Hủ tục bắt vợ có vi phạm pháp luật không?

Tục “bắt vợ” của đồng bào dân tộc H’Mông đang đi ngược lại với những quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013.

MỤC LỤC BÀI VIẾT

Vậy hủ tục bắt vợ có vi phạm pháp luật không?

Bắt vợ là gì?

Bắt vợ là một nét truyền thông lâu đời đặc trưng trong hôn nhân của dân tộc H’mông. Khi người con trai quen biết và đem lòng yêu một cô gái, anh ta sẽ tổ chức làm cỗ mời bạn bè và nhờ các bạn lập kế hoạch “cướp” cô gái về nhà một cách bất ngờ, giữ cô trong ba ngày. Sau đó sẽ sang nhà gái thông báo bàn việc cưới. Thường thì, hai người đã “tình trong như đã mặt ngoài còn e” nên việc “bắt vợ” sẽ không có gì khó khăn.

Hủ tục bắt vợ có vi phạm pháp luật không?

Hủ tục bắt vợ có vi phạm pháp luật không?

Hiện nay, tục “bắt vợ” có nhiều biến tướng với các hành vi vi phạm pháp luật đáng lên án. Nhiều người lợi dụng điều này, bắt ép các cô gái phải đồng ý kết hôn với mình. Thậm chí, có nhiều bé gái chưa đủ 18 tuổi cũng là nạn nhân của hủ tục này. Những tinh hoa tốt đẹp đã duy trì từ bao đời nay đang ngày càng bị biến dạng. Là những tệ nạn ảnh hưởng tới quyền của người phụ nữ. Đi trái với việc mà chúng ta đang cố gắng thực hiện là một nền văn minh bình đẳng giới.

Hủ tục bắt vợ là vi phạm pháp luật theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 và có thể bị truy cứu trách nhiệm theo Điều 181 luật hình sự hiện hành, quy định.

“Bắt vợ” vốn là một nét đẹp văn hoá nhưng lại bị biến tướng nhằm phục vụ mục đích không tốt đẹp. Mong rằng những hiện tượng như vậy sẽ được xoá bỏ để phong tục giữ nguyên được nét đẹp vốn có của nó.

Updated: 02/06/2022 — 5:31 chiều

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *