời cha ăn mặn, đời con khát nước.
  52. Đi đêm lắm có ngày gặp ma.
  53. Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.
  54. Đứng núi này trông núi nọ.
  55. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.
  56. Đói ăn vụng, túng làm liều.
  57. Đồng bạc đâm toạc tờ giấy.
  58. Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.
  59. Gieo nhân nào gặt quả nấy.
  60. Giấy rách phải giữ lấy lề.
  61. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng.
  62. Gừng càng già càng cay.
  63. Ghét của nào trời trao của nấy.
  64. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
  65. Khôn nhà dại chợ.
  66. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
  67. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
  68. Không có lửa làm sao có khói.
  69. Lo bạc râu, rầu bạc tóc.
  70. Lá lành đùm lá rách.
  71. Lửa thử vàng gian nan thử sức.
  72. Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
  73. Lợn lành chữa thành lợn què.
  74. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
  75. Một điều nhịn chín điều lành.
  76. Muốn biết phải hỏi muốn giỏi phải học.
  77. Một nghề thì sống, đống nghề thì chết.
  78. Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.
  79. Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ.
  80. Một con sâu cũng làm rầu nồi canh.
  81. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
  82. Một câu nhịn, chín câu lành.
  83. Mất lòng trước, được lòng sau.
  84. Mạnh vì gạo, bạo vì tiền.
  85. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
  86. Một mặt người bằng mười mặt của.
  87. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
  88. Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây bão cũng giật.
  89. Một miệng thì kín, chín miệng thì hở.
  90. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
  91. Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
  92. Nhà giàu tham việc thất nghiệp tham ăn.
  93. Nước chảy về nguồn, lá rụng về cội.
  94. Nước lã mà vã nên hồ, Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
  95. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
  96. Nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà.
  97. Nói lời phải giữ lấy lời, Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
  98. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
  99. Nghèo sinh bệnh, giàu sinh tật.
  100. Người thanh tiếng nói cũng thanh, chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
  101. Nói người phải nghĩ đến ta, sờ vào sau gáy xem xa hay gần.
  102. Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
  103. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
  104. Phú quý sinh lễ nghĩa, bần cùng sinh đạo tặc.
  105. Ruộng bề bề chẳng bằng nghề trong tay.
  106. Sóng sau xô sóng trước.
  107. Sông có khúc, người có lúc.
  108. Sai một li đi một dặm.
  109. Tiên học lễ hậu học văn.
  110. Thương người như thể thương thân.
  111. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
  112. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
  113. Thua keo này ta bày keo khác.
  114. Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn.
  115. Trăm nghe không bằng mắt thấy.
  116. Trẻ cậy cha, già cậy con.
  117. Trông mặt mà bắt hình dong.
  118. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
  119. Tẩm ngẩm tầm ngầm mà đấm chết voi.
  120. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
  121. Tham giàu phụ khó, tham sang phụ bần.
  122. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
  123. Trâu chậm uống nước đục.
  124. Tình thương quán cũng là nhà, lều tranh có nghĩa hơn tòa ngói cao.
  125. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.
  126. Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một li.
  127. Trăm năm bia đá cũng mòn, nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.
  128. Trong nhà chưa tỏ, ngoài ngõ đã hay.
  129. Thất bại là mẹ thành công.
  130. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn.
  131. Vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm.
  132. Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp.
  133. Việc nhà thì nhác, việc chú bác siêng năng.
  134. Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ.
  135. Xem bói ra ma, quét nhà ra rác.
  136. Xởi lởi trời cho, so đo trời lấy lại.
  137. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.
  138. Yêu trẻ trẻ đến nhà. Kính già già để tuổi cho.
  139. Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.
  140. Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi,

Chúng thường được truyền tải từ thế hệ này sang thế hệ khác và trở thành một phần không thể thiếu của văn hóa và truyền thống của mỗi quốc gia, khu vực hay cộng đồng.

Những câu tục ngữ hay về cuộc sống

Và dưới đây là Những câu tục ngữ hay về cuộc sống ở Việt Nam được đúc kết qua hàng trăm, hàng ngàn năm mà vẫn lưu truyền cho tới tận ngày nay:

  1. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
  2. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
  3. Ăn cây táo, rào cây sung.
  4. Ăn cháo đá bát.
  5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
  6. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
  7. Ai chê đám cưới ai cười đám ma.
  8. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời.
  9. Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng.
  10. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
  11. Bắt cá hai tay.
  12. Bắt người có tóc, ai bắt kẻ trọc đầu.
  13. Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
  14. Bỏ thì thương, vương thì tội.
  15. Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra.
  16. Bụt chùa nhà không thiêng.
  17. Có công mài sắt có ngày nên kim.
  18. Cái khó ló cái khôn.
  19. Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng.
  20. Cây ngay không sợ chết đứng.
  21. Cọp chết để da, người chết để tiếng.
  22. Cái nết đánh chết cái đẹp.
  23. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính.
  24. Cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra.
  25. Có ơn phải sợ, có nợ phải trả
  26. Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
  27. Có cứng mới đứng đầy gió.
  28. Có đi có lại mới toại lòng nhau.
  29. Có thực mới vực được đạo.
  30. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh.
  31. Con hơn cha là nhà có phúc.
  32. Có phúc làm quan, có gan làm giàu.
  33. Cái răng, cái tóc là góc con người.
  34. Có chí làm quan có gan làm giàu.
  35. Cháy nhà mới ra mặt chuột.
  36. Của một đồng, công một nén.
  37. Có gan ăn cắp, có gan chịu đòn.
  38. Có thờ có thiêng, có kiêng có lành.
  39. Có tiền mua tiên cũng được, không tiền mua lược cũng không.
  40. Còn tiền còn duyên còn nợ, hết tiền hết vợ chồng.
  41. Cờ đến tay ai người nấy phất.
  42. Của không con nhà đông con cũng hết.
  43. Của làm ra để trên gác, của cờ bạc để ngoài sân.
  44. Của người bồ tát, của mình lạt buộc.
  45. Chín người mười ý.
  46. Chết cả đống còn hơn sống một người.
  47. Chết vinh còn hơn sống nhục.
  48. Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng.
  49. Đói cho sạch, rách cho thơm.
  50. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
  51. Đời cha ăn mặn, đời con khát nước.
  52. Đi đêm lắm có ngày gặp ma.
  53. Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.
  54. Đứng núi này trông núi nọ.
  55. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.
  56. Đói ăn vụng, túng làm liều.
  57. Đồng bạc đâm toạc tờ giấy.
  58. Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.
  59. Gieo nhân nào gặt quả nấy.
  60. Giấy rách phải giữ lấy lề.
  61. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng.
  62. Gừng càng già càng cay.
  63. Ghét của nào trời trao của nấy.
  64. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
  65. Khôn nhà dại chợ.
  66. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
  67. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
  68. Không có lửa làm sao có khói.
  69. Lo bạc râu, rầu bạc tóc.
  70. Lá lành đùm lá rách.
  71. Lửa thử vàng gian nan thử sức.
  72. Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
  73. Lợn lành chữa thành lợn què.
  74. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
  75. Một điều nhịn chín điều lành.
  76. Muốn biết phải hỏi muốn giỏi phải học.
  77. Một nghề thì sống, đống nghề thì chết.
  78. Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.
  79. Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ.
  80. Một con sâu cũng làm rầu nồi canh.
  81. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
  82. Một câu nhịn, chín câu lành.
  83. Mất lòng trước, được lòng sau.
  84. Mạnh vì gạo, bạo vì tiền.
  85. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
  86. Một mặt người bằng mười mặt của.
  87. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
  88. Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây bão cũng giật.
  89. Một miệng thì kín, chín miệng thì hở.
  90. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
  91. Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
  92. Nhà giàu tham việc thất nghiệp tham ăn.
  93. Nước chảy về nguồn, lá rụng về cội.
  94. Nước lã mà vã nên hồ, Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
  95. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
  96. Nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà.
  97. Nói lời phải giữ lấy lời, Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
  98. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
  99. Nghèo sinh bệnh, giàu sinh tật.
  100. Người thanh tiếng nói cũng thanh, chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
  101. Nói người phải nghĩ đến ta, sờ vào sau gáy xem xa hay gần.
  102. Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
  103. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
  104. Phú quý sinh lễ nghĩa, bần cùng sinh đạo tặc.
  105. Ruộng bề bề chẳng bằng nghề trong tay.
  106. Sóng sau xô sóng trước.
  107. Sông có khúc, người có lúc.
  108. Sai một li đi một dặm.
  109. Tiên học lễ hậu học văn.
  110. Thương người như thể thương thân.
  111. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
  112. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
  113. Thua keo này ta bày keo khác.
  114. Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn.
  115. Trăm nghe không bằng mắt thấy.
  116. Trẻ cậy cha, già cậy con.
  117. Trông mặt mà bắt hình dong.
  118. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
  119. Tẩm ngẩm tầm ngầm mà đấm chết voi.
  120. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
  121. Tham giàu phụ khó, tham sang phụ bần.
  122. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
  123. Trâu chậm uống nước đục.
  124. Tình thương quán cũng là nhà, lều tranh có nghĩa hơn tòa ngói cao.
  125. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.
  126. Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một li.
  127. Trăm năm bia đá cũng mòn, nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.
  128. Trong nhà chưa tỏ, ngoài ngõ đã hay.
  129. Thất bại là mẹ thành công.
  130. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn.
  131. Vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm.
  132. Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp.
  133. Việc nhà thì nhác, việc chú bác siêng năng.
  134. Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ.
  135. Xem bói ra ma, quét nhà ra rác.
  136. Xởi lởi trời cho, so đo trời lấy lại.
  137. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.
  138. Yêu trẻ trẻ đến nhà. Kính già già để tuổi cho.
  139. Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.
  140. Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi,
Đời sống

Ca dao, tục ngữ về đạo lý làm người

Những câu ca dao, tục ngữ về đạo lý làm người được đúc kết đề cao các giá trị đạo đức, tôn trọng và yêu thương đồng loại, đóng góp cho cộng đồng.

788

Đạo lý làm người là gì?

Đạo lý làm người là tập hợp các giá trị và quy tắc đạo đức mà con người cần tuân thủ để có thể sống một cuộc đời có ý nghĩa, có đạo đức, và đóng góp tích cực cho xã hội. Đạo lý làm người thường được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc nhân đạo, trung thực, tôn trọng, sự cảm thông và đặt con người lên trên tất cả.

Ca dao, tục ngữ về đạo lý làm người

Các quy tắc đạo đức trong đạo lý làm người thường bao gồm:

  • Tôn trọng nhân phẩm: Kính trọng, tôn trọng và đối xử công bằng với mọi người mà không phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, tôn giáo hay giới tính.
  • Trung thực: Luôn nói sự thật và hành động theo đúng giá trị và nguyên tắc mình tin tưởng.
  • Tình yêu thương và sự cảm thông: Có lòng nhân ái, chia sẻ và giúp đỡ người khác trong hoàn cảnh khó khăn.
  • Tự trọng và tự giác: Tôn trọng bản thân, giữ cho mình trong sạch và đúng đắn trong mọi hành động.
  • Tôn trọng tự do và đa dạng: Có tư duy và thái độ đồng tình với sự đa dạng của ý kiến, tôn giáo, giới tính và văn hóa.
  • Trách nhiệm và sự công bằng: Tự chịu trách nhiệm với hành động của mình và đối xử công bằng với mọi người.

Đạo lý làm người là một khái niệm rất quan trọng trong xã hội, giúp con người tìm ra hướng đi đúng đắn, giúp xây dựng một xã hội tốt đẹp và hạnh phúc.

Ca dao về đạo lý làm người

Quý chi một nải chuối xanh,
Năm bảy người giành cho mủ dính tay.

Hoài lời nói kẻ vô tri,
Một năm gánh chì, đúc chẳng nên chuông.

Nhịn miệng tiếp khách đường xa,
Cũng bằng gửi của chồng ta ăn đường.

Ai ơi đừng phụ mụt măng,
Mụt măng có nhỏ cũng bằng cây tre.

Chẳng lo chi đó cười đây,
Bão rồi mới biết cội cây cứng mềm.

Gió day thì mặc gió day
Xin cho cây cứng lá dày thì thôi.

Ngán thay sửa dép vườn dưa,
Dù ngay cho mấy cũng ngờ rằng gian.

Được mùa chê gạo vô hơi,
Mất mùa ăn cám trời ơi, hỡi trời.

Canh bầu nấu với cá trê,
Ăn vô cho mát mà mê vợ già.

Làm trai chí ở cho bền,
Đừng lo muộn vợ, chớ phiền muộn con.

Ngựa mạnh chẳng quản đường dài,
Nước kiệu mới biết tài trai anh hùng.

Em ơi, anh dặn em này,
Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ đi.

Người khôn ăn miếng thịt gà,
Tuy rằng ăn ít nhưng mà ngon lâu.

Người dại ăn trái bồ câu,
Ăn no bĩnh bầu chẳng biết mùi ngon.

Ăn lắm thì hết miếng ngon,
Nói lắm thì hết lời khôn hóa rồ.

Ai ai gương vỡ khó hàn,
Chỉ đứt khó nối người ngoan khó tìm.

Giàu người ta chẳng có tham,
Khó thì ta liệu ta làm ta ăn.

Nghèo thì dễ ở dễ ăn,
Giàu thì cửa ngáng, cửa ngăn khó vào.

Thà rằng ăn bát cơm rau,
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.

Trách người một, trách ta mười,
Bởi ta bạc trước, cho người tệ sau.

Của đời cha mẹ để cho,
Làm không ăn có, của kho cũng rồi.

Muốn no thì phải chăm làm,
Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi.

Ai ơi cứ ở cho lành,
Tu nhân tích đức để dành về sau.

Nghèo nhân nghèo nghĩa thì lo,
Nghèo tiền nghèo bạc chả cho là nghèo.

Khôn ngoan ba chốn bốn bề,
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.

Thế gian họ nói không lầm,
Lụa tuy vóc trắng, vụng cầm cũng đen.

Tranh quyền cướp nước chi đây,
Coi nhau như bát nước đầy là hơn.

Ở đời phải phải phân vân,
Cây đa cậy thần, thần cậy cây đa.

Cá trong lờ đỏ hoe con mắt,
Cá ngoài lờ ngúc ngắc muốn vô.

Tung tăng như cá trong lờ,
Trong ra không được, ngoài ngờ là vui.

Thương thì củ ấu cũng tròn.
Không thương thì quả bồ hòn cũng vuông.

Đò dọc phải tránh đò ngang,
Ngụ cư phải tránh dân làng cho xa.

Muốn máy thì phải có kim,
Muốn hay ắt phải đi tìm người xưa.

Thứ nhất thì tu tại gia,
Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa.

Ghét nhau quả bồ hòn cũng vuông.
Thương nhau quả ấu cũng tròn.

Kiến ngãi bất vi vô dõng giả,
Lâm nguy bất cứu mạt anh hùng.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Khôn ngoan đá đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Trách ai đặng cá quên nơm,
Đặng chim bẻ ná, quên ơn sinh thành.

Ai ơi chớ vội cười nhau
Cười người hôm trước, hôm sau người cười.

Cậy tài, cậy khéo, khoe không,
Đừng có cậy của đa ngôn quá lời.

Của thì mặc của ai ơi,
Đừng có cậy của coi người như rơm.

Con người mất cả lương tâm
Khác nào ác thú, dã cầm rừng hoang.

Con rắn không chân đo năm rừng bảy rú,
Con gà không vú nuôi chín mười con.

Năng mưa thì tốt lúc vườn,
Năng đi năng lại coi thường nhau đi.

Yêu ai mọi việc chẳng nề,
Dù trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng.

Tục ngữ về đạo lý làm người

Giấy rách phải giữ lấy lề.

Anh em trong nhà, đóng cửa dạy nhau.

Anh em thuận hòa là nhà có phúc.

Ở hiền gặp lành.

Chết giả mới biết dạ anh em.

Tiền bạc đi trước mực thước đi sau.

Người có lúc vinh, lúc nhục.

Sông có khúc, người có lúc.

Uống nước nhớ nguồn.

Giấy rách phải giữ lề.

Thức lâu mới biết đêm dài, ở lâu mới biết con người có nhân.

Hết tiền tài, hết nhân nghĩa.

Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng.

Lòng sông lòng bể dễ dò, ai từng bẻ thước mà đo lòng người.

Anh hùng đa nạn, hồng nhân đa truân.

Thấy có thóc mới cho vay gạo.

Biết đâu mà há miệng chờ ho.

Nhác đâm thì đổi chày, nhác xay thì đổi cối.

Giận mất khôn, lo mất ngon.

Đánh nhau chia gạo, chào nhau ăn cơm.

Người ngay mắc cạn, kẻ gian vui cười.

Cứu vật, vật trả ơn, cứu nhân, nhân trả oán.

Lá lành đùm lá rách.

Thương người như thể thương thân.

Chị ngã em nâng.

Kính lão đắc thọ.

Làm việc phi pháp, sự ác đến ngay.

Mưu thâm họa diệt thâm.

Sát nhân, giả tử.

Nọc người bằng mười nọc rắn.

Ở hậu gặp hậu, ở bạc gặp bạc.

Đời trước đắp nấm, đời sau ấm mồ.

Ngu si hưởng thái bình.

Thánh nhân đãi kẻ khù khờ.

Khôn sống, mống chết.

Đẹp nết hơn đẹp người.

Sướng một lúc, khổ một đời.

Trách mình trước, trách người sau.

Tốt danh hơn lành áo.

Cái nết đánh chết cái đẹp.

Cười người ba tháng, ai cười ba năm.

Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

Một miếng khi đói bằng gói khi no.

Một câu nhịn là chín câu lành.

Ăn coi nồi ngồi coi hướng.

Có rau ăn rau, có cháo ăn cháo.

Đói ăn rau, đau uống thuốc.

Ở ống thì dài, ở bầu thì tròn.

Ăn theo thuở, ở theo thì.

Đói cho sạch, rách cho thơm.

Vàng thật không sợ lửa.

Chọn bạn mà chơi.

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Tránh voi chẳng xấu mặt nào.

Bỏ thì thương, vương thì tội.

Nồi nào vung nấy.

Tay nhọ thì mặt cũng nhọ.

Năng ăn hay đói, năng nói hay lầm.

Ở quen thói, nói quen sáo.

Đàn ông nông nổi giếng khơi,
Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu.

Chết đứng hơn sống quỳ.

Voi chẳng đẻ, đẻ thì to.

Nói láo quá, hóa vụng.

Năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn.

Ngồi ăn không, núi cũng mòn.

Ăn có chừng, chơi có độ.

Thắng không kiêu, bại không nản.

Có chí thì nên.

Kiến tha lâu đầy tổ.

Cẩn tắc vô ưu.

Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại.

Thầy nào tớ ấy.

Đò nào, sào ấy.

Dâu dữ mất họ, chó dữ mất láng giềng.

Ngựa quen đường cũ.

Có mới nới cũ.

Chân tốt về hài, tai tốt về hoa.

Người tốt về lụa lúa tốt về phân.

Còn nước còn tát.

Mất của mới lo rào giậu.

Nước đến chân mới nhảy.

Con giun xéo lắm cũng quằn.

Tức nòng súng, súng nổ.

Văn minh, vợ người.

Vô nghệ đi hát, mạt nghệ đi câu.

Xướng ca vô loài.

Chưa học đui, đã đòi bói ra sự thật.

Nghe thầy bói đói rã họng.

Rộng miệng cả tiếng.

To mắt hay nói ngang.

Đạo lý làm người là gì?

Đạo lý làm người là tập hợp các giá trị và quy tắc đạo đức mà con người cần tuân thủ để có thể sống một cuộc đời có ý nghĩa, có đạo đức, và đóng góp tích cực cho xã hội. Đạo lý làm người thường được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc nhân đạo, trung thực, tôn trọng, sự cảm thông và đặt con người lên trên tất cả.

Ca dao, tục ngữ về đạo lý làm người

Các quy tắc đạo đức trong đạo lý làm người thường bao gồm:

Đạo lý làm người là một khái niệm rất quan trọng trong xã hội, giúp con người tìm ra hướng đi đúng đắn, giúp xây dựng một xã hội tốt đẹp và hạnh phúc.

Ca dao về đạo lý làm người

Quý chi một nải chuối xanh,
Năm bảy người giành cho mủ dính tay.

Hoài lời nói kẻ vô tri,
Một năm gánh chì, đúc chẳng nên chuông.

Nhịn miệng tiếp khách đường xa,
Cũng bằng gửi của chồng ta ăn đường.

Ai ơi đừng phụ mụt măng,
Mụt măng có nhỏ cũng bằng cây tre.

Chẳng lo chi đó cười đây,
Bão rồi mới biết cội cây cứng mềm.

Gió day thì mặc gió day
Xin cho cây cứng lá dày thì thôi.

Ngán thay sửa dép vườn dưa,
Dù ngay cho mấy cũng ngờ rằng gian.

Được mùa chê gạo vô hơi,
Mất mùa ăn cám trời ơi, hỡi trời.

Canh bầu nấu với cá trê,
Ăn vô cho mát mà mê vợ già.

Làm trai chí ở cho bền,
Đừng lo muộn vợ, chớ phiền muộn con.

Ngựa mạnh chẳng quản đường dài,
Nước kiệu mới biết tài trai anh hùng.

Em ơi, anh dặn em này,
Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ đi.

Người khôn ăn miếng thịt gà,
Tuy rằng ăn ít nhưng mà ngon lâu.

Người dại ăn trái bồ câu,
Ăn no bĩnh bầu chẳng biết mùi ngon.

Ăn lắm thì hết miếng ngon,
Nói lắm thì hết lời khôn hóa rồ.

Ai ai gương vỡ khó hàn,
Chỉ đứt khó nối người ngoan khó tìm.

Giàu người ta chẳng có tham,
Khó thì ta liệu ta làm ta ăn.

Nghèo thì dễ ở dễ ăn,
Giàu thì cửa ngáng, cửa ngăn khó vào.

Thà rằng ăn bát cơm rau,
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.

Trách người một, trách ta mười,
Bởi ta bạc trước, cho người tệ sau.

Của đời cha mẹ để cho,
Làm không ăn có, của kho cũng rồi.

Muốn no thì phải chăm làm,
Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi.

Ai ơi cứ ở cho lành,
Tu nhân tích đức để dành về sau.

Nghèo nhân nghèo nghĩa thì lo,
Nghèo tiền nghèo bạc chả cho là nghèo.

Khôn ngoan ba chốn bốn bề,
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.

Thế gian họ nói không lầm,
Lụa tuy vóc trắng, vụng cầm cũng đen.

Tranh quyền cướp nước chi đây,
Coi nhau như bát nước đầy là hơn.

Ở đời phải phải phân vân,
Cây đa cậy thần, thần cậy cây đa.

Cá trong lờ đỏ hoe con mắt,
Cá ngoài lờ ngúc ngắc muốn vô.

Tung tăng như cá trong lờ,
Trong ra không được, ngoài ngờ là vui.

Thương thì củ ấu cũng tròn.
Không thương thì quả bồ hòn cũng vuông.

Đò dọc phải tránh đò ngang,
Ngụ cư phải tránh dân làng cho xa.

Muốn máy thì phải có kim,
Muốn hay ắt phải đi tìm người xưa.

Thứ nhất thì tu tại gia,
Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa.

Ghét nhau quả bồ hòn cũng vuông.
Thương nhau quả ấu cũng tròn.

Kiến ngãi bất vi vô dõng giả,
Lâm nguy bất cứu mạt anh hùng.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Khôn ngoan đá đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Trách ai đặng cá quên nơm,
Đặng chim bẻ ná, quên ơn sinh thành.

Ai ơi chớ vội cười nhau
Cười người hôm trước, hôm sau người cười.

Cậy tài, cậy khéo, khoe không,
Đừng có cậy của đa ngôn quá lời.

Của thì mặc của ai ơi,
Đừng có cậy của coi người như rơm.

Con người mất cả lương tâm
Khác nào ác thú, dã cầm rừng hoang.

Con rắn không chân đo năm rừng bảy rú,
Con gà không vú nuôi chín mười con.

Năng mưa thì tốt lúc vườn,
Năng đi năng lại coi thường nhau đi.

Yêu ai mọi việc chẳng nề,
Dù trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng.

Tục ngữ về đạo lý làm người

Giấy rách phải giữ lấy lề.

Anh em trong nhà, đóng cửa dạy nhau.

Anh em thuận hòa là nhà có phúc.

Ở hiền gặp lành.

Chết giả mới biết dạ anh em.

Tiền bạc đi trước mực thước đi sau.

Người có lúc vinh, lúc nhục.

Sông có khúc, người có lúc.

Uống nước nhớ nguồn.

Giấy rách phải giữ lề.

Thức lâu mới biết đêm dài, ở lâu mới biết con người có nhân.

Hết tiền tài, hết nhân nghĩa.

Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng.

Lòng sông lòng bể dễ dò, ai từng bẻ thước mà đo lòng người.

Anh hùng đa nạn, hồng nhân đa truân.

Thấy có thóc mới cho vay gạo.

Biết đâu mà há miệng chờ ho.

Nhác đâm thì đổi chày, nhác xay thì đổi cối.

Giận mất khôn, lo mất ngon.

Đánh nhau chia gạo, chào nhau ăn cơm.

Người ngay mắc cạn, kẻ gian vui cười.

Cứu vật, vật trả ơn, cứu nhân, nhân trả oán.

Lá lành đùm lá rách.

Thương người như thể thương thân.

Chị ngã em nâng.

Kính lão đắc thọ.

Làm việc phi pháp, sự ác đến ngay.

Mưu thâm họa diệt thâm.

Sát nhân, giả tử.

Nọc người bằng mười nọc rắn.

Ở hậu gặp hậu, ở bạc gặp bạc.

Đời trước đắp nấm, đời sau ấm mồ.

Ngu si hưởng thái bình.

Thánh nhân đãi kẻ khù khờ.

Khôn sống, mống chết.

Đẹp nết hơn đẹp người.

Sướng một lúc, khổ một đời.

Trách mình trước, trách người sau.

Tốt danh hơn lành áo.

Cái nết đánh chết cái đẹp.

Cười người ba tháng, ai cười ba năm.

Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

Một miếng khi đói bằng gói khi no.

Một câu nhịn là chín câu lành.

Ăn coi nồi ngồi coi hướng.

Có rau ăn rau, có cháo ăn cháo.

Đói ăn rau, đau uống thuốc.

Ở ống thì dài, ở bầu thì tròn.

Ăn theo thuở, ở theo thì.

Đói cho sạch, rách cho thơm.

Vàng thật không sợ lửa.

Chọn bạn mà chơi.

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Tránh voi chẳng xấu mặt nào.

Bỏ thì thương, vương thì tội.

Nồi nào vung nấy.

Tay nhọ thì mặt cũng nhọ.

Năng ăn hay đói, năng nói hay lầm.

Ở quen thói, nói quen sáo.

Đàn ông nông nổi giếng khơi,
Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu.

Chết đứng hơn sống quỳ.

Voi chẳng đẻ, đẻ thì to.

Nói láo quá, hóa vụng.

Năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn.

Ngồi ăn không, núi cũng mòn.

Ăn có chừng, chơi có độ.

Thắng không kiêu, bại không nản.

Có chí thì nên.

Kiến tha lâu đầy tổ.

Cẩn tắc vô ưu.

Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại.

Thầy nào tớ ấy.

Đò nào, sào ấy.

Dâu dữ mất họ, chó dữ mất láng giềng.

Ngựa quen đường cũ.

Có mới nới cũ.

Chân tốt về hài, tai tốt về hoa.

Người tốt về lụa lúa tốt về phân.

Còn nước còn tát.

Mất của mới lo rào giậu.

Nước đến chân mới nhảy.

Con giun xéo lắm cũng quằn.

Tức nòng súng, súng nổ.

Văn minh, vợ người.

Vô nghệ đi hát, mạt nghệ đi câu.

Xướng ca vô loài.

Chưa học đui, đã đòi bói ra sự thật.

Nghe thầy bói đói rã họng.

Rộng miệng cả tiếng.

To mắt hay nói ngang.

Đời sống

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình

Những câu ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình được đúc kết lại từ xa xưa nói về tình cảm vợ chồng, cha con, anh chị em trong một nhà.

608

Tình cảm gia đình là gì?

Tình cảm gia đình là mối quan hệ tình cảm đặc biệt giữa các thành viên trong gia đình, bao gồm cha mẹ, con cái, ông bà, anh chị em và các thành viên khác. Tình cảm gia đình được xây dựng từ tình yêu, sự quan tâm, chia sẻ và sự hiểu biết lẫn nhau.

Tình cảm gia đình rất quan trọng đối với sự phát triển và hạnh phúc của mỗi thành viên trong gia đình. Nó giúp cho mỗi người cảm thấy yêu thương và được quan tâm, giúp tăng cường lòng tin và sự an toàn tinh thần. Nó cũng giúp cho các thành viên trong gia đình hỗ trợ lẫn nhau trong những khoảnh khắc khó khăn, chia sẻ niềm vui và đạt được những mục tiêu cùng nhau.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình

Tuy nhiên, tình cảm gia đình cũng có thể bị ảnh hưởng bởi những mâu thuẫn, xung đột, sự bất đồng quan điểm và những thử thách trong cuộc sống. Việc giữ gìn và phát triển tình cảm gia đình đòi hỏi sự cố gắng, tôn trọng lẫn nhau, thấu hiểu và chấp nhận những khác biệt giữa các thành viên trong gia đình.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa vợ và chồng

Tình cảm gia đình giữa vợ và chồng là một yếu tố quan trọng trong mối quan hệ hôn nhân.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình

Điều này đòi hỏi sự chăm sóc, tôn trọng và tình yêu chân thành từ cả hai bên. Một số yếu tố quan trọng trong tình cảm gia đình giữa vợ và chồng bao gồm:

  • Sự tôn trọng: Vợ chồng cần tôn trọng lẫn nhau, không chỉ trong những lúc hạnh phúc mà còn trong những lúc khó khăn và tranh chấp.
  • Sự chia sẻ: Cả vợ và chồng cần phải chia sẻ với nhau những tình cảm, suy nghĩ, và cả những khó khăn trong cuộc sống.
  • Sự hỗ trợ: Khi một trong hai người gặp khó khăn, cần được sự hỗ trợ từ phía đối tác. Điều này bao gồm cả việc trao đổi ý kiến và đưa ra giải pháp.
  • Sự quan tâm: Chăm sóc, quan tâm lẫn nhau là yếu tố rất quan trọng trong mối quan hệ vợ chồng. Điều này đòi hỏi sự lắng nghe và cảm thông từ cả hai bên.
  • Sự đồng cảm: Khi một trong hai người gặp khó khăn, cần được đối tác đồng cảm và giúp đỡ để vượt qua.
  • Sự yêu thương: Tình yêu chân thành và sâu sắc là nền tảng của một mối quan hệ vợ chồng tốt.

Dưới đây là một số câu Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa vợ chồng mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Bát còn có lúc xô xát, huống chi vợ chồng.

2. Chồng nào vợ nấy.

3. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.

4. Ai đem dùi đục đi hỏi vợ.

5. Chồng như đó (giỏ), vợ như hom.

6. Bà phải có ông, chồng phải có vợ.

7. Chồng chung vợ chạ, ai khéo hầu hạ thì được chồng riêng.

8. Chồng đẹp, vợ đẹp những nhìn mà no.

9. Chồng đã giận, vợ bớt lời.

10. Chồng tới, vợ phải lui.

11. Cả sông đông chợ, lắm vợ nhiều con.

12. Cau non về hạt, gái đảm về chồng.

13. Chẳng tu, vắng vợ cũng như tu.

14. Chẻ củi xem thớ, lấy vợ xem tông.

15. Chết trẻ còn hơn lấy lẽ chồng người.

16. Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm.

17. Chiều người lấy việc, chiều chồng lấy con.

18. Cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt.
Chín đụn mười con cũng lìa.

19. Chồng sang vợ được đi giày,
Vợ sang chồng được ghé ngày cậy trông.

20. Anh em ai đầy nồi nấy,
Vợ chồng không thấy lìa nhau.

21. Anh em cốt nhục đồng bào,
Vợ chồng là nghĩa lẽ nào không thương.

22. Chim khôn đậu nóc nhà quan,
Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng.

23. Chồng cần, vợ kiệm là tiên,
Ngông nghênh nhăng nhít là tiền bỏ đi.

24. Anh em như chân như tay,
Vợ chồng như áo cởi ngay nên lìa.

25. Áo rộng thì lắm ốc nhồi,
Những người lắm vợ là người trời bêu.

26. Chồng sang đi võng đầu rồng,
Chồng hèn gánh nặng đè còng cả lưng.

27. Đã rằng là nghĩa vợ chồng,
Dầu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa cha mẹ và con cái

Tình cảm gia đình giữa cha mẹ và con cái là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống. Nó có thể ảnh hưởng đến tình cảm, sức khỏe và phát triển của mỗi thành viên trong gia đình. Một tình cảm gia đình tốt sẽ tạo ra một môi trường ấm áp, hạnh phúc, vui tươi và giúp mỗi người trong gia đình cảm thấy được yêu thương, quan tâm và động viên.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình

Để giữ gìn và tăng cường tình cảm gia đình, mỗi thành viên trong gia đình cần phải cố gắng xây dựng một mối quan hệ tốt với nhau bằng cách tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ, thông cảm và hỗ trợ lẫn nhau. Bên cạnh đó, các hoạt động vui chơi, thể thao, ẩm thực hay đi du lịch cùng nhau cũng là cách tốt để tạo ra những kỷ niệm đẹp và gắn kết tình cảm gia đình.

Dưới đây là một số câu Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa cha mẹ và con cái mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

2. Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

3. Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh.

4. Lên non mới biết non cao,
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.

5. Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.

6. Công cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.

7. Ơn dưỡng dục một đời con ghi tạc
Nghĩa sinh thành trọn kiếp mãi không quên.

8. Trăng khuya trăng rụng xuống cầu,
Vì con cha mẹ dãi dầu nắng mưa.

9. Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng,
Con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày.

10. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

11. Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.

12. Con chẳng chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nghèo.

13. Nuôi con chẳng quản chi thân,
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.

14. Đi khắp thế gian không ai tốt bằng Mẹ,
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng Cha.

15. Lòng mẹ như bát nước đầy,
Mai này khôn lớn, ơn này tính sao.

16. Con hơn cha là nhà có phúc.

17. Con người có tổ, có tông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.

18. Vắng nghe chim vịt kêu chiều,
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau.

19. Trời cao, biển rộng, đất dày,
Ơn cha nghĩa mẹ, ơn thầy chớ quên.

20. Nuôi con chẳng quản chi thân,
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa anh chị em

Tình cảm giữa anh chị em trong gia đình là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một gia đình hạnh phúc và ổn định. Tình cảm này được xây dựng dựa trên sự tôn trọng, chia sẻ, quan tâm và yêu thương lẫn nhau.

Trong gia đình, anh chị em nên hỗ trợ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh, cùng chia sẻ niềm vui và nỗi buồn, tạo ra một môi trường sống ấm áp và đầy yêu thương. Đồng thời, anh chị em cũng cần tôn trọng lẫn nhau, đưa ra những ý kiến và giải pháp hợp lý cho những vấn đề xảy ra, tránh đối đầu và tranh cãi vô ích.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình

Việc giữ gìn tình cảm anh chị em trong gia đình còn phụ thuộc vào việc tạo dựng một môi trường gia đình lành mạnh, trong đó mọi người đều được tôn trọng và được đối xử công bằng. Bên cạnh đó, các hoạt động vui chơi, dã ngoại và thể thao cũng giúp tăng cường tình cảm anh chị em, đồng thời tạo ra những kỷ niệm đẹp và ý nghĩa trong cuộc sống gia đình.

Dưới đây là một số câu Ca dao, tục ngữ về tình cảm giữa anh chị em trong gia đình mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Chị ngã em nâng.

2. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

3. Anh em trên kính dưới nhường
Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.

4. Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

5. Anh em thuận hòa là nhà có phúc.

6. Máu chảy, ruột mềm.

7. Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau.

8. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.

9. Anh em chém nhau đằng dọng, ai chém đằng lưỡi.

10. Anh ngủ em thức, em chực anh nằm.

11. Anh em như chông như mác.

12. Anh em hiếu thảo thuận hiền
Chớ vị đồng tiền mà mất lòng nhau.

13. Em khôn cũng là em chị, chị dại cũng là chị em.

14. Anh em hạt máu sẻ đôi.

15. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

16. Anh em như tre cùng khóm,
Chị em gái như trái cau non.

17. Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

18. Anh em hiền thật là hiền,
Bởi một đồng tiền nên mất lòng nhau.

19. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

20. Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
Xin đừng làm, nói đơn sai
Tin mình đừng sợ những lời dèm pha
Chị em một họ một nhà
Thương nhau chân thật đường xa cũng gần.

Tình cảm gia đình là gì?

Tình cảm gia đình là mối quan hệ tình cảm đặc biệt giữa các thành viên trong gia đình, bao gồm cha mẹ, con cái, ông bà, anh chị em và các thành viên khác. Tình cảm gia đình được xây dựng từ tình yêu, sự quan tâm, chia sẻ và sự hiểu biết lẫn nhau.

Tình cảm gia đình rất quan trọng đối với sự phát triển và hạnh phúc của mỗi thành viên trong gia đình. Nó giúp cho mỗi người cảm thấy yêu thương và được quan tâm, giúp tăng cường lòng tin và sự an toàn tinh thần. Nó cũng giúp cho các thành viên trong gia đình hỗ trợ lẫn nhau trong những khoảnh khắc khó khăn, chia sẻ niềm vui và đạt được những mục tiêu cùng nhau.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình

Tuy nhiên, tình cảm gia đình cũng có thể bị ảnh hưởng bởi những mâu thuẫn, xung đột, sự bất đồng quan điểm và những thử thách trong cuộc sống. Việc giữ gìn và phát triển tình cảm gia đình đòi hỏi sự cố gắng, tôn trọng lẫn nhau, thấu hiểu và chấp nhận những khác biệt giữa các thành viên trong gia đình.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa vợ và chồng

Tình cảm gia đình giữa vợ và chồng là một yếu tố quan trọng trong mối quan hệ hôn nhân.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình

Điều này đòi hỏi sự chăm sóc, tôn trọng và tình yêu chân thành từ cả hai bên. Một số yếu tố quan trọng trong tình cảm gia đình giữa vợ và chồng bao gồm:

Dưới đây là một số câu Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa vợ chồng mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Bát còn có lúc xô xát, huống chi vợ chồng.

2. Chồng nào vợ nấy.

3. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.

4. Ai đem dùi đục đi hỏi vợ.

5. Chồng như đó (giỏ), vợ như hom.

6. Bà phải có ông, chồng phải có vợ.

7. Chồng chung vợ chạ, ai khéo hầu hạ thì được chồng riêng.

8. Chồng đẹp, vợ đẹp những nhìn mà no.

9. Chồng đã giận, vợ bớt lời.

10. Chồng tới, vợ phải lui.

11. Cả sông đông chợ, lắm vợ nhiều con.

12. Cau non về hạt, gái đảm về chồng.

13. Chẳng tu, vắng vợ cũng như tu.

14. Chẻ củi xem thớ, lấy vợ xem tông.

15. Chết trẻ còn hơn lấy lẽ chồng người.

16. Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm.

17. Chiều người lấy việc, chiều chồng lấy con.

18. Cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt.
Chín đụn mười con cũng lìa.

19. Chồng sang vợ được đi giày,
Vợ sang chồng được ghé ngày cậy trông.

20. Anh em ai đầy nồi nấy,
Vợ chồng không thấy lìa nhau.

21. Anh em cốt nhục đồng bào,
Vợ chồng là nghĩa lẽ nào không thương.

22. Chim khôn đậu nóc nhà quan,
Trai khôn tìm vợ, gái ngoan tìm chồng.

23. Chồng cần, vợ kiệm là tiên,
Ngông nghênh nhăng nhít là tiền bỏ đi.

24. Anh em như chân như tay,
Vợ chồng như áo cởi ngay nên lìa.

25. Áo rộng thì lắm ốc nhồi,
Những người lắm vợ là người trời bêu.

26. Chồng sang đi võng đầu rồng,
Chồng hèn gánh nặng đè còng cả lưng.

27. Đã rằng là nghĩa vợ chồng,
Dầu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa cha mẹ và con cái

Tình cảm gia đình giữa cha mẹ và con cái là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống. Nó có thể ảnh hưởng đến tình cảm, sức khỏe và phát triển của mỗi thành viên trong gia đình. Một tình cảm gia đình tốt sẽ tạo ra một môi trường ấm áp, hạnh phúc, vui tươi và giúp mỗi người trong gia đình cảm thấy được yêu thương, quan tâm và động viên.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình

Để giữ gìn và tăng cường tình cảm gia đình, mỗi thành viên trong gia đình cần phải cố gắng xây dựng một mối quan hệ tốt với nhau bằng cách tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ, thông cảm và hỗ trợ lẫn nhau. Bên cạnh đó, các hoạt động vui chơi, thể thao, ẩm thực hay đi du lịch cùng nhau cũng là cách tốt để tạo ra những kỷ niệm đẹp và gắn kết tình cảm gia đình.

Dưới đây là một số câu Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa cha mẹ và con cái mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

2. Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

3. Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh.

4. Lên non mới biết non cao,
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.

5. Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.

6. Công cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.

7. Ơn dưỡng dục một đời con ghi tạc
Nghĩa sinh thành trọn kiếp mãi không quên.

8. Trăng khuya trăng rụng xuống cầu,
Vì con cha mẹ dãi dầu nắng mưa.

9. Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng,
Con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày.

10. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

11. Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.

12. Con chẳng chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nghèo.

13. Nuôi con chẳng quản chi thân,
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.

14. Đi khắp thế gian không ai tốt bằng Mẹ,
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng Cha.

15. Lòng mẹ như bát nước đầy,
Mai này khôn lớn, ơn này tính sao.

16. Con hơn cha là nhà có phúc.

17. Con người có tổ, có tông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.

18. Vắng nghe chim vịt kêu chiều,
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau.

19. Trời cao, biển rộng, đất dày,
Ơn cha nghĩa mẹ, ơn thầy chớ quên.

20. Nuôi con chẳng quản chi thân,
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình giữa anh chị em

Tình cảm giữa anh chị em trong gia đình là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một gia đình hạnh phúc và ổn định. Tình cảm này được xây dựng dựa trên sự tôn trọng, chia sẻ, quan tâm và yêu thương lẫn nhau.

Trong gia đình, anh chị em nên hỗ trợ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh, cùng chia sẻ niềm vui và nỗi buồn, tạo ra một môi trường sống ấm áp và đầy yêu thương. Đồng thời, anh chị em cũng cần tôn trọng lẫn nhau, đưa ra những ý kiến và giải pháp hợp lý cho những vấn đề xảy ra, tránh đối đầu và tranh cãi vô ích.

Ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình

Việc giữ gìn tình cảm anh chị em trong gia đình còn phụ thuộc vào việc tạo dựng một môi trường gia đình lành mạnh, trong đó mọi người đều được tôn trọng và được đối xử công bằng. Bên cạnh đó, các hoạt động vui chơi, dã ngoại và thể thao cũng giúp tăng cường tình cảm anh chị em, đồng thời tạo ra những kỷ niệm đẹp và ý nghĩa trong cuộc sống gia đình.

Dưới đây là một số câu Ca dao, tục ngữ về tình cảm giữa anh chị em trong gia đình mà Vanhoatamlinh.com muốn chia sẻ với bạn đọc:

1. Chị ngã em nâng.

2. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

3. Anh em trên kính dưới nhường
Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.

4. Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

5. Anh em thuận hòa là nhà có phúc.

6. Máu chảy, ruột mềm.

7. Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau.

8. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.

9. Anh em chém nhau đằng dọng, ai chém đằng lưỡi.

10. Anh ngủ em thức, em chực anh nằm.

11. Anh em như chông như mác.

12. Anh em hiếu thảo thuận hiền
Chớ vị đồng tiền mà mất lòng nhau.

13. Em khôn cũng là em chị, chị dại cũng là chị em.

14. Anh em hạt máu sẻ đôi.

15. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

16. Anh em như tre cùng khóm,
Chị em gái như trái cau non.

17. Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

18. Anh em hiền thật là hiền,
Bởi một đồng tiền nên mất lòng nhau.

19. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

20. Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
Xin đừng làm, nói đơn sai
Tin mình đừng sợ những lời dèm pha
Chị em một họ một nhà
Thương nhau chân thật đường xa cũng gần.

Đời sống

Ca dao là gì? Ý nghĩa một số câu ca dao

Ca dao thường là các câu đối có độ dài ngắn, là những câu truyền miệng thể hiện tinh thần, phẩm chất, tình cảm, tình yêu đất nước của người dân Việt Nam.

502

I. Ca dao là gì?

Ca dao là một thể loại văn học truyền miệng, không được lưu giữ bằng văn bản. Nó được truyền lại từ đời này sang đời khác thông qua truyền miệng, từ người này sang người kia qua nhiều đời. Do đó, các bài ca dao thường có sự đa dạng và phong phú trong nội dung và hình thức.

Các bài ca dao thường có tính giáo dục, giúp người đọc hay người nghe nhận thức về đạo đức, tính nhân văn, đề cao tình đồng loại, lòng yêu nước, tình cảm gia đình và tôn vinh những phẩm chất cao đẹp của con người, về truyền thống, tập quán và lịch sử của dân tộc.

Ca dao cũng thường đề cập đến các vấn đề xã hội như chính trị, kinh tế, văn hóa, tôn giáo và xã hội học.

Ca dao là gì? Ý nghĩa một số câu ca dao

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, vì ảnh hưởng của nền văn học hiện đại, các bài ca dao đã bị ảnh hưởng và thay đổi. Chúng đã được thu thập, ghi lại và xuất bản dưới dạng sách và được sử dụng rộng rãi trong giáo dục và nghiên cứu văn học.

Trong văn học Việt Nam, ca dao là một tài sản văn hóa quý giá, thể hiện tinh thần và truyền thống của dân tộc. Ca dao cũng là một nguồn tài liệu quan trọng cho các nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học, xã hội học và lịch sử.

II. Phân tích ý nghĩa một số câu ca dao

1. Ca dao về tính cảm gia đình

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Câu ca dao này thể hiện tinh thần hiếu thảo, lòng trung thành và tôn kính cha mẹ trong đời sống gia đình. Dưới đây là phân tích chi tiết của từng câu:

  • “Công cha như núi Thái Sơn”: Công cha đề cập đến những nỗ lực, đóng góp của cha trong việc xây dựng gia đình, xã hội. Thái Sơn là một ngọn núi cao, cứng cỏi, ẩn chứa sức mạnh và uy lực. So sánh công cha với núi Thái Sơn nhằm thể hiện tầm quan trọng, vĩ đại của công lao của cha đối với con cái.
  • “Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”: Nghĩa mẹ thể hiện sự yêu thương, sự quan tâm và sự chăm sóc của mẹ dành cho con cái. So sánh nghĩa mẹ với nước trong nguồn chảy ra, nhằm tượng trưng cho sự bao dung, ấm áp, luôn dồi dào và không ngừng tràn đầy.
  • “Một lòng thờ mẹ kính cha”: Ý nói con cái cần phải tôn kính, trân trọng và sống để làm hài lòng cha mẹ. Đây là tinh thần trung thành, hiếu thảo và lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ.
  • “Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”: Tròn chữ hiếu đề cập đến tinh thần hiếu thảo, là một trong những đức tính truyền thống quan trọng trong đời sống gia đình. Việc làm tròn chữ hiếu đối với cha mẹ mới thể hiện được lòng tôn kính, biết ơn của con cái, từ đó mới được coi là con hiếu đạo đức.

2. Ca dao lao động

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

Phân tích từng thành phần của câu ca dao:

  • “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang”: đây là lời kêu gọi, nhắc nhở người nghe không nên bỏ hoang đất đai, không làm đất trống hoang phế.
  • “Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu”: đây là lời nhắc nhở người nông dân rằng đất ruộng là tài sản quý giá của họ, mỗi tấc đất đều chứa đựng nhiều công sức, tình thân, hy vọng, và có giá trị kinh tế rất lớn. Đây cũng là lời nhắc nhở về việc tận dụng tối đa tài nguyên đất đai, không lãng phí.

Câu ca dao “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu” có thể hiểu đơn giản như một lời kêu gọi người nông dân hãy chăm sóc ruộng vườn của mình, không để cho nó hoang phế. Câu ca dao này chứa đựng ý nghĩa sâu sắc về việc giữ gìn tài nguyên, bảo vệ môi trường, cũng như đề cao tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nước.

3. Ca dao than thân

“Thân em như tấm lụa đào.
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

Phân tích từng thành phần của câu ca dao:

  • “Thân em như tấm lụa đào”: Tấm lụa đào được coi là một loại vải quý phái và đẹp mắt, thể hiện sự mềm mại, mịn màng của người con gái được so sánh với nó.
  • “Phất phơ giữa chợ”: Từ “phất phơ” có nghĩa là di chuyển nhẹ nhàng, tự tin, mang tính chất khoe khoang. Trong bối cảnh câu ca dao này, đây là hành động của người con gái khi đang lang thang giữa chợ.
  • “Biết vào tay ai”: Từ “biết” ở đây có nghĩa là không biết hoặc không chắc chắn. Câu cuối cùng của câu ca dao này thể hiện sự bất định và không chắc chắn về tương lai của người con gái, không biết ai sẽ đón nhận và yêu thương cô ta.

Câu ca dao này tả lại hình ảnh một người con gái xinh đẹp, mềm mại như tấm lụa đào, đang lang thang giữa chợ và không biết ai sẽ đón nhận và yêu thương cô ta. Câu ca dao này còn thể hiện sự mơ hồ, bất định và không chắc chắn về tương lai của người con gái trong cuộc sống.

I. Ca dao là gì?

Ca dao là một thể loại văn học truyền miệng, không được lưu giữ bằng văn bản. Nó được truyền lại từ đời này sang đời khác thông qua truyền miệng, từ người này sang người kia qua nhiều đời. Do đó, các bài ca dao thường có sự đa dạng và phong phú trong nội dung và hình thức.

Các bài ca dao thường có tính giáo dục, giúp người đọc hay người nghe nhận thức về đạo đức, tính nhân văn, đề cao tình đồng loại, lòng yêu nước, tình cảm gia đình và tôn vinh những phẩm chất cao đẹp của con người, về truyền thống, tập quán và lịch sử của dân tộc.

Ca dao cũng thường đề cập đến các vấn đề xã hội như chính trị, kinh tế, văn hóa, tôn giáo và xã hội học.

Ca dao là gì? Ý nghĩa một số câu ca dao

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, vì ảnh hưởng của nền văn học hiện đại, các bài ca dao đã bị ảnh hưởng và thay đổi. Chúng đã được thu thập, ghi lại và xuất bản dưới dạng sách và được sử dụng rộng rãi trong giáo dục và nghiên cứu văn học.

Trong văn học Việt Nam, ca dao là một tài sản văn hóa quý giá, thể hiện tinh thần và truyền thống của dân tộc. Ca dao cũng là một nguồn tài liệu quan trọng cho các nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học, xã hội học và lịch sử.

II. Phân tích ý nghĩa một số câu ca dao

1. Ca dao về tính cảm gia đình

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Câu ca dao này thể hiện tinh thần hiếu thảo, lòng trung thành và tôn kính cha mẹ trong đời sống gia đình. Dưới đây là phân tích chi tiết của từng câu:

2. Ca dao lao động

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

Phân tích từng thành phần của câu ca dao:

Câu ca dao “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu” có thể hiểu đơn giản như một lời kêu gọi người nông dân hãy chăm sóc ruộng vườn của mình, không để cho nó hoang phế. Câu ca dao này chứa đựng ý nghĩa sâu sắc về việc giữ gìn tài nguyên, bảo vệ môi trường, cũng như đề cao tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nước.

3. Ca dao than thân

“Thân em như tấm lụa đào.
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

Phân tích từng thành phần của câu ca dao:

Câu ca dao này tả lại hình ảnh một người con gái xinh đẹp, mềm mại như tấm lụa đào, đang lang thang giữa chợ và không biết ai sẽ đón nhận và yêu thương cô ta. Câu ca dao này còn thể hiện sự mơ hồ, bất định và không chắc chắn về tương lai của người con gái trong cuộc sống.

Đời sống

Tục ngữ là gì? Ý nghĩa một số câu tục ngữ

Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn được sử dụng để truyền đạt những lời khuyên, kinh nghiệm, hoặc những quan điểm sống của thế hệ trước.

728

I. Tục ngữ là gì?

Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, đơn giản nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về kinh nghiệm sống, triết lý, đạo đức, tình cảm… của một dân tộc hoặc một vùng. Tục ngữ thường được truyền đạt qua miệng người, được lưu truyền từ đời này sang đời khác và trở thành một phần không thể thiếu trong văn hoá, tâm sinh lý và tư tưởng của một cộng đồng.

Một số đặc điểm của tục ngữ bao gồm:

  • Súc tích: Tục ngữ thường chỉ bao gồm một hoặc vài câu, nhưng chúng có thể truyền tải một ý nghĩa sâu sắc.
  • Truyền miệng: Tục ngữ thường được truyền lại qua miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, không phải thông qua các tài liệu văn học.
  • Nhân văn: Tục ngữ thường truyền tải các giá trị nhân văn, chú trọng đến phẩm chất của con người, đạo đức và nhân cách.
  • Đa dạng: Tục ngữ có thể xuất hiện trong nhiều dạng khác nhau, bao gồm ca dao, tục ca dao, truyện ngụ ngôn, câu đối và các thể loại khác.

Tục ngữ được sử dụng để truyền tải một thông điệp sâu sắc hoặc một lời khuyên thông qua kinh nghiệm cuộc sống, giúp con người hiểu rõ hơn về cuộc sống và hành động đúng đắn trong các tình huống khác nhau. Vì vậy, tục ngữ được coi là một phần quan trọng của văn hóa dân gian và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển văn hoá của một dân tộc.

Tục ngữ là gì? Ý nghĩa một số câu tục ngữ

II. Phân tích ý nghĩa một số câu tục ngữ

1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt, có ý nghĩa rất sâu sắc và thường được sử dụng để nhắc nhở người ta về tình cảm biết ơn và trách nhiệm.

Ý nghĩa chính của câu này là: Khi chúng ta đạt được thành công, thì chúng ta không nên quên đi những người đã giúp đỡ chúng ta trên con đường đó. Đó là tôn trọng và biết ơn đối với những người trồng cây và chăm sóc cho nó trưởng thành, để có quả ngọt ngào để ăn.

Điều quan trọng ở đây là, câu này thể hiện tinh thần của sự trung thành và đối xử tốt với những người đã giúp đỡ mình. Câu nói này cũng cho thấy rằng, không ai có thể thành công một mình và mọi thành công đều đến từ những người khác.

Từ đó, câu nói này cũng ám chỉ đến trách nhiệm của chúng ta đối với người khác và xây dựng mối quan hệ đồng thuận với họ. Nếu chúng ta ăn quả và quên đi kẻ trồng cây, thì chúng ta đang làm mất đi lòng biết ơn và trách nhiệm của mình đối với người khác.

2. Cái nết đánh chết cái đẹp

“Cái nết đánh chết cái đẹp” là một câu tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt, có nghĩa là những hành vi xấu xí, bất lương sẽ làm mất đi vẻ đẹp, giá trị của một cái gì đó.

Cụm từ “cái nết” có thể hiểu là tính cách, đức hạnh của con người, còn “cái đẹp” có thể là phẩm chất tốt đẹp, sự thanh cao, tài năng, thành tích và thành công trong cuộc sống.

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là nếu con người không có những phẩm chất đúng đắn, không có hành vi đạo đức và tính cách tốt, thì dù có sở hữu những phẩm chất khác tốt đẹp như tài năng, ngoại hình đẹp, sự thành công, thì cũng không thể giữ được nó lâu dài. Bởi vì những hành vi xấu xí sẽ phá hủy giá trị của nó và khiến nó không còn được coi là đẹp và đáng quý.

Đây là một câu tục ngữ có ý nghĩa sâu sắc, mang tính cảnh báo và khuyến khích con người luôn giữ cho mình những phẩm chất đúng đắn, đạo đức tốt để bảo vệ giá trị của mình và duy trì được sự đẹp và giá trị trong cuộc sống.

3. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

Câu  “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là một câu tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt, có nghĩa là mỗi ngày đi làm, học hỏi được một chút kiến thức mới, kinh nghiệm mới, tận dụng mọi cơ hội để học hỏi và trau dồi kiến thức.

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là rất đơn giản, nó khuyến khích mọi người hãy luôn cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm mới trong cuộc sống. Mỗi ngày đều là một cơ hội để ta tìm hiểu, học hỏi, rèn luyện bản thân, không chỉ với mục đích trau dồi kiến thức mà còn để phát triển bản thân, nâng cao trình độ và kỹ năng của mình.

Ngoài ra, câu tục ngữ này còn ám chỉ rằng hành trình học tập và rèn luyện không bao giờ có điểm dừng và không bao giờ quá muộn để bắt đầu học hỏi. Dù cho ta đã đi rất xa trên con đường đời mà vẫn còn nhiều điều mới mẻ để khám phá, học hỏi và trau dồi kinh nghiệm.

4. Lá lành đùm lá rách

Câu “Lá lành đùm lá rách” là một câu tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt, có nghĩa là một người có tốt và xấu, hòa đồng với những người có tốt, nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi những người có xấu.

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là những người xung quanh sẽ có ảnh hưởng lớn đến tâm hồn, tinh thần của một người. Nếu bạn quen với những người có tính cách tốt đẹp, lương thiện thì bạn cũng sẽ có xu hướng giữ tâm trạng tốt, tích cực. Tuy nhiên, nếu bạn tiếp xúc với những người có tính cách xấu, tiêu cực thì bạn cũng sẽ dễ bị ảnh hưởng và học tập theo họ.

Câu tục ngữ này cũng ám chỉ rằng, chúng ta nên biết chọn lựa bạn bè, người quen để gắn bó và tránh xa những người có tâm hồn xấu, ảnh hưởng đến cuộc sống và tinh thần của chúng ta. Ngoài ra, nó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giữ tâm hồn trong sạch, sống tích cực để tránh bị ảnh hưởng bởi những thái độ, hành vi tiêu cực từ người khác.

5. Có công mài sắt, có ngày nên kim

“Có công mài sắt, có ngày nên kim” là một câu tục ngữ phổ biến trong văn hóa dân gian Việt Nam. Nó có ý nghĩa tương đương với câu thành ngữ “No pain, no gain” trong tiếng Anh.

Cụm từ “có công mài sắt” nghĩa là phải đầu tư công sức và thời gian để hoàn thành một công việc hay đạt được một kỹ năng. Còn “có ngày nên kim” có nghĩa là sẽ đến một ngày nào đó mà công sức và đầu tư của chúng ta sẽ được đền đáp bằng thành công hoặc kỹ năng tốt hơn.

Câu tục ngữ này nhắc nhở chúng ta rằng muốn đạt được điều gì đó, chúng ta phải dành thời gian và nỗ lực để hoàn thành công việc, học tập kỹ năng và vượt qua khó khăn. Khi làm như vậy, chúng ta sẽ có cơ hội để thành công và đạt được mục tiêu của mình.

6. Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ

Câu này có nghĩa là nếu bạn đối xử tốt với người tốt thì sẽ có mối quan hệ tốt với họ, và ngược lại, nếu bạn đối xử tốt với người xấu thì bạn có thể gặp phải hậu quả xấu.

“Ở hiền gặp lành” có nghĩa là nếu bạn ở bên người tốt, thì bạn sẽ có cơ hội gặp gỡ những người tốt, tốt hơn và phát triển hơn. Trong khi “ở ác gặp dữ” có nghĩa là nếu bạn đối mặt với những người xấu, thì bạn có thể bị tổn thương hoặc gặp phải những hậu quả xấu.

Câu này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc lựa chọn đối tác và tương tác xã hội trong cuộc sống. Bạn nên luôn đối xử tốt với mọi người, nhưng đừng bao giờ trở thành bạn của những người xấu, vì điều đó có thể dẫn đến hậu quả đáng tiếc.

I. Tục ngữ là gì?

Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, đơn giản nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về kinh nghiệm sống, triết lý, đạo đức, tình cảm… của một dân tộc hoặc một vùng. Tục ngữ thường được truyền đạt qua miệng người, được lưu truyền từ đời này sang đời khác và trở thành một phần không thể thiếu trong văn hoá, tâm sinh lý và tư tưởng của một cộng đồng.

Một số đặc điểm của tục ngữ bao gồm:

Tục ngữ được sử dụng để truyền tải một thông điệp sâu sắc hoặc một lời khuyên thông qua kinh nghiệm cuộc sống, giúp con người hiểu rõ hơn về cuộc sống và hành động đúng đắn trong các tình huống khác nhau. Vì vậy, tục ngữ được coi là một phần quan trọng của văn hóa dân gian và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển văn hoá của một dân tộc.

Tục ngữ là gì? Ý nghĩa một số câu tục ngữ

II. Phân tích ý nghĩa một số câu tục ngữ

1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt, có ý nghĩa rất sâu sắc và thường được sử dụng để nhắc nhở người ta về tình cảm biết ơn và trách nhiệm.

Ý nghĩa chính của câu này là: Khi chúng ta đạt được thành công, thì chúng ta không nên quên đi những người đã giúp đỡ chúng ta trên con đường đó. Đó là tôn trọng và biết ơn đối với những người trồng cây và chăm sóc cho nó trưởng thành, để có quả ngọt ngào để ăn.

Điều quan trọng ở đây là, câu này thể hiện tinh thần của sự trung thành và đối xử tốt với những người đã giúp đỡ mình. Câu nói này cũng cho thấy rằng, không ai có thể thành công một mình và mọi thành công đều đến từ những người khác.

Từ đó, câu nói này cũng ám chỉ đến trách nhiệm của chúng ta đối với người khác và xây dựng mối quan hệ đồng thuận với họ. Nếu chúng ta ăn quả và quên đi kẻ trồng cây, thì chúng ta đang làm mất đi lòng biết ơn và trách nhiệm của mình đối với người khác.

2. Cái nết đánh chết cái đẹp

“Cái nết đánh chết cái đẹp” là một câu tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt, có nghĩa là những hành vi xấu xí, bất lương sẽ làm mất đi vẻ đẹp, giá trị của một cái gì đó.

Cụm từ “cái nết” có thể hiểu là tính cách, đức hạnh của con người, còn “cái đẹp” có thể là phẩm chất tốt đẹp, sự thanh cao, tài năng, thành tích và thành công trong cuộc sống.

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là nếu con người không có những phẩm chất đúng đắn, không có hành vi đạo đức và tính cách tốt, thì dù có sở hữu những phẩm chất khác tốt đẹp như tài năng, ngoại hình đẹp, sự thành công, thì cũng không thể giữ được nó lâu dài. Bởi vì những hành vi xấu xí sẽ phá hủy giá trị của nó và khiến nó không còn được coi là đẹp và đáng quý.

Đây là một câu tục ngữ có ý nghĩa sâu sắc, mang tính cảnh báo và khuyến khích con người luôn giữ cho mình những phẩm chất đúng đắn, đạo đức tốt để bảo vệ giá trị của mình và duy trì được sự đẹp và giá trị trong cuộc sống.

3. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

Câu  “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là một câu tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt, có nghĩa là mỗi ngày đi làm, học hỏi được một chút kiến thức mới, kinh nghiệm mới, tận dụng mọi cơ hội để học hỏi và trau dồi kiến thức.

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là rất đơn giản, nó khuyến khích mọi người hãy luôn cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm mới trong cuộc sống. Mỗi ngày đều là một cơ hội để ta tìm hiểu, học hỏi, rèn luyện bản thân, không chỉ với mục đích trau dồi kiến thức mà còn để phát triển bản thân, nâng cao trình độ và kỹ năng của mình.

Ngoài ra, câu tục ngữ này còn ám chỉ rằng hành trình học tập và rèn luyện không bao giờ có điểm dừng và không bao giờ quá muộn để bắt đầu học hỏi. Dù cho ta đã đi rất xa trên con đường đời mà vẫn còn nhiều điều mới mẻ để khám phá, học hỏi và trau dồi kinh nghiệm.

4. Lá lành đùm lá rách

Câu “Lá lành đùm lá rách” là một câu tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt, có nghĩa là một người có tốt và xấu, hòa đồng với những người có tốt, nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi những người có xấu.

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là những người xung quanh sẽ có ảnh hưởng lớn đến tâm hồn, tinh thần của một người. Nếu bạn quen với những người có tính cách tốt đẹp, lương thiện thì bạn cũng sẽ có xu hướng giữ tâm trạng tốt, tích cực. Tuy nhiên, nếu bạn tiếp xúc với những người có tính cách xấu, tiêu cực thì bạn cũng sẽ dễ bị ảnh hưởng và học tập theo họ.

Câu tục ngữ này cũng ám chỉ rằng, chúng ta nên biết chọn lựa bạn bè, người quen để gắn bó và tránh xa những người có tâm hồn xấu, ảnh hưởng đến cuộc sống và tinh thần của chúng ta. Ngoài ra, nó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giữ tâm hồn trong sạch, sống tích cực để tránh bị ảnh hưởng bởi những thái độ, hành vi tiêu cực từ người khác.

5. Có công mài sắt, có ngày nên kim

“Có công mài sắt, có ngày nên kim” là một câu tục ngữ phổ biến trong văn hóa dân gian Việt Nam. Nó có ý nghĩa tương đương với câu thành ngữ “No pain, no gain” trong tiếng Anh.

Cụm từ “có công mài sắt” nghĩa là phải đầu tư công sức và thời gian để hoàn thành một công việc hay đạt được một kỹ năng. Còn “có ngày nên kim” có nghĩa là sẽ đến một ngày nào đó mà công sức và đầu tư của chúng ta sẽ được đền đáp bằng thành công hoặc kỹ năng tốt hơn.

Câu tục ngữ này nhắc nhở chúng ta rằng muốn đạt được điều gì đó, chúng ta phải dành thời gian và nỗ lực để hoàn thành công việc, học tập kỹ năng và vượt qua khó khăn. Khi làm như vậy, chúng ta sẽ có cơ hội để thành công và đạt được mục tiêu của mình.

6. Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ

Câu này có nghĩa là nếu bạn đối xử tốt với người tốt thì sẽ có mối quan hệ tốt với họ, và ngược lại, nếu bạn đối xử tốt với người xấu thì bạn có thể gặp phải hậu quả xấu.

“Ở hiền gặp lành” có nghĩa là nếu bạn ở bên người tốt, thì bạn sẽ có cơ hội gặp gỡ những người tốt, tốt hơn và phát triển hơn. Trong khi “ở ác gặp dữ” có nghĩa là nếu bạn đối mặt với những người xấu, thì bạn có thể bị tổn thương hoặc gặp phải những hậu quả xấu.

Câu này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc lựa chọn đối tác và tương tác xã hội trong cuộc sống. Bạn nên luôn đối xử tốt với mọi người, nhưng đừng bao giờ trở thành bạn của những người xấu, vì điều đó có thể dẫn đến hậu quả đáng tiếc.

Đời sống

Lòng nhân ái là gì? Ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về lòng nhân ái

Những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về lòng nhân ái đã được đúc kết từ lâu, mang tính giáo dục sâu sắc, đề cao tình thương người, sự bao dung, rộng lượng.

1200

Người có lòng nhân ái là người biết cho đi, họ sống vị tha, bao dung và luôn sẵn sàng chia sẻ.

Lòng nhân ái là gì?

Nhân có nghĩa là người, ái có nghĩa là tình yêu thương. Vậy nhân ái chính là tình yêu thương của con người.

Nhân ái là một đức tính quý báu của con người, là những cử chỉ cao đẹp cần được tuyên dương, phát huy và gìn giữ. Nhân ái là những hành động thiết thực giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh cả về vật chất lẫn tinh thần.

Nhân ái là tình cảm xuất phát từ trái tim, không có ép buộc, cưỡng cầu. Người có lòng nhân ái cảm nhận được những mất mát, nỗi đau, bất hạnh của người khác, họ tự thân muốn bao bọc, giúp đỡ, chở che bằng những lời động viên lẫn của cải, vật chất. Họ thật tâm muốn cho đi, trong nghĩa cử cao đẹp đó hoàn toàn không có toan tính hay vụ lợi cá nhân.

Lòng nhân ái là gì? Ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về lòng nhân ái

Người có lòng nhân ái mang đến sự ấm áp và hạnh phúc cho những người xung quanh, ở họ toát lên sự cao quý, hiền hòa, bao dung, độ lượng từ thẳm sâu trong tâm hồn và trái tim.

Ca dao về lòng nhân ái

Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Thấy ai đói rách thì thương,
Rét thường cho mặc, đói thường cho ăn.

Hoa thơm nhờ hương nhờ nhụy,
Người có giá trị nhờ đạo đức tác phong.

Ai ơi, ăn ở cho lành,
Tu thân tích đức để dành về sau.

Có câu tích đức tu nhân,
Hoạn nạn tương cứu, phú bần tương tri.

Mừng cây rồi lại mừng cành,
Cây đức lắm chồi, người đức lắm con.

Cây xanh thời (thì) lá cũng xanh,
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.

Tục ngữ, thành ngữ về lòng nhân ái

Thương người như thể thương thân.

Một giọt máu đào hơn ao nước lã .

Lá lành đùm lá rách.

Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần.

Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Ăn ở có nhân, mười phần chẳng khó.

Bền người hơn bền của.

Tìm nơi có đức gửi thân, tìm nơi có nhân gửi của.

Ở đời có đức, mặc sức mà ăn.

Chia ngọt sẻ bùi.

Nhường cơm sẻ áo.

Môi hở răng lạnh.

Máu chảy ruột mềm.

Oán cừu thì cởi, nhân nghĩa thì thắt.

Hạt gạo cắn đôi, cọng rau bẻ nửa.

Ở có nhân mười phần chẳng thiệt.

Đường mòn nhân nghĩa không mòn.

Vì tình vì nghĩa không ai vì đĩa xôi đầy.

Người có lòng nhân ái là người biết cho đi, họ sống vị tha, bao dung và luôn sẵn sàng chia sẻ.

Lòng nhân ái là gì?

Nhân có nghĩa là người, ái có nghĩa là tình yêu thương. Vậy nhân ái chính là tình yêu thương của con người.

Nhân ái là một đức tính quý báu của con người, là những cử chỉ cao đẹp cần được tuyên dương, phát huy và gìn giữ. Nhân ái là những hành động thiết thực giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh cả về vật chất lẫn tinh thần.

Nhân ái là tình cảm xuất phát từ trái tim, không có ép buộc, cưỡng cầu. Người có lòng nhân ái cảm nhận được những mất mát, nỗi đau, bất hạnh của người khác, họ tự thân muốn bao bọc, giúp đỡ, chở che bằng những lời động viên lẫn của cải, vật chất. Họ thật tâm muốn cho đi, trong nghĩa cử cao đẹp đó hoàn toàn không có toan tính hay vụ lợi cá nhân.

Lòng nhân ái là gì? Ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về lòng nhân ái

Người có lòng nhân ái mang đến sự ấm áp và hạnh phúc cho những người xung quanh, ở họ toát lên sự cao quý, hiền hòa, bao dung, độ lượng từ thẳm sâu trong tâm hồn và trái tim.

Ca dao về lòng nhân ái

Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Thấy ai đói rách thì thương,
Rét thường cho mặc, đói thường cho ăn.

Hoa thơm nhờ hương nhờ nhụy,
Người có giá trị nhờ đạo đức tác phong.

Ai ơi, ăn ở cho lành,
Tu thân tích đức để dành về sau.

Có câu tích đức tu nhân,
Hoạn nạn tương cứu, phú bần tương tri.

Mừng cây rồi lại mừng cành,
Cây đức lắm chồi, người đức lắm con.

Cây xanh thời (thì) lá cũng xanh,
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.

Tục ngữ, thành ngữ về lòng nhân ái

Thương người như thể thương thân.

Một giọt máu đào hơn ao nước lã .

Lá lành đùm lá rách.

Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần.

Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Ăn ở có nhân, mười phần chẳng khó.

Bền người hơn bền của.

Tìm nơi có đức gửi thân, tìm nơi có nhân gửi của.

Ở đời có đức, mặc sức mà ăn.

Chia ngọt sẻ bùi.

Nhường cơm sẻ áo.

Môi hở răng lạnh.

Máu chảy ruột mềm.

Oán cừu thì cởi, nhân nghĩa thì thắt.

Hạt gạo cắn đôi, cọng rau bẻ nửa.

Ở có nhân mười phần chẳng thiệt.

Đường mòn nhân nghĩa không mòn.

Vì tình vì nghĩa không ai vì đĩa xôi đầy.