Tục mời cơm người đã khuất
Tình nghĩa của người Việt được bện chặt trong truyền thống mời cơm để đối xử với nhau. Đặc biết là khi trong cộng động gia đình hay dòng tộc có một người đi xa.
Các lễ hội quê hương, phong tục tập quán làng quê thể hiện văn hóa bản sắc Việt Nam được lưu truyền từ xa xưa cho tới tận ngày nay.
Tình nghĩa của người Việt được bện chặt trong truyền thống mời cơm để đối xử với nhau. Đặc biết là khi trong cộng động gia đình hay dòng tộc có một người đi xa.
Tục “bắt vợ” hay còn gọi là kéo dâu, kéo vợ là nét riêng độc đáo trong hôn nhân của người Mông ở Hà Giang và người Mông trên đất nước Việt Nam.
Phong tục cưới hỏi miền Tây Nam Bộ xưa và nay có gì khác nhau? Cùng Vanhoatamlinh.com đi tìm hiểu về lễ tục cưới hỏi của người miền Tây trong bài viết này.
Chùa Cổ Lễ có tên chữ là Thần Quang, được xây dựng từ thời Lý. Chùa tọa lạc tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
Đối với người có đạo, sinh hoạt tôn giáo là công việc hàng ngày của họ. Họ có thể đọc kinh, cầu nguyện trước bàn thờ Phật, bàn thờ Chúa tại nhà, cũng có thể đến chùa, đến nhà thờ hành lễ.
Mời các bạn cùng Vanhoatamlinh.com đi tìm hiểu về phong tục Sang cát – một trong những phong tục lâu đời của người Việt qua bài viết này.
Lễ hội Trò Trám hay còn gọi là lễ hội Linh tinh tình phộc ở Phú Thọ có 2 linh vật được thờ làm bằng gỗ sơn son mang tên Nõ và Nường.
Nghè Vẹt xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa phụng thờ Đương Giang Quản Gia Đô Bác Tôn Thần cùng với thân mẫu chúa Trịnh Kiểm và các chúa Trịnh.
Đình Hưng Lộc thờ Thái úy Đại tướng Phạm Cự Lượng (triều Đinh và Tiền Lê), nằm về phía Tây Nam xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
Đình Liễu Giai thờ thành hoàng Hoàng Phúc Trung, người lập ra “Thập tam trại” ở phía Tây-Nam thành Thăng Long thời Lý. Liền kề là đền thờ Thuỷ Tinh phu nhân (thời Trần) và Thánh Mẫu.