Văn hóa tâm linh

Các lễ hội quê hương, phong tục tập quán làng quê thể hiện văn hóa bản sắc Việt Nam được lưu truyền từ xa xưa cho tới tận ngày nay.

Đền Gin ở Nam Định thờ tướng Kiều Công Hãn

Đền Gin ở Nam Định thờ tướng Kiều Công Hãn

Đền Gin là ngôi đền thờ thờ tướng Kiều Công Hãn, người đã có công giúp Ngô Quyền đánh thắng quân giặc Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.

Chùa Giàn ở Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Chùa Giàn ở Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Chùa Giàn xây dựng từ thế kỷ 18, là ngôi chùa của làng Giàn, tức thôn Cáo Đỉnh, địa chỉ ở ngõ 165 Phạm Văn Đồng, phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Chùa Vẽ (chùa Tư Khánh) làng Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Chùa Vẽ (chùa Tư Khánh) làng Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Chùa Vẽ Đông Ngạc có tên chữ là Tư Khánh Cổ Tự, được xây dựng từ từ thế kỷ 17, hiện nay nằm tại phố Kẻ Vẽ, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân tại Việt Trì, Phú Thọ

Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân tại Việt Trì, Phú Thọ

Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân, tại khu đồi Sim, xã Chu Hóa, Việt Trì, Phú Thọ nổi tiếng linh thiêng, gắn liền với truyền truyết “Con rồng cháu tiên”.

Sự tích Lạc Long Quân

Sự tích Lạc Long Quân

Lạc Long Quân (2825 TCN-?) tên húy là Sùng Lãm, là con trai của Kinh Dương Vương Lộc Tục với con gái của Động Đình Quân Thần Long.

Tháng 7 âm lịch có phải là tháng cô hồn?

Tháng 7 âm lịch có phải là tháng cô hồn?

Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn, tháng không may mắn, xui xẻo…Nhưng thực sự ý nghĩa của tháng 7 âm lịch là như thế nào?

Người mới qua đời có biết là họ đã chết rồi không?

Người mới qua đời có biết là họ đã chết rồi không?

Khi chết, cái thân xác thì nằm bất động, chỉ có phần như sương khói là thần thức thoát ra khỏi cơ thể, tâm thức của người sắp qua đời rất nhạy bén.

Đốt vàng mã người âm có nhận được không?

Đốt vàng mã người âm có nhận được không?

Tục lệ đốt vàng mã cho gia tiên dưới “suối vàng” được sử dụng có phải là cách báo hiếu đúng đắn không? Liệu người đã khuất có nhận được đồ chúng ta “gửi” hay không?

Nghệ thuật thêu hoa văn trên trang phục truyền thống người Mông hoa

Nghệ thuật thêu hoa văn trên trang phục truyền thống người Mông hoa

Xã Sa Lông, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên đón Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống của người Mông hoa”.

Ua nếnh – lễ cúng Ma (cúng bản) của người Mông

Ua nếnh – lễ cúng Ma (cúng bản) của người Mông

Ua Nếnh là lễ cúng Ma – cũng có thể hiểu là cúng bản của người Mông là những nghi lễ gọi ma lành về, xua đuổi ma xấu.