Đền Kỳ Cùng – đền Quan Lớn Tuần Tranh
Đền Kỳ Cùng nằm bên tả ngạn sông Kỳ Cùng và ở ngay đầu cầu Kỳ Cùng; hiện thuộc địa phận phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Hệ thống thờ Tứ Phủ, tín ngưỡng thờ Mẫu tại Việt Nam. Hệ thống thần linh Tứ Phủ Công Đồng (Tứ Phủ Vạn Linh), Tam Phủ Công Đồng.
Đền Kỳ Cùng nằm bên tả ngạn sông Kỳ Cùng và ở ngay đầu cầu Kỳ Cùng; hiện thuộc địa phận phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Cùng với Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên, Chầu Chín Cửu Tỉnh được cho là vị chầu bà quyền phép cùng giáng sinh ở đất Bỉm Sơn, Thanh Hóa, làm phúc giúp dân.
Văn chúa đệ nhất tây thiên được sử dụng trong lời hát văn chầu Đệ Nhị. Bản văn chúa Đệ Nhất Tây Thiên gồm có hai bản.
Chúa Đệ Nhất Tây Thiên là một trong các vị chúa bói vô cùng linh thiêng. Chúa là người ban lộc bói toán. Đền thờ chúa được xây dựng tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc.
Đền Trần Thương là ngôi đền thờ Trần Hưng Đạo – Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và thờ vọng Vương Phụ, Vương Mẫu của ngài.
Hát văn là gì? Hầu đồng là gì? Có vai trò gì và phát triển như thế nào trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ tại Việt Nam.
Văn khấn Tứ Phủ Công Đồng hay gọi tắt là văn khấn Tứ phủ là một khái niệm trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ của người Việt.
Khi nói đến tục thờ nhà Trần không thể không nhắc tới nghi thức tiến mã lục bộ. Đây là nghi thức quan trọng dành cho các thanh đồng có căn nhà Trần.
Quan Hoàng Lục là vị quan hoàng thứ sáu thuộc hàng Thập Vị Quan Hoàng, ngài là con trai thứ sáu của vua Cha Bát Hải Động Đình.
Quan Hoàng Năm hay còn được gọi là Quan Hoàng Ngũ, là vị Quan Hoàng thứ 5 thuộc hàng Tứ phủ Quan Hoàng trong Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.