Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời đã đáp ứng được nguyện vọng đoàn kết, thống nhất Phật giáo Việt Nam của đông đảo Tăng Ni, Phật tử Phật giáo Việt Nam để thực hiện sự nghiệp truyền bá và duy trì giáo lý Phật giáo, đóng góp công sức cho sự nghiệp xây […]
Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) được hình thành như nào? Hãy cùng Vanhoatamlinh.com đi tìm hiểu về lịch sử hình thành GHPGVN qua bài viết này.
Chùa Yên Tử là cách gọi tắt của khu di tích và danh lam thắng cảnh Yên Tử, một trong những điểm nổi tiếng của du lịch tỉnh Quảng Ninh.
Chùa Khai Nguyên, xưa kia chùa có tên là Cổ Liêu tự hay chùa Tản Viên Sơn Quốc tự nằm ở Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, Hà Nội ngày nay.
Bát Chánh đạo hay Bát Chính đạo, Bát Thánh đạo, có nghĩa là con đường chân chính chia làm tám chi, là giáo lý căn bản được đề cập trong Đạo đế.
Tứ Diệu Đế được coi là cốt tủy, là xương sống của toàn bộ giáo pháp của Phật pháp.
Kinh tụng không chỉ là đọc tụng suông mà còn có giá trị thực tế là phải thực hành thì mới đem đến lợi ích thiết thực.
Một câu chuyện trong sự tích Phật giáo kể rằng, khi đức Phật còn tại thế, một hôm Ngài A Nan hỏi Phật rằng: “Bạch Phật, tại sao trước kia, Phật cho các đệ tử ăn ngũ tịnh nhục (năm thứ thịt thanh tịnh bao gồm: thịt ăn mà không thấy người giết; thịt ăn […]
Phật Pháp được chia thành ba thời kỳ là thời Chánh Pháp, thời Tượng Pháp, và thời Mạt Pháp.
Lễ tụng giới trong Phật giáo gọi là lễ Bố Tát. Việc xử lý tăng chúng phạm giới luật được tiến hành theo pháp Yết ma.