Danh mục các thần quan trọng theo từng lớp văn hóa và nghi thức thờ cúng

Lớp văn hóa STT Tên thần/nhóm thần Nghi thức đặc trưng Khu vực thờ chính Việt cổ 1 Lạc Long Quân & Âu Cơ Tế lễ nhân dịp giỗ tổ Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Phú ThọBan thờ Âu Cơ trong một số đền thờ Mẫu hoặc Đạo giáo 2 Tản Viên Sơn Thánh + Cao […]

MỤC LỤC BÀI VIẾT
Lớp văn hóa STT Tên thần/nhóm thần Nghi thức đặc trưng Khu vực thờ chính

Việt cổ

1 Lạc Long Quân & Âu Cơ Tế lễ nhân dịp giỗ tổ Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Phú ThọBan thờ Âu Cơ trong một số đền thờ Mẫu hoặc Đạo giáo
2 Tản Viên Sơn Thánh + Cao Sơn Đại Vương + Qúy Minh Đại Vương Diễn xướng và rước trong các dịp lễ hội liên quan Khu vực núi Ba Vì, Thanh Sơn (Phú Thọ), miền núi phía Đông Bắc, Thanh Hóa & Nghệ An
3 Bà chúa Kho Cúng tế cầu tài lộcNhập đồng Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang
4 Phù Đổng Thiên Vương Diễn xướng và rước trong các dịp lễ hội liên quan Sóc Sơn (Hà Nội), Bắc Giang
5 Thánh Tam Giang (Trương Hống & Trương Hát) Diễn xướng và rước trong các dịp lễ hội liên quan Bắc Ninh
6 Các thần & vong hồn trong đạo Mẫu Nhập đồng Đồng bằng & Trung du thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (Đặc biệt ở Thanh Hóa, Nam Định, Hòa Bình, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc)
7 Thần Đồng Cổ Hội thề mang nhiều màu sắc Nho giáo Thụy Khuê (Hà Nội), Yên Đinh (Thanh Hóa)
8 Chử Đồng Tử Đã được Phật giáo hóa & Đạo giáo hóa Hưng Yên
9 Thần Xương Cuồng (mộc tinh hoặc thần hổ) Hiến tế người Đã bị loại bỏ từ 1800Chỉ còn lưu trong truyền thuyết, lối nói
10 Thần rắn (Ông Cụt, thủy thần…) Cúng tế xin tài lộc Khắp cả nước
11 Các thần cây Cúng tế xin tài lộc hoặc tránh bị phạt Khắp cả nước

Nho giáo

1 Khổng Tử, Chu Công, Chu Văn An, Nguyễn Trãi… & nhiều vị Nho thần người Việt khác Tế lễ tầm cỡ quốc giaCầu xin đỗ đạt Văn Miếu, Văn Từ, Văn Chỉ
2 Nam Giao Học Tổ Sĩ Nhiếp Tế lễ tầm cỡ quốc gia (thời phong kiến)Đến nay chỉ còn lễ dâng hương tại đền Thuận Thành (Bắc Ninh)
3 Xã Thần (đất) & Tắc Thần (nông) Tế lễ tầm cỡ quốc gia (thời phong kiến)Đến nay chỉ còn lễ dâng hương Đàn Xã Tắc tại kinh đô của các triều đại cũ
4 Thờ Hoàng Thiên Tế lễ tầm cỡ quốc gia (thời phong kiến)Đến nay chỉ còn lễ dâng hương Đàn Xã Tắc tại kinh đô của các triều đại cũ
5 Hoàng tộc của các triều đai phong kiến Việt nam Dâng hương Các lăng miếu ở miền Bắc và miền Trung
6 Các danh tướng của triều đình phong kiến Việt Nam Lễ rước & diễn xướng Khắp cả nước

Bà La Môn giáo được Việt hóa

1 Man Nương & Tứ pháp Nghi lễ rước tượng cầu xin mùa màng bội thu Bắc Ninh, Thường Tín (Hà Tây), Hưng Yên
2 Đế Thích (được Hán hóa thành vị vua cờ, sau đó là Đạo giáo hóa) Ngoài nghi lễ rước thì còn có các hội chơi cờ người, hoặc thi cờ Đồng bằng Bắc Bộ

Đạo giáo

1 Chân Võ Tinh Quân hoặc Huyền Thiên Trấn Võ Thờ cúng theo nghi thức Đạo giáo Khu vực phía Bắc thành Thăng  Long xưa, Bắc Ninh
2 Tam Thanh Thờ cúng theo nghi thức Đạo giáo Trung du và đồng bằng Bắc Bộ
3 Ngọc Hoàng Thờ cúng theo nghi thức Đạo giáoĐược tích hợp với tín ngưỡng thờ vua Trời của người Mường – Thái.

Được thờ trong một số đền thờ của đạo Mẫu

Khu vực người Tàu ở Hội An, Huế & Sài GònCác đền thờ đạo Mẫu ở miền Bắc
4 Cửu Thiên Huyền Nữ Được đồng nhất với Mẫu Cửu Trùng Thiên trong đạo Mẫu, nhưng không giáng đồng Thờ trong các ban thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên trong đạo Mẫu
5 Các đạo sĩ như Yên Kỳ Sinh, ông Tu Nưa, Cao Biền… Đặt ban thờ trong các địa điểm thiêng Được thờ tại nơi họ tu hành
6 Thần chính khí của các vùng như Long Đỗ, sông Tô Lịch, Hà bá sông Hồng… Lễ rước Đặt ở vị trí phong thủy đẹp của địa phương
7 Thần Tài, Táo quân, Thổ công Thờ cúng để cầu xin tài lộc, no ấmViệc thờ Táo quân được tích hợp với tục thờ ông đầu rau của người Mường Ban thờ ở góc nhà hoặc trong các miếu
8 Thần giữ của (liên quan đến hiến tế trinh nữ ở các mộ chôn nhiều minh khí), đã được chuyển thành thờ các cô. Thờ cúng để cầu xin tài lộc hoặc vì sợ bị phạt Miếu
9 Thần Nông Cúng tế cầu mùa màng (đến nay chỉ thắp hương) Ban thờ nhỏ, miếu nhỏ trong một số đền

Phật giáo

1 Quán Thế Âm Bồ Tát (dưới nhiều cách thức tạo hình) Cúng tế để cầu xin cứu độ Có trong tất cả các chùa Phật giáo
2 Tam Thế Phật Cúng tế để cầu xin cứu độ Có trong tất cả các chùa Phật giáo
3 Địa Tạng Vương Cầu siêu cho các vong hồn Đặc biệt có vai trò quan trọng trong các chùa địa phương hoặc các nơi gần nghĩa địa, nhiều người chết oan
4 Thập Điện Diêm Vương (đã được Đạo giáo hóa) Cúng tế để cầu xin cứu độ Có trong hầu hết các chùa
5 Tam Tổ Trúc Lâm Cúng tế để cầu xin cứu độ và tưởng nhớ Có trong các chùa theo Thiền tông hoặc các Thiền viện  Phật giáo
6 Bát Bộ Kim Cương (hộ pháp) Thắp hương để vào chùa Có trong tất cả các chùa Phật giáo
7 Đức Chúa Ông (vị thần giàu có hộ pháp).Nguyên bản là Cấp Cô Độc, sau đó được đồng nhất với những người có công bỏ tiền xây chùa. Cúng tế xin phò trợ về tài chính Có trong tất cả các chùa Phật giáo
8 Từ Đạo  Hạnh & Nguyễn Minh Không Cúng tế & tưởng nhớ Sài Sơn & đền Lý Quốc Sư (Hà Nội), Ninh Bình
9 Di Lặc (tạo hình Bố Đại hòa thượng), Tế Công Cúng tế & cầu xin tài lộc Có trong nhiều chùaTrang trí tại nhiều gia đình để xin tài lộc

Các nhân thần người Việt hoặc có công với người Việt

1 Hai Bà Trưng & các tướng trong cuộc khởi nghĩa Lễ rước & diễn xướngNhập đồng (trong một số trường hợp) Trung du và đồng bằng Bắc bộ
2 Lữ Gia Lễ rước Hưng Yên, Nam Định
3 An Dương Vương & Mị Châu Lễ rước Đông Anh, Ven biển Thanh Hóa, Nghệ An
4 Tứ vị thánh nương (linh hồn chết oan) Cúng tế để cầu xin tài lộcNhập đồng Ven biển miền Bắc và Bắc Trung bộ
5 Lý Phục Man & các tướng theo Lý Nam Đế, Triệu Quang Phục Lễ rước & diễn xướng Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên
6 Linh Lang Đại Vương Lễ rước Hà Nội, Hải Phòng
7 Đức thánh Trần & Ban Trần Triều Cúng tế để cầu xin tài lộc, phù trợ, trừ tàNhập đồng Bắc bộ, đặc biệt là khu vực ven biển như Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định
8 Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng Cúng tế để tưởng nhớLễ rước Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng
9 Các vị tướng trấn thủ, khai phá các khu vực Lễ rước & diễn xướng Khắp cả nước
10 Các tổ nghề Cúng tế để tưởng nhớLễ rước Khắp cả nước

Chăm pa & Chân Lạp

1 Mỵ Ê Cúng tế và tưởng nhớ Hà Nội, Hà Nam,
2 Thiên Y A Na hay gọi làThánh Mẫu Chúa Ngọc Gắn liền với nghi lễ phồn thực của người ChămBan đầu là tượng khỏa thân Nam Bộ và Nam Trung Bộ
3 Bà chúa Xứ (thực ra là tượng nam thần Khmer) Lễ vía bàNhập đồng Đồng bằng sông Cửu Long
4 Hậu Thổ phu nhân, đã được Đạo giáo hóa Lễ rước & cúng tế cầu tài lộc Hà Nội
5 Bà Đen (Nguồn gốc không rõ ràng, có giả thuyết là từ tín ngưỡng thờ cặp bà đen – bà trắng của Khmer) Lễ vía bà, rước tượng Đồng bằng sông Cửu Long
6 Cá Ông Cúng tế cầu tài lộc, bình an khi đi biểnLễ rước Ven biển miền Trung

Người Minh Hương lưu vong

1 Thiên Hậu nương nương Cúng tế để cầu tài lộc, bình an Các khu người Tàu ven biển Việt Nam
2 Quan Vũ Cúng tế để cầu tài lộc và xin sự bảo vệ, trừ tà Hà Nội, Hội An, Sài Gòn
3 Ngọc Hoàng & Thiên đình Đạo giáo Cúng tế Hội An, Huế, Sài Gòn
Updated: 14/11/2022 — 10:33 sáng

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *