Tin lành

Cơ Đốc nhân có phải tuân theo luật pháp Cựu Ước không?

Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần phải biết luật pháp Cựu Ước được ban cho quốc gia Y-sơ-ra-ên, không phải Cơ Đốc nhân.

1608

Một số điều luật là để bày tỏ cho người Y-sơ-ra-ên biết làm thế nào để vâng lời và làm vui lòng Đức Chúa Trời (Thí dụ như Mười điều răn), một số điều khác chỉ cách làm thế nào để thờ phượng Đức Chúa Trời và chuộc tội lỗi (hệ thống dâng tế lễ). Một số điều luật để phân biệt người Y-sơ-ra-ên với các quốc gia khác (luật về thực phẩm và y phục). Luật pháp Cựu Ước không áp dụng cho chúng ta ngày nay. Khi Chúa Giê Xu chết trên thập tự giá, Ngài đã đặt dấu chấm hết cho luật pháp Cựu Ước (Rô-ma 10:4; Ga-la-ti 3:23-25; Ê-phê-sô 2:15).

Cơ Đốc nhân có phải tuân theo luật pháp Cựu Ước không?

Thay vì ở dưới luật pháp Cựu Ước, chúng ta ở dưới luật pháp của Đấng Christ (Ga-la-ti 6:2), đó là: “Ngươi hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Chúa là Đức Chúa Trời ngươi. Ấy là điều răn thứ nhất và lớn hơn hết. Còn điều răn thứ hai đây cũng như vậy: Ngươi hãy yêu kẻ lân cận như mình.” (Ma-thi-ơ 22:37-39). Nếu chúng ta làm hai điều này, thì chúng ta sẽ hoàn thành tất cả những gì Chúa muốn chúng ta làm: “Hết thảy luật pháp và lời tiên tri đều bởi hai điều răn đó mà ra.” (Ma-thi-ơ 22:40). Điều đó không có nghĩa là luật pháp Cựu Ước không thích hợp với chúng ta hôm nay. Rất nhiều điều răn trong Cựu Ước nằm trong hai điều sau, “yếu Chúa” và “yêu người lân cận.” Luật pháp Cựu Ước có thể trở thành những chỉ dẫn tốt để chúng ta biết cách yêu Chúa và biết cách yêu người lận cận mình như thế nào. Nhưng mặt khác, nếu nói rằng luật pháp Cựu Ước được áp dụng với Cơ Đốc nhân ngày hôm nay là không đúng. Luật pháp Cựu Ước là một đơn vị (Gia-cơ 2:10). Hoặc là áp dụng tất cả, hoặc là không áp dụng. Ví dụ như hệ thống dâng lễ, nếu Chúa Giê-xu làm trọn một vài điều, Ngài đã làm trọn tất cả.

“Vì này là sự yêu mến Đức Chúa Trời, tức là chúng ta vâng giữ điều răn Ngài. Điều răn của Ngài chẳng phải là nặng nề.” (I Giăng 5:3). Về cơ bản, Mười Điều Răn là bản tóm lược toàn bộ luật pháp Cưu Ước. Chín trong mười điều được lặp lại nhiều lần trong Tân Ước (ngoại trừ điều răn giữ ngày Sa-bát). Lẽ đương nhiên nếu chúng ta yêu Đức Chúa Trời, chúng ta sẽ không thờ phượng thần nào khác hay quỳ gối trước chúng. Nếu chúng ta yêu mến những người xung quanh, chúng ta sẽ không giết họ, nói dối họ, phạm tội ngoại tình với họ, hay thèm muốn những gì thuộc về họ. Mục đích của luật pháp Cựu Ước là để cáo trách về sự bất lực của chúng ta trong việc tuân giữ luật pháp và hướng chúng ta đến việc cần Chúa Giê-xu làm Đấng Cứu Rỗi của mình (Rô-ma 7:7-9; Ga-la-ti 3:24). Chúa không có ý định đặt luật pháp Cựu Ước làm luật toàn cầu cho tất cả mọi người ở mọi thời kỳ. Chúng ta yêu Đức Chúa Trời và yêu mến người lân cận chúng ta. Nếu chúng ta thành tín tuân giữ hai luật đó, chúng ta đã giữ trọn tất cả những gì mà Chúa mong muốn ở chúng ta.

Một số điều luật là để bày tỏ cho người Y-sơ-ra-ên biết làm thế nào để vâng lời và làm vui lòng Đức Chúa Trời (Thí dụ như Mười điều răn), một số điều khác chỉ cách làm thế nào để thờ phượng Đức Chúa Trời và chuộc tội lỗi (hệ thống dâng tế lễ). Một số điều luật để phân biệt người Y-sơ-ra-ên với các quốc gia khác (luật về thực phẩm và y phục). Luật pháp Cựu Ước không áp dụng cho chúng ta ngày nay. Khi Chúa Giê Xu chết trên thập tự giá, Ngài đã đặt dấu chấm hết cho luật pháp Cựu Ước (Rô-ma 10:4; Ga-la-ti 3:23-25; Ê-phê-sô 2:15).

Cơ Đốc nhân có phải tuân theo luật pháp Cựu Ước không?

Thay vì ở dưới luật pháp Cựu Ước, chúng ta ở dưới luật pháp của Đấng Christ (Ga-la-ti 6:2), đó là: “Ngươi hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Chúa là Đức Chúa Trời ngươi. Ấy là điều răn thứ nhất và lớn hơn hết. Còn điều răn thứ hai đây cũng như vậy: Ngươi hãy yêu kẻ lân cận như mình.” (Ma-thi-ơ 22:37-39). Nếu chúng ta làm hai điều này, thì chúng ta sẽ hoàn thành tất cả những gì Chúa muốn chúng ta làm: “Hết thảy luật pháp và lời tiên tri đều bởi hai điều răn đó mà ra.” (Ma-thi-ơ 22:40). Điều đó không có nghĩa là luật pháp Cựu Ước không thích hợp với chúng ta hôm nay. Rất nhiều điều răn trong Cựu Ước nằm trong hai điều sau, “yếu Chúa” và “yêu người lân cận.” Luật pháp Cựu Ước có thể trở thành những chỉ dẫn tốt để chúng ta biết cách yêu Chúa và biết cách yêu người lận cận mình như thế nào. Nhưng mặt khác, nếu nói rằng luật pháp Cựu Ước được áp dụng với Cơ Đốc nhân ngày hôm nay là không đúng. Luật pháp Cựu Ước là một đơn vị (Gia-cơ 2:10). Hoặc là áp dụng tất cả, hoặc là không áp dụng. Ví dụ như hệ thống dâng lễ, nếu Chúa Giê-xu làm trọn một vài điều, Ngài đã làm trọn tất cả.

“Vì này là sự yêu mến Đức Chúa Trời, tức là chúng ta vâng giữ điều răn Ngài. Điều răn của Ngài chẳng phải là nặng nề.” (I Giăng 5:3). Về cơ bản, Mười Điều Răn là bản tóm lược toàn bộ luật pháp Cưu Ước. Chín trong mười điều được lặp lại nhiều lần trong Tân Ước (ngoại trừ điều răn giữ ngày Sa-bát). Lẽ đương nhiên nếu chúng ta yêu Đức Chúa Trời, chúng ta sẽ không thờ phượng thần nào khác hay quỳ gối trước chúng. Nếu chúng ta yêu mến những người xung quanh, chúng ta sẽ không giết họ, nói dối họ, phạm tội ngoại tình với họ, hay thèm muốn những gì thuộc về họ. Mục đích của luật pháp Cựu Ước là để cáo trách về sự bất lực của chúng ta trong việc tuân giữ luật pháp và hướng chúng ta đến việc cần Chúa Giê-xu làm Đấng Cứu Rỗi của mình (Rô-ma 7:7-9; Ga-la-ti 3:24). Chúa không có ý định đặt luật pháp Cựu Ước làm luật toàn cầu cho tất cả mọi người ở mọi thời kỳ. Chúng ta yêu Đức Chúa Trời và yêu mến người lân cận chúng ta. Nếu chúng ta thành tín tuân giữ hai luật đó, chúng ta đã giữ trọn tất cả những gì mà Chúa mong muốn ở chúng ta.

Tin lành

Cơ Đốc nhân là gì?

Cơ Đốc nhân là “Người xưng nhận đức tin vào Chúa Giê Xu là Cứu Chúa hoặc trong tôn giáo đặt nền tảng trên sự dạy dỗ của Chúa Giê Xu”.

2207

Trong lúc đây là điểm khởi đầu tốt trong sự hiểu biết Cơ Đốc nhân là gì, như nhiều định nghĩa thế tục nó đặc trưng những gì ngắn gọn của mối liên lạc thực sự trong lẽ thật Kinh Thánh về việc làm một Cơ Đốc nhân nghĩa là gì.

Từ Cơ Đốc nhân được dùng ba lần trong Tân Ước (Công vụ 11:26; Công vụ 26:28; I Phi-e-rơ 4:16) Những người theo Chúa Giê Xu Christ đầu tiên được gọi là Cơ Đốc nhân tại thành phố An-ti-ốt (Công vụ 11:26) bởi vì cách cư xử, hành động, lời nói của họ đều giống như Đấng Christ. Đây là từ có nguồn gốc bởi những người ngoại đạo tại thành phố An-ti-ốt sử dụng như là một loại biệt danh nhạo báng để trêu ghẹo những người tin Chúa Giê Xu. Nghĩa đen là “Thuộc về nhóm người của Đấng Christ” hoặc là một “Môn đồ trung thành hay môn đồ của Christ.” Đây là những cách giải thích đơn giản theo từ điển Webster.

Cơ Đốc nhân là gì?

Không may theo thời gian từ “Cơ Đốc nhân” mất đi ý nghĩa liên hệ lớn lao và thường sử dụng của những người có tôn giáo (Cơ Đốc giáo) hay có giá trị đạo đức cao thay vì một tín hữu được sinh lại thật của Chúa Giê Xu Christ. Nhiều người không có đức tin và tin cậy vào Chúa Giê Xu Christ có ý kiến là chính họ những Cơ Đốc nhân đơn giản bởi vì họ đi nhà thờ hay sống trong một đất nước Cơ Đốc giáo. Nhưng đi nhà thờ, sự phục vụ như thế ít may mắn hơn cho bạn, hoặc làm một người đạo đức không làm cho bạn trở nên một Cơ Đốc nhân. Như một nhà truyền giáo đã nói: “Đi đến nhà thờ không làm một Cơ Đốc nhân hơn gì việc đi đến một ga-ra sửa một chiếc xe hơi.” Trở thành một thành viên nhà thờ, tham dự các buổi nhóm đều đặn, và dâng công làm việc cho nhà thờ không thể làm bạn thành một Cơ Đốc nhân.

Kinh Thánh dạy chúng ta rằng không phải công việc lành chúng ta làm là được Đức Chúa Trời chấp nhận. Tít 3:5 nói với chúng ta điều đó: “Không phải bởi những việc công nghĩa mà chúng ta đã làm, nhưng tùy theo lòng thương xót của Ngài bởi sự rửa sạch của việc tái sinh và sự đổi mới của Thánh Linh.” Vì thế một Cơ Đốc nhân là người được tái sinh bởi Đức Chúa Trời. (Giăng 3:3; Giăng 3:7; I Phi-e-rơ 1:23) và đặt đức tin cùng lòng tin cậy của họ vào Chúa Giê Xu Christ. Ê-phê-sô 2:8 nói với chúng ta điều đó “Bởi ân điển qua đức tin mà bạn được cứu, điều đó không tự chính bạn, nó là món quà của Đức Chúa Trời.”. Một Cơ Đốc nhân thật là người đã ăn năn tội của mình, đặt đức tin và lòng tin cậy vào Chúa Giê Xu Christ duy nhất. Lòng tin của người ấy không theo một tôn giáo hay đặt một tiêu chuẩn đạo đức hoặc là liệt kê những việc nên làm hay không làm.

Một Cơ Đốc nhân thật là người đặt đức tin cùng lòng tin cậy của họ vào Chúa Giê Xu Christ và thật tin Ngài đã chết trên thập tự giá để trả nợ tội và sống lại ngày thứ ba thắng hơn sự chết và ban cho sự sống đời đời tất cả những ai tin nơi Ngài. Giăng 1:12 nói với chúng ta: “Nhưng những ai tiếp nhận Ngài, nghĩa là tin danh Ngài, thì Ngài ban cho quyền trở nên con Thượng Đế.” Một Cơ Đốc nhân thật là một người con thật của Thượng Đế, một phần của gia đình thật của Đức Chúa Trời, và là người được ban cho một đời sống mới trong Christ. Dấu hiệu của một Cơ Đốc nhân thật là yêu thương người khác và vâng lời Đức Chúa Trời. (I Giăng 2:4; I Giăng 2:10).

Bạn có quyết định tin nhận Đấng Christ vì những gì mà bạn đã đọc không? Nếu có, xin bạn vui lòng nhấn vào nút nhấn bên dưới: “Hôm nay tôi bằng lòng tin nhận Đấng Christ”

Trong lúc đây là điểm khởi đầu tốt trong sự hiểu biết Cơ Đốc nhân là gì, như nhiều định nghĩa thế tục nó đặc trưng những gì ngắn gọn của mối liên lạc thực sự trong lẽ thật Kinh Thánh về việc làm một Cơ Đốc nhân nghĩa là gì.

Từ Cơ Đốc nhân được dùng ba lần trong Tân Ước (Công vụ 11:26; Công vụ 26:28; I Phi-e-rơ 4:16) Những người theo Chúa Giê Xu Christ đầu tiên được gọi là Cơ Đốc nhân tại thành phố An-ti-ốt (Công vụ 11:26) bởi vì cách cư xử, hành động, lời nói của họ đều giống như Đấng Christ. Đây là từ có nguồn gốc bởi những người ngoại đạo tại thành phố An-ti-ốt sử dụng như là một loại biệt danh nhạo báng để trêu ghẹo những người tin Chúa Giê Xu. Nghĩa đen là “Thuộc về nhóm người của Đấng Christ” hoặc là một “Môn đồ trung thành hay môn đồ của Christ.” Đây là những cách giải thích đơn giản theo từ điển Webster.

Cơ Đốc nhân là gì?

Không may theo thời gian từ “Cơ Đốc nhân” mất đi ý nghĩa liên hệ lớn lao và thường sử dụng của những người có tôn giáo (Cơ Đốc giáo) hay có giá trị đạo đức cao thay vì một tín hữu được sinh lại thật của Chúa Giê Xu Christ. Nhiều người không có đức tin và tin cậy vào Chúa Giê Xu Christ có ý kiến là chính họ những Cơ Đốc nhân đơn giản bởi vì họ đi nhà thờ hay sống trong một đất nước Cơ Đốc giáo. Nhưng đi nhà thờ, sự phục vụ như thế ít may mắn hơn cho bạn, hoặc làm một người đạo đức không làm cho bạn trở nên một Cơ Đốc nhân. Như một nhà truyền giáo đã nói: “Đi đến nhà thờ không làm một Cơ Đốc nhân hơn gì việc đi đến một ga-ra sửa một chiếc xe hơi.” Trở thành một thành viên nhà thờ, tham dự các buổi nhóm đều đặn, và dâng công làm việc cho nhà thờ không thể làm bạn thành một Cơ Đốc nhân.

Kinh Thánh dạy chúng ta rằng không phải công việc lành chúng ta làm là được Đức Chúa Trời chấp nhận. Tít 3:5 nói với chúng ta điều đó: “Không phải bởi những việc công nghĩa mà chúng ta đã làm, nhưng tùy theo lòng thương xót của Ngài bởi sự rửa sạch của việc tái sinh và sự đổi mới của Thánh Linh.” Vì thế một Cơ Đốc nhân là người được tái sinh bởi Đức Chúa Trời. (Giăng 3:3; Giăng 3:7; I Phi-e-rơ 1:23) và đặt đức tin cùng lòng tin cậy của họ vào Chúa Giê Xu Christ. Ê-phê-sô 2:8 nói với chúng ta điều đó “Bởi ân điển qua đức tin mà bạn được cứu, điều đó không tự chính bạn, nó là món quà của Đức Chúa Trời.”. Một Cơ Đốc nhân thật là người đã ăn năn tội của mình, đặt đức tin và lòng tin cậy vào Chúa Giê Xu Christ duy nhất. Lòng tin của người ấy không theo một tôn giáo hay đặt một tiêu chuẩn đạo đức hoặc là liệt kê những việc nên làm hay không làm.

Một Cơ Đốc nhân thật là người đặt đức tin cùng lòng tin cậy của họ vào Chúa Giê Xu Christ và thật tin Ngài đã chết trên thập tự giá để trả nợ tội và sống lại ngày thứ ba thắng hơn sự chết và ban cho sự sống đời đời tất cả những ai tin nơi Ngài. Giăng 1:12 nói với chúng ta: “Nhưng những ai tiếp nhận Ngài, nghĩa là tin danh Ngài, thì Ngài ban cho quyền trở nên con Thượng Đế.” Một Cơ Đốc nhân thật là một người con thật của Thượng Đế, một phần của gia đình thật của Đức Chúa Trời, và là người được ban cho một đời sống mới trong Christ. Dấu hiệu của một Cơ Đốc nhân thật là yêu thương người khác và vâng lời Đức Chúa Trời. (I Giăng 2:4; I Giăng 2:10).

Bạn có quyết định tin nhận Đấng Christ vì những gì mà bạn đã đọc không? Nếu có, xin bạn vui lòng nhấn vào nút nhấn bên dưới: “Hôm nay tôi bằng lòng tin nhận Đấng Christ”