Phật Bà Quán Thế Âm Bồ Tát là ai, có vai trò gì trong Phật giáo?
Quán Thế Âm Bồ tát là vị Phật hiện thân của lòng từ bi. Phật Bà Quan Âm được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, cả thân nam lẫn nữ giới.
Nguồn gốc Phật giáo, những nội dung cơ bản của đạo Phật. Cập nhật tin tức Phật giáo tại Việt Nam và Phật giáo trên thế giới.
Quán Thế Âm Bồ tát là vị Phật hiện thân của lòng từ bi. Phật Bà Quan Âm được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, cả thân nam lẫn nữ giới.
Đại Thế Chí Bồ Tát là vị Bồ tát đại diện cho trí tuệ chiếu khắp muôn loài, khiến chúng sanh thoát khỏi khổ đau.
Phật Di Lặc là một trong 3 vị Tam Thế Phật trong Phật giáo. Ngài là biểu tượng cho sự an lạc, vui vẻ, may mắn và hạnh phúc.
Đức Phật A Di Đà là ai? Phật A Di Đà có thật hay không? Nguồn gốc Phật A Di Đà như nào? Phật A Di Đà có phải là Phật tổ không?
Tam Thế Phật là ai? Tam Thế Phật gồm những vị nào? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết này, xin mời độc giả lắng nghe.
Phật giáo có mấy phái? Phật giáo gồm những phái nào? Câu hỏi này chắc chắn không phải ai theo đạo Phật cũng biết.
Ban Tam Bảo có tên gọi khác là Tòa Thượng điện hay Đại hùng Bảo điện, gồm ba ngôi báu Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo, tượng trưng cho sự tu hành và đắc đạo của đức Phật, đồng thời biểu hiện các triết lý của đạo Phật.
Đức Phật Thích ca Mâu ni lúc nói kinh Bi Hoa đã dạy là: Trong quá khứ đã từ rất lâu, đức Quan Thế Âm là thái tử con của vua Vô Tránh Niệm.
Bồ Tát Quan Thế Âm là hiện thân của Từ Bi, Ngài phát đại nguyện thực hiện từ bi cứu khổ cứu nạn tất cả chúng sinh trong 6 nẻo luân hồi. Cho nên, Phật Tử chúng ta dù tu theo pháp môn nào cũng phải thường xuyên niệm hồng danh của Ngài.
Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, trong điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng. Đạo Phật ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các trào lưu tôn giáo, triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi là một trong những học thuyết xã hội chống lại sự bất công trong xã hội đương thời.