Tứ Phủ Thánh Mẫu

Một số phương pháp xác định căn đồng, thánh bản mệnh

Làm sao biết được căn mệnh của mình là gì để tránh được những điều đáng tiếc có thể xảy ra? Ai có thể xác định được được căn số trong mỗi con người ?

2428

Nhiều người chỉ nghe thầy tứ phủ phán bảo về căn số của mình, rằng có căn với Quan lớn này, Cô, Cậu nọ rồi phải đăng đàn làm lễ trình đồng, mở phủ, tự mình gây không ít khó khăn cho mình và hao tiền tốn của.

Mọi người rất muốn biết vị thánh căn mệnh của mình. Có người được mơ thấy thần thánh, đi xem bói, được người ngồi đồng phán bảo, xem trong sách, hay tự cảm nhận…Đối với riêng tôi để tìm vị thánh bản mệnh nên tìm hiểu hai chữ tâm linh có tâm thì ắt có linh.

Người ta cho rằng có nhiều cách để biết được căn số của mình. Ví dụ: được các ngài báo mộng, được các ngài về ốp đồng khi mình tham gia hành lễ trình đồng, khi hầu bóng mà mình luôn thích xem và say mê về giá đó, hoặc có thể là do xem bói mà biết được. Nhưng xem bói phải hết sức lưu ý, không phải thầy nói gì mình cũng tin, vì bây giờ cũng lắm thầy làm vì tiền hơn là làm vì tâm để cứu thế độ dân.

Một số phương pháp xác định căn đồng, thánh bản mệnh

Dưới đây là một số phương pháp xác định căn Đồng, Thánh Bản Mệnh để mọi người cùng nhau tìm hiểu:

1. Tìm Thánh Bản mệnh dựa trên sở nguyện phổ độ của bản thân

Người theo đạo cần phải biết uy lực của vị Thánh Bản mệnh thiên về lĩnh vực nào rồi từ đó tuỳ vào nhu cầu chính đáng của bản thân lựa chọn Thánh Bản mệnh cho riêng mình để có thể thâu nhiếp và chuyển hoá.

Ví dụ: người có căn cơ muốn trừ tà diệt quỷ thì nhận Chầu bà Đệ tứ làm Thánh Bản mệnh, người có căn nguyên ước muốn chữa bệnh cứu người, hoặc cứu chữa cho chính bản thân thì có thể nhận Cô Sáu Lục cung làm Thánh Bản mệnh cho mình, người có khả năng tiên tri, bốc phệ, bói toán có thể nhận Chúa Nguyệt Hồ làm Thánh Bản mệnh. Ngoài ra trong hệ thống Thánh Tứ phủ của đạo Mẫu còn vô số các vị Thánh phù ích về chính trị, công danh, tiền tài, và đôi khi có cả những nghành nghề cụ thể. Người tu hành theo Thánh đạo đọc hết cuốn sách này sẽ nắm bắt được vị Thánh ấy công năng ra sao có gần gũi và phù hợp với sở nguyện cũng như công việc của chúng ta hay không.

2. Tìm Thánh bản mệnh theo ngày tháng Thánh tiệc, Thánh đản, Thánh kỵ của chư vị Tiên Thánh

Người theo đạo sẽ lựa chọn cho mình Thánh Bản mệnh dựa vào ngày sinh hoá, tiệc lễ của chư vị Thánh giá. Dựa trên cơ sở rằng, sinh vào tháng, ngày đó là được thấm nhuần ơn của vị Thánh đó, được Thánh giá đó chứng minh bảo hộ.

Dưới đây là danh sách các ngày sinh hoá tiệc đản của chư vị Tiên Thánh trong công đồng đình thần Tam Tứ phủ (trong đó có cả Quốc Mẫu, Thánh đế và Thánh mẫu – Nhưng lưu ý lại ba hàng này không nhân căn đồng, lí do như trên giải thích)

Tháng giêng:

– Ngày 4: Điều Bát Tôn quan hoá thần.

– Ngày 6: Tiệc Đệ nhị Thánh cô Thượng ngàn Công chúa.

– Ngày 8: Lễ Diêm La Minh vương.

– Ngày 9: Đấng Tối cao hiện thân Ngọc Hoàng Thượng Đế vi hành.

– Ngày 10: Đệ nhất Tôn quan hạ phàm, Đệ Bát Thánh Hoàng hoá.

– Ngày 12: Trần triều Đệ nhất Vương cô Quyền Thanh Quận chúa.

– Ngày 15: Nhạc phủ Thánh đế Tản Viên Sơn Thánh giáng.

– Ngày 31: Đệ ngũ Thánh Hoàng giáng.

– Ngày Mão đầu: Đệ nhị Thánh Chầu Thượng Ngàn giáng.

Tháng hai:

– Ngày 1: Lễ Tần Quảng Minh vương.

– Ngày 3: Trần triều Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng hoá.

– Ngày 8: Tống Đế Minh vương, Đệ Tam Thánh cô Thoải cung giáng.

– Ngày 14: Đệ ngũ Tôn quan giáng.

– Ngày 15: Đệ nhất Thánh chúa Tây Thiên hoá, Đệ nhị Thánh chúa Nguyệt Hồ hoá.

– Ngày 17: Cậu cả Hoàng Thiên hoá.

– Ngày 18: Lễ Ngũ Quan Minh vương.

– Ngày Mão đầu tháng: Đệ lục Thánh Chầu Lục cung nương giáng.

Tháng ba:

– Ngày 1: Lễ Sở Giang Minh vương, Đệ tứ Thánh Hoàng hoá.

– Ngày 2: Cô Bé Cửa Suốt hoá.

– Ngày 3: Đấng Tối Cao Hoàng Thiên Quốc Mẫu Liễu Hạnh Công chúa hoá.

– Ngày 7: Cậu Bé Đồi Ngang hoá.

– Ngày 14: Đệ tứ Thánh chầu Chiêu Dung Công chúa hoá.

– Ngày 17: Đệ bát Thánh chầu Bát Nàn Công chúa hoá.

– Ngày 21: Đệ ngũ Thánh Hoàng hoá.

Tháng tư:

– Ngày 1: Lễ Đô Thị Minh vương, Nhạc Tiên Thánh Mẫu Quế Hoa Mị Nương hoá.

– Ngày 4: Đệ Lục Thánh Hoàng Thanh Hà sinh.

– Ngày 8: Lễ Bình Đẳng Minh Vương.

– Ngày 12: Thác Bờ Tiên chúa hoá.

– Ngày 17: Lễ Chuyển Luân Minh Vương.

– Ngày 18: Thiên phủ Chí tôn Tử Vi Đại đế, Đệ tam Thánh Chầu Thuỷ cung Công chúa .

– Ngày 22: Đệ Lục Thánh Hoàng An Biên hoá.

– Ngày 24: Đệ tứ Tôn quan hiển thần, Trần triều Hưng Vũ Đại Vương hoá.

Tháng năm:

– Ngày 5: Trần triều Đệ nhị Vương cô Đại Hoàng Quận chúa hoá.

– Ngày 7: Trần triều Hưng Trí Đại Vương hoá.

– Ngày 10: Đệ nhất Thánh chúa Tây Thiên sinh.

– Ngày 15: Lễ Biến Thành Minh vương.

– Ngày 20: Đệ ngũ Thánh chầu Suối Lân Công chúa hoá.

– Ngày 25: Đệ ngũ Tôn Quan hoá.

– Ngày 29: Đấng Tối Cao Hoàng Thiên Quốc Mẫu Ngọc cung nương giáng.

Tháng sáu:

– Ngày 3: Triệu Tường Tôn quan hoá.

– Ngày 10: Thuỷ Tiên Thánh Mẫu Xích Lân Long Nữ Công chúa hoá.

– Ngày 12: Đệ Tam Thánh Cô Thuỷ Cung Hàn Sơn Công chúa giáng.

– Ngày 13: Đệ Tam Thánh Hoàng Thuỷ cung giáng.

– Ngày 16: Ngũ Phương Thánh Chúa Vũ Quận Bạch Hoa công chúa hoá.

– Ngày 24: Đệ tam Tôn Quan hoá.

– Ngày 26: Đệ Tam Thánh Hoàng hoá, Đệ Bát Thánh Cô Đồi Chè Công chúa hoá.

Tháng bảy:

– Ngày 7: Đệ thất Thánh Hoàng Bảo Hà giáng.

– Ngày 14: Đệ nhị Thánh Hoàng Thượng ngàn hoá.

– Ngày 17: Đệ thất Thánh Hoàng Bảo Hà hoá.

– Ngày 20: Đệ nhất Thánh Cô Hoàng Thiên Công chúa hoá.

Tháng tám:

– Ngày 3: Trần triều Hưng Hiến Đại Vương hoá.

– Ngày 10: Đệ lục Thánh Hoàng An Biên giáng.

– Ngày 15: Đấng Tối Cao Hoàng Thiên Quốc Mẫu Liễu Hạnh công chúa giáng, Đệ bát Thánh chầu Bát Nàn Đại tướng quân giáng, tiệc Hội đồng Thánh Cậu.

– Ngày 20: Trần Triều Hưng Đạo Đại vương hoá.

– Ngày 22: Điều thất Tôn quan hoá.

– Ngày 24: Đệ nhất Tôn quan chầu Thiên.

– Ngày 25: Thuỷ phủ Thánh đế Bát Hải Long vương hoá.

– Ngày Dần đầu: Triệu Tường Tôn quan giáng.

Tháng chín:

– Ngày 2: Cô bé Thương Ngàn hoá.

– Ngày 9: Thiên tiên Cửu Trùng Thánh Mẫu, Đệ Cửu Thánh chầu, Đệ cửu Thánh cô Sòng Sơn Công chúa.

– Ngày 10: Đệ lục Thánh chầu giáng.

– Ngày 12: Chầu bé Bắc Lệ hoá.

– Ngày 13: Cô đôi Cam Đường hoá.

– Ngày 15: Đệ lục Thánh hoàng Thanh Hà hoá.

– Ngày 20: Đệ Lục Thánh chầu hoá.

– Ngày 25: Đấng Tối cao Hoàng Thiên Quốc Mẫu Ngọc cung nương giáng sắc.

– Ngày 28: Trần triều Nguyên Từ Quốc mẫu hoá.

Tháng mười:

– Ngày 10: Đệ thập Thánh hoàng Nghệ An .

Tháng mười một:

– Ngày 1: Trần triều Phò mã Phạm Điện suý hoá.

– Ngày 10: Đệ Thập Thánh Chầu Đồng Mỏ Công chúa hoá.

– Ngày 11: Đệ nhị Tôn quan giáng hoá.

– Ngày 25: Đệ lục Tôn quan giáng.

Tháng chạp:

– Ngày 6: Đệ tứ Thánh Chầu Chiêu Dung Công chúa hoá.

– Ngày 10: Trần triều Hưng Đạo Đại vương giáng.

– Ngày 25: Đệ tam Thánh chúa Lâm Thao Công chúa hoá.

3. Phương pháp xác định căn đồng: Nhờ Quan Thầy tìm giúp

Điều quan trọng nhất đối với một người có Căn mệnh Tứ phủ là lựa chọn hay tìm đúng cho mình một vị Thánh bản mệnh cố định căn bản nhất. Tất nhiên, các vị Thánh khác trong Công đồng Đình thần Tam tứ phủ vẫn được coi trọng và cũng có vị trí trong tâm linh của người tu đạo cũng như các Tín đồ. Thánh bản mệnh có thể do chính bản thân Tín đồ đó lựa chọn, nhưng đa phần đều nhờ các Quan Thầy (Đồng Thầy) lựa chọn và quyết định.

Người theo Thánh đạo phải xác định được căn duyên của mình, phải xác định được Thánh bản mệnh (căn gì) của mình để làm đối tượng chiêm nghiệm và học tập Thánh ý. Thánh Bản mệnh sẽ là cầu nối cho chúng ta đi lên với Đức Quốc Mẫu, cho nên lựa chọn Thánh Bản mệnh đúng với nghiệp căn của mình là một điều vô cùng quan trọng. Điều này liên quan tới sự nghiệp tu đạo của cả đời người, nó là điều tiên quyết dẫn tới kết quả tu hành của bản thân.

Nguyên tắc tìm Thánh bản mệnh là tìm sao cho vị ấy phù hợp với căn duyên, với nghiệp mệnh của mình nhất, tuân theo Thánh ý của vị Thánh bản mệnh sẽ làm cho bản thân thấm nhuần đức tin và đạt được địa vị Thánh quả giống như bản thân vị Thánh ấy và tất nhiên khi đạt được địa vị đó sẽ trở nên gần Đức Quốc Mẫu hơn.

Một vị Quan Thầy (Đồng Thầy) có nhiều công đức và quyền năng. Do tu tập và chiêm nghiệm Thánh ý của đức Mẹ Tối Cao, do thành tựu tu trì theo Thánh bản mệnh của chính Quan Thầy đó cùng với sự nỗ lực tinh tấn của chính họ. Chính vì thế Quan Thầy (Đồng Thầy) có thể thấy được căn duyên của chúng ta, có thể nhìn được nghiệp mệnh của người tu đạo phù hợp với vị Thánh bản mệnh nào đó. Quan Thầy có thể thấy được kiếp trước, quá khứ tu hành của của đệ tử, khi xưa hầu hạ ai? Được phụng cận vị nào? Nếu thấy được điều đó thì hiện tại Quan thầy sẽ hướng dẫn người đó tiếp tục hành trì và nương theo vị Thánh đó mà tu hành, lễ bái Quốc Mẫu.

Thầy còn căn cứ vào ước nguyện, sở nguyện, nguyện vọng của Đệ tử mà lựa chọn cho họ một vị Thánh Bản mệnh. Thầy là người có con mắt Thánh nhãn có thể thấy được nguyện vọng của Đệ tử hoặc Thầy cũng có thể là nơi Đệ tử tỏ ý phù trợ, giúp đỡ cho ý nguyện của bản thân Tín đồ được thành tựu. Ví dụ như Đệ tử mong cầu giải oan khiên, Thầy cần lựa chọn cho họ vị Thánh đã được Đức Quốc Mẫu hoá giải oan khiên và vinh hiển nhờ Thánh hoá, hoặc giả có Đệ tử cầu công danh, chức tước thì nên lựa chọn các vị Thánh thủ hộ về tài lộc, công danh…

Thầy còn căn cứ vào tính cách, cá tính, phong cách của Đệ tử mà lựa chọn nữa. Ví dụ như Đệ tử tính cách nóng nảy, nên lựa chọn cho Đệ tử các căn mệnh Thánh giá có tính cách nóng này và hùng dũng. Qua cái nhìn rằng, bản thân vị Thánh ấy dù có nóng nảy cũng phải tuân phụng và chịu nhiếp hoá vào Thánh đạo, nhiếp hoá vào sự an bình nơi đức Mẹ nên họ dần dần sẽ điều phục được tính nóng nảy của mình…

4. Phương pháp xác định căn đồng: Tìm Thánh Bản mệnh theo tuổi

Đây cũng chỉ là một biện pháp để xem xét nhưng đa phần cần có sự trợ giúp của Quan thầy. Nhưng chẳng may sinh vào thời đạo đức suy đồi, thầy bà dở dang thì phương pháp này có thể tạm thời chấp nhận được.

Thực ra, đạo Mẫu không có tư tưởng về 12 con giáp, và Giáo lý cũng không đề cập đến lý số. Nhưng để nương theo thế tục tuỳ nghi thì phương pháp có nhắc tới các phương vị theo thiên can và địa chi như cách gọi tuổi của dân gian vẫn gọi.

Dưới đây là danh sách các tuổi cùng Thánh Bản mệnh phù hợp với căn mạng của của từng tuổi, các Tiên nữ Thủ mệnh (Thần Hộ mệnh) và các Tư quân coi sóc tội phúc.

– Giáp Tý: Chầu Bà Đệ Nhị Thượng Ngàn, Đệ Tam Hoàng Thái Tử Vương quan. Nam thủ mệnh Mai Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng hoa công chúa, Đoài Tư quân coi tội phúc.

– Ất Sửu: Đệ Ngũ Hoàng Thái Tử Vương Quan Tuần Tranh, Chầu bà Đệ tứ, Nam thủ mệnh Hồng hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Điền Tư quân coi tội phúc.

– Bính Dần: Quan Hoàng Bở Thuỷ cung, Chúa Bán Thiên, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng hoa công chúa, Mã Tư quân coi tội phúc.

– Đinh Mão: Chầu bà Đệ nhị Thượng Ngàn, Chúa Bán Thiên, nam thủ mệnh Quế hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế hoa công chúa, Hứa Tư quân coi tội phúc.

– Mậu Thìn: Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Chầu bà Đệ tam, 5 quan Hoàng (Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), nam thủ mệnh Lộc hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc hoa công chúa, Mã Tư quân coi tội phúc.

– Kỷ Tỵ: Ngũ vị Tôn ông, Chầu Ba Thuỷ Cung, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Cao Tư quân kiểm tra tội phúc.

– Canh Ngọ: Đệ Nhất Hoàng Thái tử Vương quan, Chầu Cửu Sòng Sơn, Quan Hoàng Cả, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Phương Hoa công chúa, Lý Tư quân coi tội phúc.

– Tân Mùi: Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn, Đệ Tứ Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, An Tư quân kiểm tra tội phúc.

– Nhâm Thân: Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Hắc Hổ đại tướng, nam thủ mệnh Hằng Nga công chúa, nữ thủ mệnh Sơn Nga công chúa, Phổ Tư quân coi tội phúc.

– Quý Dậu: Chầu bà Đệ tứ, Ngũ vị Tôn ông, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên Công chúa, Thành Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Giáp Tuất: Hoàng Bơ Thuỷ Cung, Tam vị quan lớn ( Giám sát, Bơ Phủ, Tuần Tranh ), nam thủ mệnh Tố Hoa công , nữ thủ mệnh Thanh Hoa công chúa, Quyền Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Ất Hợi: Hoàng Bơ Thuỷ Cung, Chầu đệ Tứ Khâm sai, Thập nhị Tiên Nàng Sơn Trang, nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Thành Tư quân coi tội phúc.

– Bính Tý: Chúa Bán Thiên, Đệ nhị Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Mai Hoa công , nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Vương Tư quân coi tội phúc.

– Đinh Sửu: Chầu Bà đệ tứ, Quan Hoàng Lục, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Diệu Tư quân kiểm soát

– Mậu Dần: Chầu bà Đệ tam, Tứ vị quan hoàng (Cả, Bơ, Bẩy, Mười), nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, Na Tư quân coi tội phúc.

– Kỷ Mão: Đệ Tam Hoàng Thái Tử Vương Quan, Quan Hoàng Lục, Quan Hoàng Cửu, nam thủ mệnh Quế Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Tống Tư quân coi tội phúc.

– Canh Thìn: Đệ Ngũ Hoàng Thái Tử Vương quan, Đệ Tam Thánh Chầu, nam thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, Tống Tư quân coi tội phúc.

– Tân Tỵ: Ngũ vị Hoàng Thái Tử Vương Quan, Đệ tứ Thánh chầu, Cô bé Thượng Ngàn, nam thủ mệnh Hồng Hoa công , nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Cao Tư quân coi tội phúc.

– Nhâm Ngọ: Hoàng Bơ Thuỷ Cung, Cô cả Hoàng Thiên, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Phương Hoa công chúa, Bài Tư quân coi tội phúc.

– Quý Mùi: Ngũ vị Hoàng tử (Hoàng Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), Cô Đôi thượng ngàn, nam thủ mệnh Hồng Hoa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa, Châu Tư quân coi tội phúc.

– Giáp Thân: Chầu 9 Sòng Sơn, Đệ Nhất Thánh Chầu, Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Sơn Nga công chúa, Lã Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Ất Dậu: Chầu Lục cung nương, Đệ Tam Thuỷ cung Thánh Chầu, Cô Bơ Hàn Sơn, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên công chúa, An Tư quân coi tội phúc.

– Bính Tuất: Thập Nhị Tiên Nàng Sơn trang, Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Bạch Hổ thần tướng, nam thủ mệnh Tố Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Thanh Hoa công chúa, Cổ Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Đinh Hợi: Ngũ vị Hoàng Thái Tử Vương quan, Đệ Cửu Sòng Sơn Thánh Chầu, Hội đồng Hoàng Quận (Thánh cậu), Chầu Đệ Tứ Khâm Sai. Nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Bốc Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Mậu Tý: Cô Bơ Hàn Sơn, Ngũ vị Hoàng tử (Hoàng Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), nam thủ mệnh Mai Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Hộ Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Kỷ Sửu: Đệ Tứ Khâm sai Thánh chầu, Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Cô Sáu Lục cung, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Đồng Tư quân coi tội phúc:

– Canh Dần: Chầu đệ Tứ Khâm sai, Ngũ Vị Hoàng Tử, Đệ Tam Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, Trạch Tư quân coi tội phúc.

– Tân Mão: Chầu Bé Bắc Lệ, Đệ ngũ Hoàng Thái Tử Vương quan, Tứ phủ Thánh Cô ( Cô Cả, Đôi, Bơ, Chín, Bé ), nam thủ mệnh Quế Hoa Công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Trương Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Nhâm Thìn: Quan Hoàng 5, Ngũ vị Hoàng Tử (Hoàng Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), Cậu Bơ Thuỷ Cung, nam thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, Triệu Tư quân coi tội phúc.

– Quý Tỵ: Quan Hoàng Cả, Hoàng Cửu Cờn Môn, Đệ tam Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Hồng hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch hoa công chúa, Lương Tư quân coi soát tội phúc.

– Giáp Ngọ: Ngũ vị Hoàng tử (Hoàng Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), Đệ tứ Hoàng thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, Ngọ Tư quân coi tội phúc.

– Ất Mùi: Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Cô Bé Suối Ngang, nam thủ mệnh Hồng hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Hoàng Tư quân coi tội phúc.

– Bính Thân: Quan Hoàng Đôi, Đệ ngũ Hoàng Thái Tử Vương quan, Bạch Hổ thần tướng, nam thủ mệnh Sơn Nga công chúa, nữ thủ mệnh Hằng Nga công chúa, Phó Tư quân coi tội phúc.

– Đinh Dậu: Tiên Chúa Thác Bờ, Đệ Tam Chúa Mường Cao Mại chúa tiên, Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Hoàng Bẩy Bảo Hà, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên công chúa, Phó Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Mậu Tuất: Đệ Thất Hoàng Thái tử Động Đình Vương quan, Đệ Tam Hoàng Thái Tử vương quan, nam thủ mệnh Tố Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Thanh Hoa công chúa, Dục Tư quân coi tội phúc.

– Kỷ Hợi: Chầu Cửu Sòng Sơn, Ngũ vị Hoàng tử, Chầu đệ nhị Thượng Ngàn, Đệ Tam Hoàng thái tử Vương quan, Nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Bốc Tư quân coi tội phúc.

– Canh Tý: Chầu Đệ Tam Thuỷ Cung, Đệ Nhị Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Mai Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Lý Tư quân coi tội phúc.

– Tân Sửu: Quan Hoàng Bơ, Chầu Đệ Tứ Khâm Sai, Chầu đệ nhất Thượng thiên, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Cáo Tư quân coi tội phúc.

– Nhâm Dần: Quan Hoàng 5, Đệ tam Hoàng Thái tử Vương quan, Chầu Năm Suối Lân, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, Diệu Tư quân coi tội phúc.

– Quý Mão: Chầu Đệ tứ Khâm sai, Quan Hoàng Bơ, Tam Toà Chúa Bói, nam thủ mệnh Quý Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quý Hoa công chúa, Huyền Tư quân cân đong tội phúc.

– Giáp Thìn: Tam Toà Chúa Bói, Chầu Đệ Nhất thượng thiên, Đệ Ngũ Hoàng thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, Trọng Tư quân coi tội phúc.

– Ất Tỵ: Chầu đệ Tứ Khâm sai, Đệ nhất Hoàng thái tử Vương quan, Cô Tám Đồi Chè, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Triệu Tư quân cân đo tội phúc.

– Bính Ngọ: Chầu Đệ tứ Khâm sai, Đệ nhị Hoàng thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Phương Hoa công chúa, Tái Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Đinh Mùi: Quan Hoàng Bơ, Quan Hoàng Tư, Tứ phủ Chầu Bà (Chầu Nhất, Nhị, Tam, Tứ), Cô Sáu Lục cung, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Châu Tư quân quản cai tội phúc.

– Mậu Thân: Đệ ngũ Hoàng Thái tử Vương quan, Cô Năm Suối Lân, nam thủ mệnh Hằng Nga công chúa, nữ thủ mệnh Sơn Nga công chúa, Tống Tư quân coi sổ tội phúc.

– Kỷ Dậu: Quan Hoàng Bơ, Chầu Lục Cung Nương, Đệ Nhất Thánh cô, Đệ nhất Hoàng Thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên công chúa, Hoàng Tư quân cai quản tội phúc.

– Canh Tuất: Đệ nhị Hoàng thái tử Vương quan, Bạch Hổ Thần tướng, Cô Đôi Thượng Ngàn, nam thủ mệnh Tố Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Thạch Hoa công chúa, Tân Tư quân coi tội phúc.

– Tân Hợi: Quan Hoàng Bơ, Thập Nhị Tiên Nàng Sơn Trang, Tứ Phủ Thánh Cô (Cô Cả, Đôi, Bơ, Chín), nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Thập Tư quân coi tội phúc.

– Nhâm Tý: Đệ ngũ Hoàng Thái tử Vương quan, Cô Bẩy Kim Giao, Cô Bơ Thác Hàn, nam thủ mệnh Mai Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Hạnh Tư quân coi tội phúc.

– Quý Sửu: Thập nhị Tiên nàng Sơn Trang, Chúa Bán Thiên, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Thân Tư quân coi tội phúc.

– Giáp Dần: Quan Hoàng Bơ, Chầu đệ Tứ Khâm sai, Cậu Bơ Thuỷ cung, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Đỗ Tư quân quản cai tội phúc.

– Ất Mão: Đệ ngũ Hoàng Thái tử Vương quan, Cậu Đôi Thượng Ngàn, Chầu đệ Tứ Khâm sai, nam thủ mệnh Quế Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Liễu Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Bính Thìn: Chúa Bán Thiên, Quan Hoàng Năm, Quan Hoàng Lục, nam thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, Kiền Tư quân quản cai tội phúc.

– Đinh Tỵ: Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên, Chầu Đệ Tứ Khâm Sai, Đệ nhất Hoàng Thái Tử Vương quan, Đệ ngũ Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Dương Tư quân quản cai tội phúc.

– Mậu Ngọ: Ngũ Vị Tôn Quan, Chầu Đệ tứ Khâm Sai, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Phương Hoa công chúa, Hoàng Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Kỷ Mùi: Chầu Năm Suối Lân, Cô Sáu Lục Cung, Quan Hoàng Đôi, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Hạ Tư quân coi tội phúc.

– Canh Thân: Chầu Tám Bát Nàn, Cô Chín Sòng Sơn, nam thủ mệnh Hằng Nga công chúa, nữ thủ mệnh Sơn Nga công chúa, Tống Tư quân coi tội phúc.

– Tân Dậu: Chầu Bé Bắc Lệ, Quan Hoàng Mười Nghệ An, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên công chúa, Nhâm Tư quân coi tội phúc.

– Nhâm Tuất: Chầu Mười Đồng Mỏ, Chầu Bơ Thuỷ Cung, Hoàng Bảy Bảo Hà, Cậu Bơ Thoải, nam thủ mệnh Tố Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Thanh Hoa công chúa, Cổ Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Quý Hợi: Hưng Đạo Đại Vương, Quan Hoàng Chín Cờn Môn, Cô Bé Bắc Lệ, nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Cổ Tư quân kiểm soát tội phúc.

Nhiều người chỉ nghe thầy tứ phủ phán bảo về căn số của mình, rằng có căn với Quan lớn này, Cô, Cậu nọ rồi phải đăng đàn làm lễ trình đồng, mở phủ, tự mình gây không ít khó khăn cho mình và hao tiền tốn của.

Mọi người rất muốn biết vị thánh căn mệnh của mình. Có người được mơ thấy thần thánh, đi xem bói, được người ngồi đồng phán bảo, xem trong sách, hay tự cảm nhận…Đối với riêng tôi để tìm vị thánh bản mệnh nên tìm hiểu hai chữ tâm linh có tâm thì ắt có linh.

Người ta cho rằng có nhiều cách để biết được căn số của mình. Ví dụ: được các ngài báo mộng, được các ngài về ốp đồng khi mình tham gia hành lễ trình đồng, khi hầu bóng mà mình luôn thích xem và say mê về giá đó, hoặc có thể là do xem bói mà biết được. Nhưng xem bói phải hết sức lưu ý, không phải thầy nói gì mình cũng tin, vì bây giờ cũng lắm thầy làm vì tiền hơn là làm vì tâm để cứu thế độ dân.

Một số phương pháp xác định căn đồng, thánh bản mệnh

Dưới đây là một số phương pháp xác định căn Đồng, Thánh Bản Mệnh để mọi người cùng nhau tìm hiểu:

1. Tìm Thánh Bản mệnh dựa trên sở nguyện phổ độ của bản thân

Người theo đạo cần phải biết uy lực của vị Thánh Bản mệnh thiên về lĩnh vực nào rồi từ đó tuỳ vào nhu cầu chính đáng của bản thân lựa chọn Thánh Bản mệnh cho riêng mình để có thể thâu nhiếp và chuyển hoá.

Ví dụ: người có căn cơ muốn trừ tà diệt quỷ thì nhận Chầu bà Đệ tứ làm Thánh Bản mệnh, người có căn nguyên ước muốn chữa bệnh cứu người, hoặc cứu chữa cho chính bản thân thì có thể nhận Cô Sáu Lục cung làm Thánh Bản mệnh cho mình, người có khả năng tiên tri, bốc phệ, bói toán có thể nhận Chúa Nguyệt Hồ làm Thánh Bản mệnh. Ngoài ra trong hệ thống Thánh Tứ phủ của đạo Mẫu còn vô số các vị Thánh phù ích về chính trị, công danh, tiền tài, và đôi khi có cả những nghành nghề cụ thể. Người tu hành theo Thánh đạo đọc hết cuốn sách này sẽ nắm bắt được vị Thánh ấy công năng ra sao có gần gũi và phù hợp với sở nguyện cũng như công việc của chúng ta hay không.

2. Tìm Thánh bản mệnh theo ngày tháng Thánh tiệc, Thánh đản, Thánh kỵ của chư vị Tiên Thánh

Người theo đạo sẽ lựa chọn cho mình Thánh Bản mệnh dựa vào ngày sinh hoá, tiệc lễ của chư vị Thánh giá. Dựa trên cơ sở rằng, sinh vào tháng, ngày đó là được thấm nhuần ơn của vị Thánh đó, được Thánh giá đó chứng minh bảo hộ.

Dưới đây là danh sách các ngày sinh hoá tiệc đản của chư vị Tiên Thánh trong công đồng đình thần Tam Tứ phủ (trong đó có cả Quốc Mẫu, Thánh đế và Thánh mẫu – Nhưng lưu ý lại ba hàng này không nhân căn đồng, lí do như trên giải thích)

Tháng giêng:

– Ngày 4: Điều Bát Tôn quan hoá thần.

– Ngày 6: Tiệc Đệ nhị Thánh cô Thượng ngàn Công chúa.

– Ngày 8: Lễ Diêm La Minh vương.

– Ngày 9: Đấng Tối cao hiện thân Ngọc Hoàng Thượng Đế vi hành.

– Ngày 10: Đệ nhất Tôn quan hạ phàm, Đệ Bát Thánh Hoàng hoá.

– Ngày 12: Trần triều Đệ nhất Vương cô Quyền Thanh Quận chúa.

– Ngày 15: Nhạc phủ Thánh đế Tản Viên Sơn Thánh giáng.

– Ngày 31: Đệ ngũ Thánh Hoàng giáng.

– Ngày Mão đầu: Đệ nhị Thánh Chầu Thượng Ngàn giáng.

Tháng hai:

– Ngày 1: Lễ Tần Quảng Minh vương.

– Ngày 3: Trần triều Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng hoá.

– Ngày 8: Tống Đế Minh vương, Đệ Tam Thánh cô Thoải cung giáng.

– Ngày 14: Đệ ngũ Tôn quan giáng.

– Ngày 15: Đệ nhất Thánh chúa Tây Thiên hoá, Đệ nhị Thánh chúa Nguyệt Hồ hoá.

– Ngày 17: Cậu cả Hoàng Thiên hoá.

– Ngày 18: Lễ Ngũ Quan Minh vương.

– Ngày Mão đầu tháng: Đệ lục Thánh Chầu Lục cung nương giáng.

Tháng ba:

– Ngày 1: Lễ Sở Giang Minh vương, Đệ tứ Thánh Hoàng hoá.

– Ngày 2: Cô Bé Cửa Suốt hoá.

– Ngày 3: Đấng Tối Cao Hoàng Thiên Quốc Mẫu Liễu Hạnh Công chúa hoá.

– Ngày 7: Cậu Bé Đồi Ngang hoá.

– Ngày 14: Đệ tứ Thánh chầu Chiêu Dung Công chúa hoá.

– Ngày 17: Đệ bát Thánh chầu Bát Nàn Công chúa hoá.

– Ngày 21: Đệ ngũ Thánh Hoàng hoá.

Tháng tư:

– Ngày 1: Lễ Đô Thị Minh vương, Nhạc Tiên Thánh Mẫu Quế Hoa Mị Nương hoá.

– Ngày 4: Đệ Lục Thánh Hoàng Thanh Hà sinh.

– Ngày 8: Lễ Bình Đẳng Minh Vương.

– Ngày 12: Thác Bờ Tiên chúa hoá.

– Ngày 17: Lễ Chuyển Luân Minh Vương.

– Ngày 18: Thiên phủ Chí tôn Tử Vi Đại đế, Đệ tam Thánh Chầu Thuỷ cung Công chúa .

– Ngày 22: Đệ Lục Thánh Hoàng An Biên hoá.

– Ngày 24: Đệ tứ Tôn quan hiển thần, Trần triều Hưng Vũ Đại Vương hoá.

Tháng năm:

– Ngày 5: Trần triều Đệ nhị Vương cô Đại Hoàng Quận chúa hoá.

– Ngày 7: Trần triều Hưng Trí Đại Vương hoá.

– Ngày 10: Đệ nhất Thánh chúa Tây Thiên sinh.

– Ngày 15: Lễ Biến Thành Minh vương.

– Ngày 20: Đệ ngũ Thánh chầu Suối Lân Công chúa hoá.

– Ngày 25: Đệ ngũ Tôn Quan hoá.

– Ngày 29: Đấng Tối Cao Hoàng Thiên Quốc Mẫu Ngọc cung nương giáng.

Tháng sáu:

– Ngày 3: Triệu Tường Tôn quan hoá.

– Ngày 10: Thuỷ Tiên Thánh Mẫu Xích Lân Long Nữ Công chúa hoá.

– Ngày 12: Đệ Tam Thánh Cô Thuỷ Cung Hàn Sơn Công chúa giáng.

– Ngày 13: Đệ Tam Thánh Hoàng Thuỷ cung giáng.

– Ngày 16: Ngũ Phương Thánh Chúa Vũ Quận Bạch Hoa công chúa hoá.

– Ngày 24: Đệ tam Tôn Quan hoá.

– Ngày 26: Đệ Tam Thánh Hoàng hoá, Đệ Bát Thánh Cô Đồi Chè Công chúa hoá.

Tháng bảy:

– Ngày 7: Đệ thất Thánh Hoàng Bảo Hà giáng.

– Ngày 14: Đệ nhị Thánh Hoàng Thượng ngàn hoá.

– Ngày 17: Đệ thất Thánh Hoàng Bảo Hà hoá.

– Ngày 20: Đệ nhất Thánh Cô Hoàng Thiên Công chúa hoá.

Tháng tám:

– Ngày 3: Trần triều Hưng Hiến Đại Vương hoá.

– Ngày 10: Đệ lục Thánh Hoàng An Biên giáng.

– Ngày 15: Đấng Tối Cao Hoàng Thiên Quốc Mẫu Liễu Hạnh công chúa giáng, Đệ bát Thánh chầu Bát Nàn Đại tướng quân giáng, tiệc Hội đồng Thánh Cậu.

– Ngày 20: Trần Triều Hưng Đạo Đại vương hoá.

– Ngày 22: Điều thất Tôn quan hoá.

– Ngày 24: Đệ nhất Tôn quan chầu Thiên.

– Ngày 25: Thuỷ phủ Thánh đế Bát Hải Long vương hoá.

– Ngày Dần đầu: Triệu Tường Tôn quan giáng.

Tháng chín:

– Ngày 2: Cô bé Thương Ngàn hoá.

– Ngày 9: Thiên tiên Cửu Trùng Thánh Mẫu, Đệ Cửu Thánh chầu, Đệ cửu Thánh cô Sòng Sơn Công chúa.

– Ngày 10: Đệ lục Thánh chầu giáng.

– Ngày 12: Chầu bé Bắc Lệ hoá.

– Ngày 13: Cô đôi Cam Đường hoá.

– Ngày 15: Đệ lục Thánh hoàng Thanh Hà hoá.

– Ngày 20: Đệ Lục Thánh chầu hoá.

– Ngày 25: Đấng Tối cao Hoàng Thiên Quốc Mẫu Ngọc cung nương giáng sắc.

– Ngày 28: Trần triều Nguyên Từ Quốc mẫu hoá.

Tháng mười:

– Ngày 10: Đệ thập Thánh hoàng Nghệ An .

Tháng mười một:

– Ngày 1: Trần triều Phò mã Phạm Điện suý hoá.

– Ngày 10: Đệ Thập Thánh Chầu Đồng Mỏ Công chúa hoá.

– Ngày 11: Đệ nhị Tôn quan giáng hoá.

– Ngày 25: Đệ lục Tôn quan giáng.

Tháng chạp:

– Ngày 6: Đệ tứ Thánh Chầu Chiêu Dung Công chúa hoá.

– Ngày 10: Trần triều Hưng Đạo Đại vương giáng.

– Ngày 25: Đệ tam Thánh chúa Lâm Thao Công chúa hoá.

3. Phương pháp xác định căn đồng: Nhờ Quan Thầy tìm giúp

Điều quan trọng nhất đối với một người có Căn mệnh Tứ phủ là lựa chọn hay tìm đúng cho mình một vị Thánh bản mệnh cố định căn bản nhất. Tất nhiên, các vị Thánh khác trong Công đồng Đình thần Tam tứ phủ vẫn được coi trọng và cũng có vị trí trong tâm linh của người tu đạo cũng như các Tín đồ. Thánh bản mệnh có thể do chính bản thân Tín đồ đó lựa chọn, nhưng đa phần đều nhờ các Quan Thầy (Đồng Thầy) lựa chọn và quyết định.

Người theo Thánh đạo phải xác định được căn duyên của mình, phải xác định được Thánh bản mệnh (căn gì) của mình để làm đối tượng chiêm nghiệm và học tập Thánh ý. Thánh Bản mệnh sẽ là cầu nối cho chúng ta đi lên với Đức Quốc Mẫu, cho nên lựa chọn Thánh Bản mệnh đúng với nghiệp căn của mình là một điều vô cùng quan trọng. Điều này liên quan tới sự nghiệp tu đạo của cả đời người, nó là điều tiên quyết dẫn tới kết quả tu hành của bản thân.

Nguyên tắc tìm Thánh bản mệnh là tìm sao cho vị ấy phù hợp với căn duyên, với nghiệp mệnh của mình nhất, tuân theo Thánh ý của vị Thánh bản mệnh sẽ làm cho bản thân thấm nhuần đức tin và đạt được địa vị Thánh quả giống như bản thân vị Thánh ấy và tất nhiên khi đạt được địa vị đó sẽ trở nên gần Đức Quốc Mẫu hơn.

Một vị Quan Thầy (Đồng Thầy) có nhiều công đức và quyền năng. Do tu tập và chiêm nghiệm Thánh ý của đức Mẹ Tối Cao, do thành tựu tu trì theo Thánh bản mệnh của chính Quan Thầy đó cùng với sự nỗ lực tinh tấn của chính họ. Chính vì thế Quan Thầy (Đồng Thầy) có thể thấy được căn duyên của chúng ta, có thể nhìn được nghiệp mệnh của người tu đạo phù hợp với vị Thánh bản mệnh nào đó. Quan Thầy có thể thấy được kiếp trước, quá khứ tu hành của của đệ tử, khi xưa hầu hạ ai? Được phụng cận vị nào? Nếu thấy được điều đó thì hiện tại Quan thầy sẽ hướng dẫn người đó tiếp tục hành trì và nương theo vị Thánh đó mà tu hành, lễ bái Quốc Mẫu.

Thầy còn căn cứ vào ước nguyện, sở nguyện, nguyện vọng của Đệ tử mà lựa chọn cho họ một vị Thánh Bản mệnh. Thầy là người có con mắt Thánh nhãn có thể thấy được nguyện vọng của Đệ tử hoặc Thầy cũng có thể là nơi Đệ tử tỏ ý phù trợ, giúp đỡ cho ý nguyện của bản thân Tín đồ được thành tựu. Ví dụ như Đệ tử mong cầu giải oan khiên, Thầy cần lựa chọn cho họ vị Thánh đã được Đức Quốc Mẫu hoá giải oan khiên và vinh hiển nhờ Thánh hoá, hoặc giả có Đệ tử cầu công danh, chức tước thì nên lựa chọn các vị Thánh thủ hộ về tài lộc, công danh…

Thầy còn căn cứ vào tính cách, cá tính, phong cách của Đệ tử mà lựa chọn nữa. Ví dụ như Đệ tử tính cách nóng nảy, nên lựa chọn cho Đệ tử các căn mệnh Thánh giá có tính cách nóng này và hùng dũng. Qua cái nhìn rằng, bản thân vị Thánh ấy dù có nóng nảy cũng phải tuân phụng và chịu nhiếp hoá vào Thánh đạo, nhiếp hoá vào sự an bình nơi đức Mẹ nên họ dần dần sẽ điều phục được tính nóng nảy của mình…

4. Phương pháp xác định căn đồng: Tìm Thánh Bản mệnh theo tuổi

Đây cũng chỉ là một biện pháp để xem xét nhưng đa phần cần có sự trợ giúp của Quan thầy. Nhưng chẳng may sinh vào thời đạo đức suy đồi, thầy bà dở dang thì phương pháp này có thể tạm thời chấp nhận được.

Thực ra, đạo Mẫu không có tư tưởng về 12 con giáp, và Giáo lý cũng không đề cập đến lý số. Nhưng để nương theo thế tục tuỳ nghi thì phương pháp có nhắc tới các phương vị theo thiên can và địa chi như cách gọi tuổi của dân gian vẫn gọi.

Dưới đây là danh sách các tuổi cùng Thánh Bản mệnh phù hợp với căn mạng của của từng tuổi, các Tiên nữ Thủ mệnh (Thần Hộ mệnh) và các Tư quân coi sóc tội phúc.

– Giáp Tý: Chầu Bà Đệ Nhị Thượng Ngàn, Đệ Tam Hoàng Thái Tử Vương quan. Nam thủ mệnh Mai Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng hoa công chúa, Đoài Tư quân coi tội phúc.

– Ất Sửu: Đệ Ngũ Hoàng Thái Tử Vương Quan Tuần Tranh, Chầu bà Đệ tứ, Nam thủ mệnh Hồng hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Điền Tư quân coi tội phúc.

– Bính Dần: Quan Hoàng Bở Thuỷ cung, Chúa Bán Thiên, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng hoa công chúa, Mã Tư quân coi tội phúc.

– Đinh Mão: Chầu bà Đệ nhị Thượng Ngàn, Chúa Bán Thiên, nam thủ mệnh Quế hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế hoa công chúa, Hứa Tư quân coi tội phúc.

– Mậu Thìn: Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Chầu bà Đệ tam, 5 quan Hoàng (Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), nam thủ mệnh Lộc hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc hoa công chúa, Mã Tư quân coi tội phúc.

– Kỷ Tỵ: Ngũ vị Tôn ông, Chầu Ba Thuỷ Cung, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Cao Tư quân kiểm tra tội phúc.

– Canh Ngọ: Đệ Nhất Hoàng Thái tử Vương quan, Chầu Cửu Sòng Sơn, Quan Hoàng Cả, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Phương Hoa công chúa, Lý Tư quân coi tội phúc.

– Tân Mùi: Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn, Đệ Tứ Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, An Tư quân kiểm tra tội phúc.

– Nhâm Thân: Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Hắc Hổ đại tướng, nam thủ mệnh Hằng Nga công chúa, nữ thủ mệnh Sơn Nga công chúa, Phổ Tư quân coi tội phúc.

– Quý Dậu: Chầu bà Đệ tứ, Ngũ vị Tôn ông, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên Công chúa, Thành Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Giáp Tuất: Hoàng Bơ Thuỷ Cung, Tam vị quan lớn ( Giám sát, Bơ Phủ, Tuần Tranh ), nam thủ mệnh Tố Hoa công , nữ thủ mệnh Thanh Hoa công chúa, Quyền Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Ất Hợi: Hoàng Bơ Thuỷ Cung, Chầu đệ Tứ Khâm sai, Thập nhị Tiên Nàng Sơn Trang, nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Thành Tư quân coi tội phúc.

– Bính Tý: Chúa Bán Thiên, Đệ nhị Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Mai Hoa công , nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Vương Tư quân coi tội phúc.

– Đinh Sửu: Chầu Bà đệ tứ, Quan Hoàng Lục, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Diệu Tư quân kiểm soát

– Mậu Dần: Chầu bà Đệ tam, Tứ vị quan hoàng (Cả, Bơ, Bẩy, Mười), nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, Na Tư quân coi tội phúc.

– Kỷ Mão: Đệ Tam Hoàng Thái Tử Vương Quan, Quan Hoàng Lục, Quan Hoàng Cửu, nam thủ mệnh Quế Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Tống Tư quân coi tội phúc.

– Canh Thìn: Đệ Ngũ Hoàng Thái Tử Vương quan, Đệ Tam Thánh Chầu, nam thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, Tống Tư quân coi tội phúc.

– Tân Tỵ: Ngũ vị Hoàng Thái Tử Vương Quan, Đệ tứ Thánh chầu, Cô bé Thượng Ngàn, nam thủ mệnh Hồng Hoa công , nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Cao Tư quân coi tội phúc.

– Nhâm Ngọ: Hoàng Bơ Thuỷ Cung, Cô cả Hoàng Thiên, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Phương Hoa công chúa, Bài Tư quân coi tội phúc.

– Quý Mùi: Ngũ vị Hoàng tử (Hoàng Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), Cô Đôi thượng ngàn, nam thủ mệnh Hồng Hoa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa, Châu Tư quân coi tội phúc.

– Giáp Thân: Chầu 9 Sòng Sơn, Đệ Nhất Thánh Chầu, Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Sơn Nga công chúa, Lã Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Ất Dậu: Chầu Lục cung nương, Đệ Tam Thuỷ cung Thánh Chầu, Cô Bơ Hàn Sơn, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên công chúa, An Tư quân coi tội phúc.

– Bính Tuất: Thập Nhị Tiên Nàng Sơn trang, Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Bạch Hổ thần tướng, nam thủ mệnh Tố Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Thanh Hoa công chúa, Cổ Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Đinh Hợi: Ngũ vị Hoàng Thái Tử Vương quan, Đệ Cửu Sòng Sơn Thánh Chầu, Hội đồng Hoàng Quận (Thánh cậu), Chầu Đệ Tứ Khâm Sai. Nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Bốc Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Mậu Tý: Cô Bơ Hàn Sơn, Ngũ vị Hoàng tử (Hoàng Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), nam thủ mệnh Mai Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Hộ Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Kỷ Sửu: Đệ Tứ Khâm sai Thánh chầu, Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Cô Sáu Lục cung, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Đồng Tư quân coi tội phúc:

– Canh Dần: Chầu đệ Tứ Khâm sai, Ngũ Vị Hoàng Tử, Đệ Tam Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, Trạch Tư quân coi tội phúc.

– Tân Mão: Chầu Bé Bắc Lệ, Đệ ngũ Hoàng Thái Tử Vương quan, Tứ phủ Thánh Cô ( Cô Cả, Đôi, Bơ, Chín, Bé ), nam thủ mệnh Quế Hoa Công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Trương Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Nhâm Thìn: Quan Hoàng 5, Ngũ vị Hoàng Tử (Hoàng Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), Cậu Bơ Thuỷ Cung, nam thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, Triệu Tư quân coi tội phúc.

– Quý Tỵ: Quan Hoàng Cả, Hoàng Cửu Cờn Môn, Đệ tam Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Hồng hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch hoa công chúa, Lương Tư quân coi soát tội phúc.

– Giáp Ngọ: Ngũ vị Hoàng tử (Hoàng Cả, Đôi, Bơ, Bẩy, Mười), Đệ tứ Hoàng thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, Ngọ Tư quân coi tội phúc.

– Ất Mùi: Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Cô Bé Suối Ngang, nam thủ mệnh Hồng hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Hoàng Tư quân coi tội phúc.

– Bính Thân: Quan Hoàng Đôi, Đệ ngũ Hoàng Thái Tử Vương quan, Bạch Hổ thần tướng, nam thủ mệnh Sơn Nga công chúa, nữ thủ mệnh Hằng Nga công chúa, Phó Tư quân coi tội phúc.

– Đinh Dậu: Tiên Chúa Thác Bờ, Đệ Tam Chúa Mường Cao Mại chúa tiên, Đệ Tam Hoàng Thái tử Vương quan, Hoàng Bẩy Bảo Hà, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên công chúa, Phó Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Mậu Tuất: Đệ Thất Hoàng Thái tử Động Đình Vương quan, Đệ Tam Hoàng Thái Tử vương quan, nam thủ mệnh Tố Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Thanh Hoa công chúa, Dục Tư quân coi tội phúc.

– Kỷ Hợi: Chầu Cửu Sòng Sơn, Ngũ vị Hoàng tử, Chầu đệ nhị Thượng Ngàn, Đệ Tam Hoàng thái tử Vương quan, Nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Bốc Tư quân coi tội phúc.

– Canh Tý: Chầu Đệ Tam Thuỷ Cung, Đệ Nhị Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Mai Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Lý Tư quân coi tội phúc.

– Tân Sửu: Quan Hoàng Bơ, Chầu Đệ Tứ Khâm Sai, Chầu đệ nhất Thượng thiên, nam thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Cáo Tư quân coi tội phúc.

– Nhâm Dần: Quan Hoàng 5, Đệ tam Hoàng Thái tử Vương quan, Chầu Năm Suối Lân, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hoàng Hoa công chúa, Diệu Tư quân coi tội phúc.

– Quý Mão: Chầu Đệ tứ Khâm sai, Quan Hoàng Bơ, Tam Toà Chúa Bói, nam thủ mệnh Quý Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quý Hoa công chúa, Huyền Tư quân cân đong tội phúc.

– Giáp Thìn: Tam Toà Chúa Bói, Chầu Đệ Nhất thượng thiên, Đệ Ngũ Hoàng thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, Trọng Tư quân coi tội phúc.

– Ất Tỵ: Chầu đệ Tứ Khâm sai, Đệ nhất Hoàng thái tử Vương quan, Cô Tám Đồi Chè, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Triệu Tư quân cân đo tội phúc.

– Bính Ngọ: Chầu Đệ tứ Khâm sai, Đệ nhị Hoàng thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Phương Hoa công chúa, Tái Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Đinh Mùi: Quan Hoàng Bơ, Quan Hoàng Tư, Tứ phủ Chầu Bà (Chầu Nhất, Nhị, Tam, Tứ), Cô Sáu Lục cung, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Châu Tư quân quản cai tội phúc.

– Mậu Thân: Đệ ngũ Hoàng Thái tử Vương quan, Cô Năm Suối Lân, nam thủ mệnh Hằng Nga công chúa, nữ thủ mệnh Sơn Nga công chúa, Tống Tư quân coi sổ tội phúc.

– Kỷ Dậu: Quan Hoàng Bơ, Chầu Lục Cung Nương, Đệ Nhất Thánh cô, Đệ nhất Hoàng Thái tử Vương quan, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên công chúa, Hoàng Tư quân cai quản tội phúc.

– Canh Tuất: Đệ nhị Hoàng thái tử Vương quan, Bạch Hổ Thần tướng, Cô Đôi Thượng Ngàn, nam thủ mệnh Tố Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Thạch Hoa công chúa, Tân Tư quân coi tội phúc.

– Tân Hợi: Quan Hoàng Bơ, Thập Nhị Tiên Nàng Sơn Trang, Tứ Phủ Thánh Cô (Cô Cả, Đôi, Bơ, Chín), nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Thập Tư quân coi tội phúc.

– Nhâm Tý: Đệ ngũ Hoàng Thái tử Vương quan, Cô Bẩy Kim Giao, Cô Bơ Thác Hàn, nam thủ mệnh Mai Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Hạnh Tư quân coi tội phúc.

– Quý Sửu: Thập nhị Tiên nàng Sơn Trang, Chúa Bán Thiên, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Thân Tư quân coi tội phúc.

– Giáp Dần: Quan Hoàng Bơ, Chầu đệ Tứ Khâm sai, Cậu Bơ Thuỷ cung, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, Đỗ Tư quân quản cai tội phúc.

– Ất Mão: Đệ ngũ Hoàng Thái tử Vương quan, Cậu Đôi Thượng Ngàn, Chầu đệ Tứ Khâm sai, nam thủ mệnh Quế Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Quế Hoa công chúa, Liễu Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Bính Thìn: Chúa Bán Thiên, Quan Hoàng Năm, Quan Hoàng Lục, nam thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Lộc Hoa công chúa, Kiền Tư quân quản cai tội phúc.

– Đinh Tỵ: Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên, Chầu Đệ Tứ Khâm Sai, Đệ nhất Hoàng Thái Tử Vương quan, Đệ ngũ Hoàng Thái Tử Vương quan, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Dương Tư quân quản cai tội phúc.

– Mậu Ngọ: Ngũ Vị Tôn Quan, Chầu Đệ tứ Khâm Sai, nam thủ mệnh Anh Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Phương Hoa công chúa, Hoàng Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Kỷ Mùi: Chầu Năm Suối Lân, Cô Sáu Lục Cung, Quan Hoàng Đôi, nam thủ mệnh Hồng Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Bạch Hoa công chúa, Hạ Tư quân coi tội phúc.

– Canh Thân: Chầu Tám Bát Nàn, Cô Chín Sòng Sơn, nam thủ mệnh Hằng Nga công chúa, nữ thủ mệnh Sơn Nga công chúa, Tống Tư quân coi tội phúc.

– Tân Dậu: Chầu Bé Bắc Lệ, Quan Hoàng Mười Nghệ An, nam thủ mệnh Thượng Thiên công chúa, nữ thủ mệnh Thuỷ Tiên công chúa, Nhâm Tư quân coi tội phúc.

– Nhâm Tuất: Chầu Mười Đồng Mỏ, Chầu Bơ Thuỷ Cung, Hoàng Bảy Bảo Hà, Cậu Bơ Thoải, nam thủ mệnh Tố Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Thanh Hoa công chúa, Cổ Tư quân kiểm soát tội phúc.

– Quý Hợi: Hưng Đạo Đại Vương, Quan Hoàng Chín Cờn Môn, Cô Bé Bắc Lệ, nam thủ mệnh Bảo Hoa công chúa, nữ thủ mệnh Châu Hoa công chúa, Cổ Tư quân kiểm soát tội phúc.

Tứ Phủ Thánh Mẫu

Căn mệnh, căn đồng, căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười

Mệnh căn là gì? Căn đồng là gì? Thế nào là căn âm? Người có căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười có đặc điểm, tính cách như thế nào?

3665

Trước khi tìm hiểu thế nào là căn ông Hoàng Bảy và căn ông Hoàng Mười thì chúng ta cần tìm hiểu về mệnh căn (căn bản mệnh), sát căn và người có căn âm.

Căn mệnh là gì ?

Mỗi người sinh ra sẽ có một căn mệnh khác nhau. Tuy nhiên, căn mệnh của mỗi người sẽ khác tùy theo nghiệp lực của mỗi người. Căn giống như gốc rễ của mình từ nhiều kiếp trước, còn số là số mệnh của bản thân mình. Nên trong dân gian thường nói người có số mệnh tạo xoay vần và do thiên cơ định sẵn. Kết hợp đức tin Phật pháp, nên đa số người Việt đều tin vào nghiệp luật và luật nhân quả.

Nhận biết người có căn mệnh

Những người có căn mệnh sẽ nhận biết qua tướng số, tính cách, tử vi,…. Một số cách nhận biết bên ngoài theo dân gian lưu truyền như:

Người có căn nam thần nét mặt tưng bừng, hơi dữ tướng, mắt long lanh, nóng tính, bốc đồng. Người có căn mệnh nữ giới sẽ nóng tính, bốc đồng, có phần cương quyết.

Căn mệnh, căn đồng, căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười

Về căn đồng, có nhiều người cho rằng đây là những người đã nợ Tam Phủ, Tứ Phủ và họ cần phải ra trình đồng. Tuy những thông tin trên đa phần từ truyền miệng nhưng xét về mối quan hệ giữa thần thánh và số phận con người đều có mối liên quan.

Sát căn

Sát căn là chỉ những người có khả năng tiếp xúc, dễ dàng cảm nhận với thế giới khác, có thể là thần linh mà chưa từng làm việc cho thần linh. Thế nên, chúng ta thường thấy có người linh ứng, tương giao với thần linh một cách khó hiểu. Tuy nhiên, nếu hiểu rõ và hiểu sâu sắc gia chủ sẽ biết là không phải ai cũng có được căn mệnh này.

Đó có thể là người đi dự lễ hầu đồng, nhưng lại rất thấu cảm và hòa mình vào buổi lễ. Người đung đưa theo tiếng nhạc, tiếng nhịp mà không làm chủ được bản thân, có những hành vi và thái độ không giống bình thường, như có người bên trong điều khiển.

Căn Đồng

Căn đồng là gì?

Giải thích đơn giản về căn đồng hiểu đơn giản là số phận một người định sẵn phải ra hầu thánh, và ra bắc ghế trình đồng.

Ấy vậy mới có câu ca dao:

“Chấm đồng từ thuở mười ba

Đến năm mười chín phải ra trình đồng”

Những người có căn cao số nặng, nếu không biết đến cửa ngài để trình sớm, thường bị hành đau ốm, nhiều bệnh lạ, nhưng đi khám không ra bệnh. Có người có thể phát điên, phát bệnh lạ và lận đận trong mọi đường. Tuy nhiên, nếu người đó biết sớm rồi đến cửa đình Tam phủ, Tứ phủ, cúi đầu đội lễ thì mọi việc sẽ tốt đẹp lên rất nhiều. Bệnh không chữa cũng tự khỏi, công việc thuận lợi, tình cảm ấm êm.

Biểu hiện của người có căn đồng

Những người có căn đồng thường có những biểu hiện khác nhau, tùy thuộc vào mức độ căn số của từng người nặng hay nhẹ nhưng hầu hết là những người có cảm thụ tâm linh lớn.

Căn mệnh, căn đồng, căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười-1
Người có căn đồng đi hầu đồng

Một số những biểu hiện thường thấy ở người có căn đồng như sau:

Người có căn đồng đôi khi có ảo giác, nằm mơ thấy đức Mẹ hoặc Tiên Thánh thần, có cảm giác có Thánh thần bên cạnh mình, ủng hộ và che chở cho bản thân.

Người có căn đồng khi tham gia các buổi hầu đồng, hầu Thánh, họ thường thấy tâm hồn lâng lâng, bay bổng, tinh thần phấn chấn và cảm nhận được sự đồng cảm qua những lời hát văn, lời tấu, lời thỉnh. Ở mức độ nặng hơn, họ có những hành động, cử chỉ và lời nói trong vô thức. Mặc dù vẫn nhận biết rõ mọi vật xung quanh nhưng không tự chủ được. Cái này còn gọi là sát căn, nghĩa là khả năng hấp thu tâm linh lớn.

Một số người có căn đồng bị hành khiến cho gia đình bất an, tán gia bại sản. Cuộc sống xảy ra nhiều chuyện bất hòa, lao đao. Bản thân luôn bất an, ngày đêm lo lắng mà không rõ nguyên do, chỉ luôn thấy cảm giác bất ổn thường trực và lo sợ chuyện không hay xảy đến với mình.

Có người nghiệp duyên nặng nề dẫn tới tâm hồn hoảng loạn, có thể bị điên, ăn nói lung tung, hay nói chuyện Thánh thần nhưng đôi lúc lại hoàn toàn bình thường.

Có những căn đồng bị hành bệnh, giống như giả vờ, khi đưa đi chữa trị thì lại bình thường như không hề có chuyện gì xảy ra.

Có những người không bị hành bệnh, không có biểu hiện gì khác thường nhưng trong thâm tâm lại cảm thấy không ổn, nôn nao, bồn chồn không rõ nguyên nhân, luôn có lực nào đó thúc đẩy họ đến cầu Mẫu, xin Thánh thần.

Thế nào là người có căn âm?

Những người có căn âm hiểu đơn giản là khả năng cảm nhận, quan sát được phần âm. Họ có thể nhìn thấy và nghe nói những gì mà người âm cho biết để diễn tả lại với người dương. Đây đều là những người có duyên với phần âm cũng như nói chuyện được với phần âm.

Những người có căn âm thường làm công việc xem tướng số, làm thầy đồng. Họ phục vụ cho người dân trong việc tìm hiểu thêm nhiều điều về kiến thức tâm linh. Đồng thời, họ là sợi dây kết nối với người âm và người dương. Để những thông tin mà người âm truyền đạt cho người dương trở nên dễ dàng hơn. Biểu hiện của những người này là có thể cảm nhận và biết được các thông tin về người âm. Những vấn đề linh thiêng trong đời sống cần nhiều lời giải đáp.

Theo tâm linh thì bất cứ ai trong chúng ta sinh ra đều có căn trong người. Tuy nhiên, số mệnh mỗi người sinh ra đều được định sẵn. Nhưng không phải ai cũng có căn mệnh giống nhau. Trong bài viết này, mời các bạn cùng Văn Hóa Tâm Linh tìm hiểu về những người có căn ông Hoàng Bảy và ông Hoàng Mười.

Người có căn ông Hoàng Bảy

Đôi nét về ông Hoàng Bảy

Ông Hoàng Bảy là ông Hoàng thứ 7 trong trong hàng Tứ Phủ Ông Hoàng, ông thường hay bắt lính chấm đồng, có quan niệm cho rằng, những người nào mà sát căn Ông Bảy thì thường thích uống trà tàu. Khi ngự về đồng, người căn ông Hoàng Bảy đang hầu đồng thường mặc áo lam hoặc tím chàm (thêu rồng kết uốn thành hình chữ thọ), đầu đội khăn xếp có thắt lét lam, cài chiếc kim lệch màu ngọc thạch.

Căn mệnh, căn đồng, căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười-2
Hầu đồng ông Hoàng Bảy

Ông ngự về tấu hương, khai quang rồi cầm đôi hèo và cưỡi ngựa đi chấm người hầu đồng. Đến giá Ông Bảy về ngự, thì ông sẽ ném cây hèo vào người có căn ông Hoàng Bảy nào thì coi như ông đã chấm đồng người đó. Lúc ông giá ngự, thường dâng ông ba tuần trà tàu và thuốc lá.

Tính cách của người có căn ông Hoàng Bảy

Người có căn ông Hoàng Bảy thường có những đặc điểm:”Hào hoa phong nhã, tâm hồn bay bổng, văn chương được bộc lộ rõ, sớm ngộ tâm linh, lấy đức độ người, khéo cầm kỳ văn xướng, khéo động lòng trắc ẩn, ghét kẻ cường bạo cậy cao, thương nghèo ghét nịnh, coi tiền danh phù du, xả thân trượng nghĩa, ghét nói năng thô tục, khi vui thì nở mày nở diện, đẹp tựa ánh trăng, khi giận thì lôi đình sấm dậy, hiệp nghĩa, xả thân cứu người, bảo vệ chính nghĩa. Đến tháng 7 âm lịch, nếu không có tâm linh hiểu lễ thánh, thì thường có nhiều chuyện xảy ra xung quanh bản thân”.

Người có căn ông Hoàng Mười

Đôi nét về ông Hoàng Mười

Ông Hoàng Mười là ông Hoàng thứ 10 trong trong hàng Tứ Phủ Ông Hoàng. Ông Hoàng Mười cùng với ông Hoàng Bảy được biết đến là hai ông Hoàng hay về ngự và chấm lính bắt đồng. Những ai có sát căn ông Hoàng Mười thường giỏi thi phú văn chương, hào hoa phong nhã. Theo vùng Nghệ Tĩnh thì ông được xem là Lê Khôi, một vị tướng tài và là cháu ruột của Lê Lợi.

Căn mệnh, căn đồng, căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười-3
Hầu đồng ông Hoàng Mười

Nhưng ở sự tích được lưu truyền nhiều hiện nay thì ông là Nguyễn Xí. Cũng là một vị tướng giỏi thời Vua Lê Thái Tổ có công với đất nước dẹp giặc Minh. Sau này mới được giao trấn giữ ở vùng đất Nghệ An, Hà Tĩnh.

Tính cách của người có căn ông Hoàng Mười

Với những người có căn ông Hoàng Mười hay sát căn ông đều có các đặc điểm:” Tính cách hào hoa và phong nhã, tâm hồn luôn bay bổng, văn chương được bộc lộ rõ, đường công danh sáng láng và sẽ làm quan chức to trong tương lai. Mỗi khi người đó tới điện tháng hay xem giá hầu thường say mê hoặc gần như là u mê. Nhiều lúc sẽ nhảy nhót hoặc khóc lóc theo giá đồng mà không hề hay biết gì.” Đây đều là những biểu hiện của người có căn duyên ông Hoàng Mười.

Trước khi tìm hiểu thế nào là căn ông Hoàng Bảy và căn ông Hoàng Mười thì chúng ta cần tìm hiểu về mệnh căn (căn bản mệnh), sát căn và người có căn âm.

Căn mệnh là gì ?

Mỗi người sinh ra sẽ có một căn mệnh khác nhau. Tuy nhiên, căn mệnh của mỗi người sẽ khác tùy theo nghiệp lực của mỗi người. Căn giống như gốc rễ của mình từ nhiều kiếp trước, còn số là số mệnh của bản thân mình. Nên trong dân gian thường nói người có số mệnh tạo xoay vần và do thiên cơ định sẵn. Kết hợp đức tin Phật pháp, nên đa số người Việt đều tin vào nghiệp luật và luật nhân quả.

Nhận biết người có căn mệnh

Những người có căn mệnh sẽ nhận biết qua tướng số, tính cách, tử vi,…. Một số cách nhận biết bên ngoài theo dân gian lưu truyền như:

Người có căn nam thần nét mặt tưng bừng, hơi dữ tướng, mắt long lanh, nóng tính, bốc đồng. Người có căn mệnh nữ giới sẽ nóng tính, bốc đồng, có phần cương quyết.

Căn mệnh, căn đồng, căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười

Về căn đồng, có nhiều người cho rằng đây là những người đã nợ Tam Phủ, Tứ Phủ và họ cần phải ra trình đồng. Tuy những thông tin trên đa phần từ truyền miệng nhưng xét về mối quan hệ giữa thần thánh và số phận con người đều có mối liên quan.

Sát căn

Sát căn là chỉ những người có khả năng tiếp xúc, dễ dàng cảm nhận với thế giới khác, có thể là thần linh mà chưa từng làm việc cho thần linh. Thế nên, chúng ta thường thấy có người linh ứng, tương giao với thần linh một cách khó hiểu. Tuy nhiên, nếu hiểu rõ và hiểu sâu sắc gia chủ sẽ biết là không phải ai cũng có được căn mệnh này.

Đó có thể là người đi dự lễ hầu đồng, nhưng lại rất thấu cảm và hòa mình vào buổi lễ. Người đung đưa theo tiếng nhạc, tiếng nhịp mà không làm chủ được bản thân, có những hành vi và thái độ không giống bình thường, như có người bên trong điều khiển.

Căn Đồng

Căn đồng là gì?

Giải thích đơn giản về căn đồng hiểu đơn giản là số phận một người định sẵn phải ra hầu thánh, và ra bắc ghế trình đồng.

Ấy vậy mới có câu ca dao:

“Chấm đồng từ thuở mười ba

Đến năm mười chín phải ra trình đồng”

Những người có căn cao số nặng, nếu không biết đến cửa ngài để trình sớm, thường bị hành đau ốm, nhiều bệnh lạ, nhưng đi khám không ra bệnh. Có người có thể phát điên, phát bệnh lạ và lận đận trong mọi đường. Tuy nhiên, nếu người đó biết sớm rồi đến cửa đình Tam phủ, Tứ phủ, cúi đầu đội lễ thì mọi việc sẽ tốt đẹp lên rất nhiều. Bệnh không chữa cũng tự khỏi, công việc thuận lợi, tình cảm ấm êm.

Biểu hiện của người có căn đồng

Những người có căn đồng thường có những biểu hiện khác nhau, tùy thuộc vào mức độ căn số của từng người nặng hay nhẹ nhưng hầu hết là những người có cảm thụ tâm linh lớn.

Căn mệnh, căn đồng, căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười-1
Người có căn đồng đi hầu đồng

Một số những biểu hiện thường thấy ở người có căn đồng như sau:

Người có căn đồng đôi khi có ảo giác, nằm mơ thấy đức Mẹ hoặc Tiên Thánh thần, có cảm giác có Thánh thần bên cạnh mình, ủng hộ và che chở cho bản thân.

Người có căn đồng khi tham gia các buổi hầu đồng, hầu Thánh, họ thường thấy tâm hồn lâng lâng, bay bổng, tinh thần phấn chấn và cảm nhận được sự đồng cảm qua những lời hát văn, lời tấu, lời thỉnh. Ở mức độ nặng hơn, họ có những hành động, cử chỉ và lời nói trong vô thức. Mặc dù vẫn nhận biết rõ mọi vật xung quanh nhưng không tự chủ được. Cái này còn gọi là sát căn, nghĩa là khả năng hấp thu tâm linh lớn.

Một số người có căn đồng bị hành khiến cho gia đình bất an, tán gia bại sản. Cuộc sống xảy ra nhiều chuyện bất hòa, lao đao. Bản thân luôn bất an, ngày đêm lo lắng mà không rõ nguyên do, chỉ luôn thấy cảm giác bất ổn thường trực và lo sợ chuyện không hay xảy đến với mình.

Có người nghiệp duyên nặng nề dẫn tới tâm hồn hoảng loạn, có thể bị điên, ăn nói lung tung, hay nói chuyện Thánh thần nhưng đôi lúc lại hoàn toàn bình thường.

Có những căn đồng bị hành bệnh, giống như giả vờ, khi đưa đi chữa trị thì lại bình thường như không hề có chuyện gì xảy ra.

Có những người không bị hành bệnh, không có biểu hiện gì khác thường nhưng trong thâm tâm lại cảm thấy không ổn, nôn nao, bồn chồn không rõ nguyên nhân, luôn có lực nào đó thúc đẩy họ đến cầu Mẫu, xin Thánh thần.

Thế nào là người có căn âm?

Những người có căn âm hiểu đơn giản là khả năng cảm nhận, quan sát được phần âm. Họ có thể nhìn thấy và nghe nói những gì mà người âm cho biết để diễn tả lại với người dương. Đây đều là những người có duyên với phần âm cũng như nói chuyện được với phần âm.

Những người có căn âm thường làm công việc xem tướng số, làm thầy đồng. Họ phục vụ cho người dân trong việc tìm hiểu thêm nhiều điều về kiến thức tâm linh. Đồng thời, họ là sợi dây kết nối với người âm và người dương. Để những thông tin mà người âm truyền đạt cho người dương trở nên dễ dàng hơn. Biểu hiện của những người này là có thể cảm nhận và biết được các thông tin về người âm. Những vấn đề linh thiêng trong đời sống cần nhiều lời giải đáp.

Theo tâm linh thì bất cứ ai trong chúng ta sinh ra đều có căn trong người. Tuy nhiên, số mệnh mỗi người sinh ra đều được định sẵn. Nhưng không phải ai cũng có căn mệnh giống nhau. Trong bài viết này, mời các bạn cùng Văn Hóa Tâm Linh tìm hiểu về những người có căn ông Hoàng Bảy và ông Hoàng Mười.

Người có căn ông Hoàng Bảy

Đôi nét về ông Hoàng Bảy

Ông Hoàng Bảy là ông Hoàng thứ 7 trong trong hàng Tứ Phủ Ông Hoàng, ông thường hay bắt lính chấm đồng, có quan niệm cho rằng, những người nào mà sát căn Ông Bảy thì thường thích uống trà tàu. Khi ngự về đồng, người căn ông Hoàng Bảy đang hầu đồng thường mặc áo lam hoặc tím chàm (thêu rồng kết uốn thành hình chữ thọ), đầu đội khăn xếp có thắt lét lam, cài chiếc kim lệch màu ngọc thạch.

Căn mệnh, căn đồng, căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười-2
Hầu đồng ông Hoàng Bảy

Ông ngự về tấu hương, khai quang rồi cầm đôi hèo và cưỡi ngựa đi chấm người hầu đồng. Đến giá Ông Bảy về ngự, thì ông sẽ ném cây hèo vào người có căn ông Hoàng Bảy nào thì coi như ông đã chấm đồng người đó. Lúc ông giá ngự, thường dâng ông ba tuần trà tàu và thuốc lá.

Tính cách của người có căn ông Hoàng Bảy

Người có căn ông Hoàng Bảy thường có những đặc điểm:”Hào hoa phong nhã, tâm hồn bay bổng, văn chương được bộc lộ rõ, sớm ngộ tâm linh, lấy đức độ người, khéo cầm kỳ văn xướng, khéo động lòng trắc ẩn, ghét kẻ cường bạo cậy cao, thương nghèo ghét nịnh, coi tiền danh phù du, xả thân trượng nghĩa, ghét nói năng thô tục, khi vui thì nở mày nở diện, đẹp tựa ánh trăng, khi giận thì lôi đình sấm dậy, hiệp nghĩa, xả thân cứu người, bảo vệ chính nghĩa. Đến tháng 7 âm lịch, nếu không có tâm linh hiểu lễ thánh, thì thường có nhiều chuyện xảy ra xung quanh bản thân”.

Người có căn ông Hoàng Mười

Đôi nét về ông Hoàng Mười

Ông Hoàng Mười là ông Hoàng thứ 10 trong trong hàng Tứ Phủ Ông Hoàng. Ông Hoàng Mười cùng với ông Hoàng Bảy được biết đến là hai ông Hoàng hay về ngự và chấm lính bắt đồng. Những ai có sát căn ông Hoàng Mười thường giỏi thi phú văn chương, hào hoa phong nhã. Theo vùng Nghệ Tĩnh thì ông được xem là Lê Khôi, một vị tướng tài và là cháu ruột của Lê Lợi.

Căn mệnh, căn đồng, căn ông Hoàng Bảy, căn ông Hoàng Mười-3
Hầu đồng ông Hoàng Mười

Nhưng ở sự tích được lưu truyền nhiều hiện nay thì ông là Nguyễn Xí. Cũng là một vị tướng giỏi thời Vua Lê Thái Tổ có công với đất nước dẹp giặc Minh. Sau này mới được giao trấn giữ ở vùng đất Nghệ An, Hà Tĩnh.

Tính cách của người có căn ông Hoàng Mười

Với những người có căn ông Hoàng Mười hay sát căn ông đều có các đặc điểm:” Tính cách hào hoa và phong nhã, tâm hồn luôn bay bổng, văn chương được bộc lộ rõ, đường công danh sáng láng và sẽ làm quan chức to trong tương lai. Mỗi khi người đó tới điện tháng hay xem giá hầu thường say mê hoặc gần như là u mê. Nhiều lúc sẽ nhảy nhót hoặc khóc lóc theo giá đồng mà không hề hay biết gì.” Đây đều là những biểu hiện của người có căn duyên ông Hoàng Mười.