Tứ Phủ Thánh Mẫu

Đền Cô Chín ở Hà Nội – Sòng Sơn Vọng Từ

Danh sách đền Cô Chín ở thành phố Hà Nội dành ᴄho những ᴄon hương đạo Mẫu Tứ Phủ nhất tâm muốn đến ᴠái lạу tại đền thờ Cô Chín ở Hà Nội.

2443

Đền Mẫu Sòng Sơn

Đền Cô Chín hay Đền Sòng Sơn Vọng Từ tọa lạc tại số 35 phố Tôn Đức Thắng, phường Quốc Tử Giám, Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Đền được coi là nơi thờ vọng của Cô Chín Sòng Sơn.

Đền Cô Chín tại Hà Nội
Đền Cô Chín tại Hà Nội

Sòng Sơn Vọng Từ cũng là nơi hiện nay đang lưu giữ bát hương của Miếu Hai Cô bên tường của Quốc Tử Giám xưa kia được chuyển về.

Đây là một ngôi đền cổ, nhưng không rõ được xây dựng vào thời nào. Năm 1947, thực dân Pháp đã đốt phá ngôi đền. Năm 1949 – 1951, ngôi đền được xây dựng lại. Sau này, bị dân cư lấn chiếm nên ngôi đền còn lại một khuôn viên nhỏ hẹp.

Tồn tại tới ngày nay, di tích đền Sòng Sơn còn bảo lưu được bộ di vật văn hoá – lịch sử khá phong phú, đa dạng với nhiều chủng loại và chất lượng khác nhau: 4 bức hoành phi, 3 bức cửa võng, chạm rồng chầu, 1 long ngai chạm rồng thế kỉ XIX, 10 khám thờ, 37 pho tượng tròn.

Sòng Sơn Vọng Từ cũng là nơi yết lễ cho các đệ tử tại Hà Nội mến mộ Cô Chín Sòng Sơn khi không có hoặc chưa có dịp vào Thanh Hóa lễ Cô.

Đền Cô Chín Kim Giang

Đền Cô Chín tọa lạc tại 122 Kim Giang, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

Miếu Cô Chín Hào Nam

Miếu Cô Chín Giếng tọa lạc tại 86 Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Miếu Cô Chín Lan Bá

Tọa lạc tại ngõ Lan Bá, phường Trung Phụng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Miếu Cô Chín Gia Quất

Miếu Thờ Cô Chín Gia Quất tọa lạc tại số 32 ngõ 29 Thượng Thanh, phường Thượng Thanh, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (gần ᴄhung ᴄư Roуal Citу Sông Hồng)

Đền Mẫu Sòng Sơn

Đền Cô Chín hay Đền Sòng Sơn Vọng Từ tọa lạc tại số 35 phố Tôn Đức Thắng, phường Quốc Tử Giám, Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Đền được coi là nơi thờ vọng của Cô Chín Sòng Sơn.

Đền Cô Chín tại Hà Nội
Đền Cô Chín tại Hà Nội

Sòng Sơn Vọng Từ cũng là nơi hiện nay đang lưu giữ bát hương của Miếu Hai Cô bên tường của Quốc Tử Giám xưa kia được chuyển về.

Đây là một ngôi đền cổ, nhưng không rõ được xây dựng vào thời nào. Năm 1947, thực dân Pháp đã đốt phá ngôi đền. Năm 1949 – 1951, ngôi đền được xây dựng lại. Sau này, bị dân cư lấn chiếm nên ngôi đền còn lại một khuôn viên nhỏ hẹp.

Tồn tại tới ngày nay, di tích đền Sòng Sơn còn bảo lưu được bộ di vật văn hoá – lịch sử khá phong phú, đa dạng với nhiều chủng loại và chất lượng khác nhau: 4 bức hoành phi, 3 bức cửa võng, chạm rồng chầu, 1 long ngai chạm rồng thế kỉ XIX, 10 khám thờ, 37 pho tượng tròn.

Sòng Sơn Vọng Từ cũng là nơi yết lễ cho các đệ tử tại Hà Nội mến mộ Cô Chín Sòng Sơn khi không có hoặc chưa có dịp vào Thanh Hóa lễ Cô.

Đền Cô Chín Kim Giang

Đền Cô Chín tọa lạc tại 122 Kim Giang, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

Miếu Cô Chín Hào Nam

Miếu Cô Chín Giếng tọa lạc tại 86 Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Miếu Cô Chín Lan Bá

Tọa lạc tại ngõ Lan Bá, phường Trung Phụng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Miếu Cô Chín Gia Quất

Miếu Thờ Cô Chín Gia Quất tọa lạc tại số 32 ngõ 29 Thượng Thanh, phường Thượng Thanh, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (gần ᴄhung ᴄư Roуal Citу Sông Hồng)

Tứ Phủ Thánh Mẫu

Đền Cô Chín Giếng ở Thanh Hoá

Đền Cô Chín Giếng là một trong những ngôi đền linh thiêng nhất xứ Thanh. Đền đã được nhà nước xếp hạng di sản lịch sử cấp quốc gia.

2008

Đến tham quan và đi lễ Đền Cô ngoài việc dâng hương tại cung thờ Cô Chín quý khách còn được tham quan dòng suối trong mát (tương truyền là chín miệng giếng thiêng).

Linh thiêng đền Cô Chín Giếng

Đền Chín Giếng (còn gọi là đền Cô Chín Giếng) là nơi thờ Cửu Thiên Huyền Nữ – con gái thứ chín của Ngọc Hoàng Thượng Đế. Đền Chín Giếng cách đền Sòng Sơn 1 km về phía Đông, thuộc Trang Cổ Đam, Phú Dương, Phủ Tống Sơn, Thanh Hóa; nay là phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa. Được khởi dựng cùng thời với Đền Mẫu Sòng Sơn (Thời Cảnh Hưng, triều vua Lê Hiển Tông 1740 -1786). Đền được tu sửa vào năm 1939. Năm 1993 được Bộ Văn Hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa cấp Quốc Gia. Năm 2004 được trùng tu tôn tạo.

Đền Cô Chín (Chín Giếng) ở Thanh Hoá
Khấn cầu tại đền Cô Chín

Trong trận chiến giữa Tiền Quân Thánh và Chúa Liễu Hạnh tại Sòng Sơn, Liễu Hạnh lâm nạn, biến thành con rồng ẩn về nơi Cửu Thiên Công Chúa đang ngự là chín cái giếng thiêng; Chúa Liễu Hạnh được Cửu thiên Huyền Nữ hóa phép che chở; được Phật Bà Quan Âm ra tay cứu đỡ , nên Liễu Hạnh thoát được lưới vây của Tiền Quân Thánh.

Cảm tạ đức từ bi của Phật bà Quan Âm Bồ Tát, Chúa Liễu quy y theo Phật, và cảm tình cưu mang của Cửu Thiên Huyền Nữ, chúa Liễu Hạnh kết nghĩa chị em với Cửu Thiên Huyền Nữ. Bởi vậy, hàng năm khi lễ rước bóng Thánh Mẫu Liễu Hạnh bao giờ kiệu rước Thánh Mẫu cũng được rước đi từ Đền Sòng sang đến Cô Chín, như muốn nói lên hình ảnh chị đến thăm em – Một nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Để ghi nhớ và tri ân đối với Cửu Thiên Huyền Nữ đã có công cứu hộ Chúa Liễu Hạnh, nhân dân lập đền thờ ngay bên cạnh chín cái giếng thiêng. Vì vậy ngồi đền đó được dân quen gọi là Đền Chín Giếng, hoặc Đền Cô Chín.

Trước đền là suối Sòng (Dòng suối tự nhiên chảy qua đền Sòng và Đền Chín Giếng). Dưới mặt suối thiên nhiên kiến tạo nên cảnh quan kỳ vĩ với 9 miệng giếng sâu quanh năm dâng nguồn nước trong xanh, không bao giờ vơi cạn.

Hầu đồng Cô Chín Giếng – Sòng Sơn

Lễ hội Đền Cô Chín Giếng

Đền Cô Chín là một trong những ngôi đền linh thiêng nhất xứ Thanh. Đền đã được nhà nước xếp hạng di sản lịch sử cấp quốc gia. Đến tham quan và đi lễ Đền Cô ngoài việc dâng hương tại cung thờ Cô Chín quý khách còn được tham quan dòng suối trong mát (tương truyền là chín miệng giếng thiêng).

Hàng năm có rất nhiều du khách khắp bốn phương đến tham quan và dâng lễ tại đền Cô Chín. Vào ngày 26 tháng 2 âm lịch thường có lễ hội truyền thống (lễ rước kiệu từ đền Sòng Sơn sang đền cô Chín rồi lên đèo Ba Dội). Ngày 9 tháng 9 Âm lịch là chính hội của đền Cô chín nhưng ngay từ những ngày đầu xuân năm mới người dân cả nước đã nô nức chảy hội về đền Cô Chín để cầu xin Sức Khoẻ – Bình An – Tài Lộc –  Làm Ăn Kinh Doanh.

Chuẩn bị lễ vật Đền Cô Chín Giếng

Tại Đền cô có rất nhiều địa chỉ bày bán phong phú nhiều đồ lễ. Bên cạnh những mâm lễ mặn là những mâm vàng mã, cây tiền, những cành vàng, cành bạc. Mâm lễ được sắp tuỳ tâm đôi khi là thẻ hương, bông hoa và vài tập tiền âm phủ, có người cầu kỳ thì đĩa xôi, con gà, mâm quả đủ đầy không nữa thì dâng nhưng bộ vàng mã đặc trưng. Bước vào cửa Cô thắp nén hương và thành tâm cầu khấn để xin lộc Cô, cầu khấn cho một năm khoẻ mạnh, làm ăn buôn bán phát tài, phát lộc, cầu con cầu của…

Đường đi đến Đền Cô Chín Giếng từ Hà Nội

Từ Hà Nội, quý khách di chuyển theo đường cao tốc Hà Nội – Ninh Bình, tiếp tục theo quốc lộ 1 để đi Bỉm Sơn, Thanh Hóa. Đền Cô Chín thuộc Khu 5, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 125 km. Cùng một tuyến đường, quý khách có thể kết hợp lễ đền Sòng, chiêm bái lễ chùa Am Tiên trên Núi Nưa.

Đến tham quan và đi lễ Đền Cô ngoài việc dâng hương tại cung thờ Cô Chín quý khách còn được tham quan dòng suối trong mát (tương truyền là chín miệng giếng thiêng).

Linh thiêng đền Cô Chín Giếng

Đền Chín Giếng (còn gọi là đền Cô Chín Giếng) là nơi thờ Cửu Thiên Huyền Nữ – con gái thứ chín của Ngọc Hoàng Thượng Đế. Đền Chín Giếng cách đền Sòng Sơn 1 km về phía Đông, thuộc Trang Cổ Đam, Phú Dương, Phủ Tống Sơn, Thanh Hóa; nay là phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa. Được khởi dựng cùng thời với Đền Mẫu Sòng Sơn (Thời Cảnh Hưng, triều vua Lê Hiển Tông 1740 -1786). Đền được tu sửa vào năm 1939. Năm 1993 được Bộ Văn Hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa cấp Quốc Gia. Năm 2004 được trùng tu tôn tạo.

Đền Cô Chín (Chín Giếng) ở Thanh Hoá
Khấn cầu tại đền Cô Chín

Trong trận chiến giữa Tiền Quân Thánh và Chúa Liễu Hạnh tại Sòng Sơn, Liễu Hạnh lâm nạn, biến thành con rồng ẩn về nơi Cửu Thiên Công Chúa đang ngự là chín cái giếng thiêng; Chúa Liễu Hạnh được Cửu thiên Huyền Nữ hóa phép che chở; được Phật Bà Quan Âm ra tay cứu đỡ , nên Liễu Hạnh thoát được lưới vây của Tiền Quân Thánh.

Cảm tạ đức từ bi của Phật bà Quan Âm Bồ Tát, Chúa Liễu quy y theo Phật, và cảm tình cưu mang của Cửu Thiên Huyền Nữ, chúa Liễu Hạnh kết nghĩa chị em với Cửu Thiên Huyền Nữ. Bởi vậy, hàng năm khi lễ rước bóng Thánh Mẫu Liễu Hạnh bao giờ kiệu rước Thánh Mẫu cũng được rước đi từ Đền Sòng sang đến Cô Chín, như muốn nói lên hình ảnh chị đến thăm em – Một nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Để ghi nhớ và tri ân đối với Cửu Thiên Huyền Nữ đã có công cứu hộ Chúa Liễu Hạnh, nhân dân lập đền thờ ngay bên cạnh chín cái giếng thiêng. Vì vậy ngồi đền đó được dân quen gọi là Đền Chín Giếng, hoặc Đền Cô Chín.

Trước đền là suối Sòng (Dòng suối tự nhiên chảy qua đền Sòng và Đền Chín Giếng). Dưới mặt suối thiên nhiên kiến tạo nên cảnh quan kỳ vĩ với 9 miệng giếng sâu quanh năm dâng nguồn nước trong xanh, không bao giờ vơi cạn.

Hầu đồng Cô Chín Giếng – Sòng Sơn

Lễ hội Đền Cô Chín Giếng

Đền Cô Chín là một trong những ngôi đền linh thiêng nhất xứ Thanh. Đền đã được nhà nước xếp hạng di sản lịch sử cấp quốc gia. Đến tham quan và đi lễ Đền Cô ngoài việc dâng hương tại cung thờ Cô Chín quý khách còn được tham quan dòng suối trong mát (tương truyền là chín miệng giếng thiêng).

Hàng năm có rất nhiều du khách khắp bốn phương đến tham quan và dâng lễ tại đền Cô Chín. Vào ngày 26 tháng 2 âm lịch thường có lễ hội truyền thống (lễ rước kiệu từ đền Sòng Sơn sang đền cô Chín rồi lên đèo Ba Dội). Ngày 9 tháng 9 Âm lịch là chính hội của đền Cô chín nhưng ngay từ những ngày đầu xuân năm mới người dân cả nước đã nô nức chảy hội về đền Cô Chín để cầu xin Sức Khoẻ – Bình An – Tài Lộc –  Làm Ăn Kinh Doanh.

Chuẩn bị lễ vật Đền Cô Chín Giếng

Tại Đền cô có rất nhiều địa chỉ bày bán phong phú nhiều đồ lễ. Bên cạnh những mâm lễ mặn là những mâm vàng mã, cây tiền, những cành vàng, cành bạc. Mâm lễ được sắp tuỳ tâm đôi khi là thẻ hương, bông hoa và vài tập tiền âm phủ, có người cầu kỳ thì đĩa xôi, con gà, mâm quả đủ đầy không nữa thì dâng nhưng bộ vàng mã đặc trưng. Bước vào cửa Cô thắp nén hương và thành tâm cầu khấn để xin lộc Cô, cầu khấn cho một năm khoẻ mạnh, làm ăn buôn bán phát tài, phát lộc, cầu con cầu của…

Đường đi đến Đền Cô Chín Giếng từ Hà Nội

Từ Hà Nội, quý khách di chuyển theo đường cao tốc Hà Nội – Ninh Bình, tiếp tục theo quốc lộ 1 để đi Bỉm Sơn, Thanh Hóa. Đền Cô Chín thuộc Khu 5, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 125 km. Cùng một tuyến đường, quý khách có thể kết hợp lễ đền Sòng, chiêm bái lễ chùa Am Tiên trên Núi Nưa.