Làn khói hương trong văn hóa Phật giáoTrong văn hóa dân gian, làn khói hương tượng trưng cho việc truyền tín hiệu từ thế giới thực tại đến cõi tâm linh (thần linh, cửu huyền) khi muốn thông báo một sự việc hoặc cầu xin điều gì đó, vì thế mà hương còn được gọi […]
Đức Thế Tôn trong kinh Niệm Phật Ba La Mật thuyết: “Tam bảo là chỗ về nương tựa của muôn loài, là ngọn đèn phá tan mọi hắc ám, là con thuyền đưa chúng sinh qua thấu bờ bên kia.”Tam bảo là gì?Nhân loại thường cho vàng bạc, ngọc ngà châu báu hay quyền cao […]
Những ai hướng Phật thường muốn lập bàn thờ Phật tại gia với tâm hướng thiện, đồng thời sống và làm việc theo lời của Phật dạy.
Ở thế gian người ta có những thứ tài sản cho mình như tiền của, nhà cửa, xe cộ, v.v… còn người tu học Phật pháp thì chúng ta có tài sản gì ngay hiện tại?
Tu sĩ và cư sĩ chính là những người con ưu tú của Đức Phật, nếu cả hai trang nghiêm tự thân, tu tập chuẩn mực và hoàn thành những trách vụ đã được phân định.
Là người mới bắt đầu học Phật hoặc đã học Phật nhưng chưa thấm nhuần Phật pháp chân chính, chúng tôi biên soạn quyển sách nhỏ này, nhằm hướng dẫn cho người cư sĩ tại gia tập sống cuộc đời thánh thiện, theo lời Phật dạy.
Người học Phật tại gia cũng giống như người xuất gia, đều là truy cầu Phật đạo. Và việc xuất gia học Phật đương nhiên là tốt.
Quê tôi vùng nông thôn nghèo, thuở đó làng chưa có trường nên trẻ con trong làng ít đứa được đi học. Tôi khá lớn tuổi mới xin đi học.
Trong Phật giáo sám hối không phải là “rửa tội” như một số quan niệm của các tôn giáo khác, mà là một hành động mạnh dạn nhận ra lỗi lầm để tự mình sửa đổi.
Với pháp hồng danh sám hối, chúng ta tự cải tạo thân tâm cho lời nói và việc làm càng giống Phật càng tốt.