Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong những nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam, có giá trị và ý nghĩa, được duy trì và phát triển qua hàng thế kỷ.
Hệ thống thờ Tứ Phủ, tín ngưỡng thờ Mẫu tại Việt Nam. Hệ thống thần linh Tứ Phủ Công Đồng (Tứ Phủ Vạn Linh), Tam Phủ Công Đồng.
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong những nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam, có giá trị và ý nghĩa, được duy trì và phát triển qua hàng thế kỷ.
Ông Chín Thượng Ngàn hay còn gọi là Ông Chín Thượng là người hầu cận bên Mẫu Thượng Ngàn, ông có nhiệm vụ cai quản miền rừng núi.
Đền Đôi Cô – Cầu Má nằm trên Km15 quốc lộ 2, thuộc xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên thờ cô đôi Thượng Ngàn và cô bơ Thoải Cung
Đền Đôi Cô còn có tên khác là đền Tam Giang, hiện nay nằm ở số 360 phố Bắc Cầu, phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
Vua Cha Nhạc Phủ Tản Viên Sơn Thánh được đưa vào trong hệ thống thần linh Tứ phủ thuộc hàng vị ngôi cao thuộc miền rừng núi với màu xanh đại diện.
Minh Hiến vương Trần Quốc Uất hay Trần Quốc Úy là con trai út của vua Trần Thái Tông. Ông là một trong tứ vị Vương tử trong tín ngưỡng thờ Đức thánh Trần.
Hưng Trí vương Trần Quốc Hiện là con trai của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn. Ông là một trong Tứ vị Vương tử nhà Trần được hậu thế sau này thờ phụng.
Đền Mẫu Tam Cờ là tên gọi khác của đền Hạ ở Tuyên Quang. Đền thờ Mẫu Thoải là nàng Phương Dung công chúa, con gái của vua Hùng.
Đức Thánh Cả Hưng Vũ Đại Vương tên húy là Trần Quốc Nghiễn, là con trai thứ nhất của Đức Thánh Trần công chúa Thiên Thụy phò mã của vua Trần Thái Tông.
Cô Bé Đen hay cô bé Sóc là cô bé kề cận Mẫu Chúa Bạch cùng với cô Ba Sa Thạch được thờ tại thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước.